bài giảng giáo trình quản trị doanh nghiệp và marketing. dành cho sinh viên ngành chế biến

117 393 2
bài giảng giáo trình quản trị doanh nghiệp và marketing. dành cho sinh viên ngành chế biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN NGỌC BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ MARKETING (Dành cho sinh viên chuyên ngành ch ế biến) NHA TRANG - 2011 2 MỤC LỤC Chương 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP …………………………………………… 6 I. Khái niệm về doanh nghiệp……………………………………………………………… 6 1.1 Khái niệm về doanh nghiệp ……………………………………………………………… 6 1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp……………………………………………………………… .6 1.3 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp …………………………………………………… 6 II. Các loại hình doanh nghiệp……………………………………………………………… .7 2.1 Phân loại doanh nghiệp căn cứ v ào hình thức sở hữu vốn……………………………… 7 2.2 Phân loại doanh nghiệp căn cứ v ào quy mô…………………………………………… 12 III. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp………………………………………………… .12 3.1 Quyền hạn của doanh nghiệp …………………………………………………………… .12 3.2 Nghĩa vụ của doanh nghiệp ……………………………………………………………… 13 IV. Các loại cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp………………………………………… 13 4.1 Cơ cấu trực tuyến……………………………………………………………………… 13 4.2 Cơ cấu chức năng……………………………………………………………………… 14 4.3 Cơ cấu trực tuyến-chức năng…………………………………………………………… .15 4.4 Cơ cấu theo ngành……………………………………………………………………… .16 4.5 Cơ cấu tổ chức ma trận ………………………………………………………………… 17 Chương 2. QUẢN TRỊ CÁC QUÁ TR ÌNH SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP … … 19 I. Những vấn đề chung của quản trị sản xuất trong doanh nghiệp……………………… .19 1.1. Khái niệm, chức năng và mục tiêu của quản trị sản xuấ t……………………………… 19 1.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị sản xuất ………………………………… 20 1.3. Các nguyên tắc tổ chức quá trình sản xuất trong doanh nghiệp ……………………… 22 1.4 Các quan điểm hiện đại về quản trị doanh nghiệp …………………………………… .23 II. Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp …………………………………………………… .27 2.1. Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp ……………………………………………… 27 2.2. Xác định cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp ………………………………………… 30 III. Tổ chức sản xuất về không gian v à thời gian………………………………………… .33 3.1. Tổ chức sản xuất về không gian……………………………………………………… .33 3.2. Tổ chức sản xuất về thời gian ………………………………………………………… .35 IV. Loại hình sản xuất và các phương pháp tổ chức sản xuất…………………………… 38 4.1. Các loại hình sản xuất và đặc điểm của chúng ……………………………………… 38 4.2. Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất……………………………………………… .42 V. Công suất sản xuất của doanh nghiệp thủy sản ……………………………………… 47 5.1. Phương pháp luận tính công suất sản xuất trong doanh nghiệp thủy sản 47 3 5.2. Tính công suất sản xuất trong phân x ưởng chế biến sản phẩm thủy sản đông lạ nh 49 5.3. Tính công suất sản xuất cho phân x ưởng sản xuất cá hộp 52 Chương 3. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP …………………………… .54 I. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ………………….54 1.1 Khái niệm…………………………… ………………………………………………… .54 1.2 Vai trò của tổ chức lao động trong doanh nghiệp ………………………………………54 II. XÁC ĐỊNH CUNG-CẦU VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP …………… 54 2.1 Xác định nhu cầu về lao động ………………………………………………………… 54 2.2 Xác định khả năng nguồn lao động …………………………………………………… 57 III. BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ………………………………………………… .58 3.1 Phân công lao động…………………………………………………………………… 58 3.2 Hiệp tác lao động……………………………………………………………………… .59 3.3 Tổ chức quá trình lao động trên nơi làm việc………………………………………… 59 3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ……………………… ………………………… …59 Chương 4. CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP……………………… 62 I. HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP ………………………… ….62 1.1 Khái niệm……………………………………………………………………………… .62 1.2 Mục tiêu của hệ thống tiền l ương trong doanh nghi ệp ……………………………… 62 II. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP…………………… 63 2.1 Tiền lương theo thời gian……………………………………………………………… .63 2.2 Tiền lương theo sản phẩm …………………………………………………………… 64 III. CHẾ ĐỘ TIỀN THƯỞNG…………………………………………………………… 70 2.3 Mục đích, yêu cầu và điều kiện thưởng……………………………………… …………70 2.4 Các hình thức khen thưởng ………………………………………………………… …71 IV. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUỸ LƯƠNG……………………………………… 73 4.1 Xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương………………73 4.2 Tổng quỹ tiền lương chung năm kế hoạch…………………………………………… 73 4.3 Phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương…………………………………………… 74 4.4 Quy định xây dựng đơn giá tiền lương trong doanh nghiệp để trình duyệt ……………75 Chương 5. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP …………………………………… 76 I. Khái niệm và phân loại vốn trong doanh nghiệp……………………………………… .76 1.1 Khái niệm về vốn……………………………………………………………………… .76 1.2 Phân loại vốn…………………………………………………………………………… 76 II. Khấu hao tài sản cố định……………………………………………………………… 77 2.1 Xác định giá trị TSCĐ cần tính khấu hao……………………………………………… 77 4 2.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ………………………………………………………… 78 III. Xác định nhu cầu vốn lưu động……………………………………………………… 82 3.1 Nhu cầu vốn lưu động liên quan đến quá trình sản xuất……………………………… 82 3.2 Nhu cầu vốn lưu động ít liên quan đến quá trình sản xuất…………………………… 82 IV. Nguồn vốn của doanh nghiệp………………………………………………………… 82 4.1 Nguồn vốn nội bộ……………………………………………………………………… .82 4.2 Nguồn vốn bên ngoài………………………………………………………………… 82 V. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn……………………………………………………… …83 5.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn………………………………………… …83 5.2 Chỉ tiêu đánh giá về tái đầu tư…………………………………………… …………….84 VI. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn…………………………………………… 84 6.1 Giảm các phí tổn về vốn……………………………………………………………… 84 6.2 Giảm nhu cầu vốn……………………………………………………………………… 84 6.3 Phân bổ nguồn vốn hợp lý…………………………………………………………… 84 6.4 Nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp……………………………………… …85 Chương 6. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH S ẢN PHẨM ………………………… 86 I. Khái niệm và phân loại chi phí………………………………………………………… 86 1.1 Khái niệm ……………………………………………………………………………… 86 1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh ………………………………………………… .86 II. Phương pháp xác định giá thành sản phẩm…………………………………………… .87 2.1 Phương pháp giản đơn………………………………………………………………… .87 2.2 Phương pháp xác đ ịnh giá thành theo khoản mục…………………………………… 89 III. Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm………………………………………………… 93 3.1 Tiết kiệm chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp…………………………………………… 94 3.2 Tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiền l ương nhân công tr ực tiếp cho 1 đơn vị sản phẩm…………………………………………………………………………………… .95 3.3 Tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất chung (định phí) tính cho 1 đơn vị sản phẩm…96 Chương 7. QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM …………………………………………… .98 I. KHÁI NIỆM VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM ………………………………………… 98 1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm………………………………………………………… …98 1.2. Chức năng của công tác tiêu thụ sản phẩm…………………………………………… 99 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm……………………………… 99 II. BỘ PHẬN MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP …………………………… 100 2.1. Đối tượng của Marketing…………………………………………………………… …100 2.2. Nhiệm vụ chính của bộ phận marketing ……………………………………………… 100 5 2.3. Chu kỳ sống của hàng hoá…………………………………… ……………………… 101 2.4. Chính sách giá c ả……………………………………………………………………… .102 2.5. Kích thích tiêu th ụ……………………………………………………………………… 103 III. QUAN ĐIỂM VỀ TIÊU THỤ VÀ TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM……………104 3.1. Quan điểm tiêu thụ sản phẩm………………………………………………………… 104 3.2. Tổ chức tiêu thụ……………………………………………………………………… .105 Chương 8. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP ……………………………… 107 I. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG D N………… 107 1.1 Khái niệm về kết quả và hiệu quả kinh tế …………………………………………… .107 1.1 Bản chất của hiệu quả kinh tế ……………………………………………… …………108 II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA D N…………….108 2.1 Các nhân tố phát triển doanh nghiệp ………… ……………………………………… 108 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp ……………………… 109 III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP ……………………… .110 IV. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP… 112 4.1 Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh………………………………………… 112 4.2 Nâng cao năng suất lao động ………………………………………………………… 113 4.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị ……………………………………………… 114 4.4 Đối với kỹ thuật- công nghệ………………………………………………………… .115 4.5 Không ngừng mở rộng các mối quan hệ của doanh nghiệp với bên ngoài……………116 Tài liệu tham khảo…………… ………………………………………………………………. 117 6 Chơng 1. Tổng quan về doanh nghiệp I. KHáI niệm về doanh nghiệp 1. Khái niệm về doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. Nh vậy, doanh nghiệp là một tổ chức sản xu ất-kinh doanh (không phụ thuộc vào hình thức sở hữu và quy mô) phải hội đủ các điều kiện nh: làm ra 1 loại sản phẩm hay dịch vụ có thể thoả mãn một nhu cầu cụ thể nào đó; doanh nghiệp phải hạch toán kinh tế, theo dõi chi phí sản xuất, đánh giá đợc kết qu ả kinh doanh của mình; hoạt động của doanh nghiệp phải gắn với thị trờng. Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh hiện nay, ở nớc ta đã xuất hiện rất nhiều loại hình, đơn vị cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Tuy nhiên, về góc độ pháp lý chỉ những đơn vị cơ sở nào thoả mãn những điều kiện nhất định, đợc công nhận t cách chủ thể trong quan hệ pháp luật mà ngành luật kinh tế điều chỉnh thì đợc gọi là doanh nghiệp. 2. Mục tiêu của doanh nghiệp 1. Mục tiêu kinh tế: mục tiêu lợi nhuận; phát triển doanh nghiệp và thoả mãn các nhu cầu xã hội thông qua sản xuất hàng hoá và dịch vụ. 2. Mục tiêu xã hội: thoả mãn nhu cầu cho mọi thành viên trong doanh nghiệp nh thu nhập, việc làm ; quyền lợi của khách hàng; công tác từ thiện, chăm lo xã hội 3. Mục tiêu bảo vệ môi trờng và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu. 4. Mục tiêu chính trị. 3. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp - Hoạt động sản xuất: sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ, nghiên cứu hàng hoá và đa dạng hoá sản phẩm thoả mãn nhu cầu của thị trờ ng (chế biến thủy sản, khai thác và chế biến thú biển và hải sản). 7 - Hoạt động thơng mại: tổ chức phân phối và kích thích tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ làm ra. - Hoạt động marketing: nghiên cứu thị trờng một cách toàn diện. - Hoạt động nghiên cứu khoa học: nghi ên cứu và ứng dụng công nghệ sản xuất, quản lý tiên tiến vào sản xuất. - Hoạt động cung ứng vật t kỹ thuật cho sản xuất: cung ứng nguồn nguyên liệu, vật t, bán thành phẩm, thiết bị - Hoạt động hậu mãi. - Hoạt động xã hội: đảm bảo điều kiện sống ngày càng tố t hơn cho tập thể công nhân lao động, xây dựng hạ tầng cơ sở cho công ty nh nhà ở, nhà giữ trẻ II. các loại hình doanh nghiệp Những dấu hiệu cơ bản để phân loại doanh nghiệp là: 1. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: doanh nghiệp thủy sản, doanh nghiệp xây d ựng 2. Mục đích hoạt động của doanh nghiệp: doanh nghiệp kinh doanh hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp hoạt động công ích hoạt động cung ứng dịch vụ công cộng theo chính sách của Nhà nớc, hoặc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh. 3. Hình thức sở hữu vốn. 4. Quy mô của doanh nghiệp. Mỗi cách phân loại khác nhau có ý nghĩa khác nhau tuỳ vào mục tiêu nh công tác quản lý, thống kê. Chúng ta xem xét hai cách phân loại doanh nghiệp phổ biến hơn cả là theo hình thức sở hữu vốn và quy mô. 1. Phân loại doanh nghiệp căn cứ vào hình thức sở hữu vốn a) Doanh nghiệp nhà nớc Khái niệm: Doanh nghiệp nhà nớc là một tổ chức kinh tế do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. 8 Nh vậy DNNN bao gồm DN có 100% vốn nhà nớc và DN có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nớc. DNNN đợc tổ chức dới ba hình thức: - Công ty nhà nớc - là DN do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập và hoạt động theo quy định của Luật DNNN. Loại hình DN này đợc gọi là công ty nhà nớc (Luật DNNN năm 1995 gọi là DNNN) nhằm phân biệt với các loại DNNN khác nh: DNNN có 100% vốn nhà nớc hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp, DN có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nớc. - Doanh nghiệp có 100% vốn nhà nớc đợc tổ chức dới hình thức công ty cổ phần nhà nớc, công ty TNHH nhà nớc có một thành viên, công ty TNHH nhà nớc có hai thành viên trở lên, đợc tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp. - Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nớc do Nhà nớc chiếm trên 50% vốn điều lệ, Nhà nớc giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó. Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng. Thông qua các doanh nhiệp nhà nớc hoạt động trong những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế, Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô, tạo ra bàn tay hữu hình sửa chữa kịp thời những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trờng. Doanh nghiệp nhà nớc còn phải hoạt động trong những lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi vốn đầu t nhiều hoặc có ít lợi nhuận mà các thành phần kinh tế khác không đủ sức hoặc không muốn đầu t. b) Doanh nghiệp t nhân Khái niệm: Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Những đặc điểm cơ bản: - Doanh nghiệp t nhân là đơn vị kinh doanh do một ngời bỏ vốn ra thành lập và làm chủ. Chủ doanh nghiệp là ngời sở hữu duy nhất, trực tiếp điều hàn h và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Chủ doanh nghiệp t nhân chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong kinh doanh của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp t nhân không có t cách pháp nhân, không có tài sản riêng, tài sản của doanh nghiệp là tài sản của chủ doanh nghiệp. 9 - Doanh nghiệp t nh ân có mức vốn kinh doanh không thấp hơn mức vốn tối thiểu mà pháp luật quy định khi đăng ký thành lập doanh nghiệp. Ưu điểm: - Thành lập đơn giản, chi phí thành lập thấp - DN không phải nộp thuế lợi tức (lời hay lỗ của DN đợc tính vào tổng thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân của chủ DN). Nhợc điểm: - Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong kinh doanh của doanh nghiệp. - DNTN chủ yếu là các DN nhỏ, hạn chế về quy mô hoạt động. - Đời sống của DNTN phụ thuộc vào cuộc đời của chủ sở hữu. c) Công ty trách nhiệm hữu hạn Theo Luật doanh nghiệp có hai hình thức công ty TNHH là công ty TNHH có 2 thành viên trở lên và công ty TNHH một thành viên. Công ty trách nhiệm hữu hạn có 2 thành viên trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó: - Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. - Phần vốn góp của thành viên chỉ đợc chuyển nhợng cho các th ành viên còn lại theo tỷ lệ tơng ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện. Chỉ đợc chuyển nhợng cho ngời ngoài nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc mua không hết. - Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng thàn h viên không vợt quá 50. - Không đợc quyền phát hành cổ phiếu. - Có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 10 - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chứ c làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp. - Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhợng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khá c. - Không đợc quyền phát hành cổ phiếu. - Có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. d) Công ty cổ phần Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: - Vốn điều lệ đợc chia ra nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. - Cổ đông chỉ chịu t rách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. - Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác (trừ trờng hợp cổ đông sở hữu cổ phần u đãi biểu quyết không đợc chuyển nh ợng cổ phần đó cho ngời khác hoặc trong ba năm đầu kể từ ngày công ty đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ thông đợc quyền chào bán; cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập có thể chuyển nhợng cho ngời không phải là cổ đông, nếu đợc sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông). - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lợng tối đa. - Có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán. - Có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. [...]... Chương 2 QUẢN TRỊ CÁC QUÁ TRÌNH SẢN SUẤT TRONG DOANH NGHIỆP I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, chức năng và mục tiêu của quản trị sản xuất 1.1.1 Khái niệm về quản trị sản xuất Quản trị sản xuất (Production Management) - là các tất cả các hoạt động liên quan đến sản xuất và hệ thống sản xuất, có nhiệm vụ thiết kế v à tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến đổi các... hiện đại quản trị doanh nghiệp l à sự tổng hòa các giá trị con người, sự thay đổi của tổ chức v à sự thích ứng liên tục với biến đổi của môi tr ường bên ngoài II CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm về quá trình sản xuất trong doanh nghiệp Sản xuất là quá trình biến đổi nguyên liệu và vật liệu thành sản phẩm Sản xuất bao gồm nhiều quá trình lao... - Đảm bảo và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động 23 Các chức năng quản trị truyền thống bao gồm: quản trị to àn diện doanh nghiệp, dự báo và hoạch định, hoàn thiện công nghệ sản xuất; ki ểm soát chất lượng sản phẩm và qui trình công nghệ; tổ chức tiếp nhận, bảo quản v à kiểm soát chất lượng nguyên liệu; quản trị sản xuất tác nghiệp; sửa chữa MMTB v à cung cấp năng lượng cho quá trình sản... thấp đều có ảnh hưởng đến quản trị sản xuất trong doanh nghiệp Ng ược lại, quản trị sản xuất trong doanh nghiệp ở trình độ cao hay thấp: thủ công, c ơ giới hoá, tự động hoá đều đ òi hỏi việc cung ứng nguyên liệu phải đáp ứng theo yêu cầu Mối quan hệ giữa quản trị sản xuất trong doanh nghiệp và nguyên liệu thay đổi theo những đặc điểm kinh tế -kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp và thay đổi theo xu hướng... đến quản trị sản xuất trong doanh nghiệp, tạo tiền đề vật chất kỹ thuật cho q uản trị sản xuất hợp lý trong doanh nghiệp Nhờ có tiến bộ khoa học-kỹ thuật mà ngày càng có nhiều công nghệ mới, thiết bị máy móc và nguyên liệu mới Vì vậy, để có được phương án quản trị sản xuất hợp lý, mỗi doanh nghiệp phải biết và xác định cho được mình nên mua công nghệ nào, thiết bị, máy móc nào là thích hợp Công tác quản. .. có liên hệ với quản trị “cứng nhắc”, dần dần nhường chỗ cho phương pháp quản trị mềm dẻo, linh hoạt (thu hút nhân viên vào công việc chung của doanh nghiệp tr ên cơ sở tin tưởng lẫn nhau, khuyến khích óc sáng tạo trong quá trình lao động sản xuất) Sự bổ sung cho lãnh đạo hành chính “cứng nhắc” bằng các yếu tố quản trị “mềm dẻo” mở ra một tiềm năng to lớn nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong thực... xuất Chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp l à quá trình phân công lao động giữa các doanh nghiệp để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp vào những công việc cùng loại nhất định Hợp tác hóa là quá trình tổ chức phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả cao các nhi ệm vụ sản xuất, kinh doanh của mỗi doanh nghiệp 21 Trong tổ chức sản xuất,... của doanh nghiệp với những đặc điểm sản xuất, kỹ thuật của doanh nghiệp l à nội dung quan trọng của tổ chức sản xuất Ở nước ta hiện nay có các kiểu c ơ cấu sản xuất sau đây: Doanh nghiệp – Phân xưởng – Ngành – Nơi làm việc Doanh nghiệp – Phân xưởng – Nơi làm việc Doanh nghiệp Ngành – Nơi làm việc Doanh nghiệp – Nơi làm việc 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu sản xuất Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp. .. doanh, thay đổi tâm lý ng ười lao động, nâng cao tay nghề cho họ Mặc dù vậy, ngày càng có nhiều doanh nghiệp cố gắng thoát ra khỏi c ơ chế chỉ huy-thứ bậc trước đây và tăng cường vị thế của mình bằng cách khai thác triệt để mặt mạnh của nhân viên Đồng thời thay đổi các quan điểm h ình thành chiến lược phát triển doanh nghiệp và mục tiêu của doanh nghiệp, quan điểm xây dựng c ơ cấu tổ chức và quản trị, ... cần thiết phải xây dựng v à triển khai hệ thống quản trị chiến l ược doanh nghiệp Bản chất của hệ thống quản trị chiến l ược là trong doanh nghiệp, một mặt phải có hoạch định chiến l ược Mặt khác, cơ cấu quản trị doanh nghiệp, các hệ thống v à cơ chế tác động lẫn nhau của các mắt xích khác nhau của hệ thống cần phải đ ược xây dựng sao cho bảo đảm sản xuất và triển khai linh hoạt chiến l ược dài hạn nhằm . NGỌC BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ MARKETING (Dành cho sinh viên chuyên ngành ch ế biến) NHA TRANG - 2011 2 MỤC LỤC Chương 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP …………………………………………… 6 I. Khái niệm về doanh. động của doanh nghiệp: doanh nghiệp thủy sản, doanh nghiệp xây d ựng 2. Mục đích hoạt động của doanh nghiệp: doanh nghiệp kinh doanh hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp hoạt. về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa nh sau: Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện

Ngày đăng: 10/02/2015, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan