nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo vận động viên bóng chuyền nam hạng đội mạnh quốc gia tp.hcm

230 996 2
nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo vận động viên bóng chuyền nam hạng đội mạnh quốc gia tp.hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SỞ THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    «    Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG CHUYỀN NAM HẠNG ĐỘI MẠNH QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS LÂM QUANG THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 2 CÁC CỘNG TÁC VIÊN 1. Trần Hùng Thạc só Trưởng phòng HLTTQGII HLV đội NK TTHLTTQGII 2. Chung Tấn Phong Tiến só TDTT Sở TDTT 3. Nguyễn Huỳnh Điệp Cử nhânTDTT Trưởng bộ môn BC Tổng thư ký LĐBC Sở TDTT 4. Nguyễn Bá Nghò Cử nhân TDTT Phó chủ tòch LĐBC TP.HCM 5. Nguyễn Xuân Dung Thạc só Trưởng BM BC- BR-BN Trường ĐHTDTTII 6. Huỳnh Thúc Phong Thạc só Trường ĐH TDTTII HLV đội BC BĐ TP.HCM 7. Nguyễn Tiên Tiến Tiến só P. Giám đốc TTKHCN&YH Trường ĐH TDTTII 8. Đặng Hà Việt Thạc só Giám đốc TTKHCN&YH Trường ĐH TDTTII 9. Bùi Trọng Toại Thạc só Trường ĐH TDTTII 10. Lê Hồng Hảo HLV đội Cty DM Thành Công 11. Các thành viên TTKHCN&YH trường ĐH TDTTII. 12. HLV, VĐV các đội bóng chuyền CATP, HL Long An, Vónh Long, BĐ Trà Vinh, Quân Đoàn 4, dự tuyển trẻ QG. 15. HLV, giáo viên các trường, các trung tâm, quận huyện TP.HCM. MỤC LỤC Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng. Danh mục các biểu đồ - sơ đồ. LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 5 1.1.1 Trình độ tập luyện 5 1.1.2 Xác đònh mô hình tập luyện của VĐV bóng chuyền cấp cao 8 1.1.3 Cơ sở đánh giá trình độ tập luyện - Xác lập mô hình VĐV bóng chuyền nam cấp cao Việt Nam …………………………………………… 15 3 1.2 Đặc điểm thi đấu môn bóng chuyền 32 1.2.1 Đặc điểm chung : 32 1.2.2 Xu hướng huấn luyện vàthi đấu BC hiện đại ………………………… 34 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP, ĐỐI TƯNG, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 42 2.1.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 42 2.1.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu 42 2.1.3 Phương pháp nhân trắc 42 2.1.4 Phương pháp kiểm tra chức năng 46 2.1.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm (phương pháp test) 49 2.1.6 Phương pháp kiểm tra tâm lý 53 2.1.7 Phương pháp quan sát sư phạm và ghi số liệu thi đấu 62 2.1.8 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 2.1.9 Phương pháp toán thống kê 65 2.2. Đối tượng nghiên cứu 66 2.2.1 Nhóm thực nghiệm 66 2.2.2 Nhóm so sánh 66 2.3. Kế hoạch nghiên cứu 67 4 CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đánh giá thực trạng TĐTL của các VĐV BC nam TP.HCM 69 3.1.1 Đánh giá kết quả kiểm tra hình thái 69 3.1.2 Đánh giá kết quả kiểm tra chức năng 72 3.1.3 Đánh giá kết quả kiểm tra thể lực 75 3.1.4 Đánh giá kết quả kiểm tra tâm lý 78 3.1.5 Đánh giá hiệu quả kỹ - chiến thuật trong thi đấu 80 3.2. Đánh giá kết quả kiểm tra sau 1 năm tập luyện 82 3.2.1 Kết quả kiểm tra hình thái sau một năm 82 3.2.2 Kết quả kiểm tra chức năng sau một năm 82 3.2.3 Kết quả kiểm tra thể lực sau một năm 84 3.2.4 Kết quả kiểm tra tâm lý sau một năm tập luyện 87 3.2.5 Đánh giá hiệu quả kỹ - chiến thuật trong thi đấu sau một năm 89 3.3 Đánh giá kết quả kiểm tra sau 2 năm tập luyện 91 3.3.1 Đánh giá kết quả kiểm tra hình thái 91 3.3.2 Kết quả kiểm tra chức năng 94 3.3.3 Kết quả kiểm tra thể lực 96 3.3.4 Kết quả kiểm tra tâm lý 98 3.3.5. Kỹ - chiến thuật trong thi đấu 100 3.4 So sánh TĐTL về các mặt: hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, kỹ - chiến thuật trong thi đấu của các VĐ V TP.HCM và các đội hạng đội mạnh QG 101 3.4.1 Hình thái 101 3.4.2 Chức năng 102 3.4.3 Thể lực 102 3.4.4 Tâm lý 103 3.4.5 Kỹ - chiến thuật thi đấu 103 3.5 Đánh giá phong trào tập luyện và thi đấu BC ở TP.HCM 105 3.5.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý, phong trào tập luyện và thi đấu môn BC ở TP.HCM hiện nay 107 3.5.2 Thực trạng tổ chức và hoạt động của Liên Đoàn bóng chuyền TP.HCM [phụ lục 2.2] 107 3.5.3 Thực trạng công tác quản lý, điều kiện tập luyện và thi đấu bóng chuyền ở các quận huyện, trường học ở TP.HCM [phụ lục 2.4] 107 3.5.4 Thực trạng công tác tuyển chọn, đào tạo VĐV năng khiếu, trẻ TP.HCM [phụ lục 2.3] 110 3.5.5 Đặc điểm công tác tập luyện và thi đấu của đội Bưu Điện TP.HCM, đội công ty Dệt May Thành Công, Đội Công An TP.HCM 111 5 3.6 Xây dựng tiêu chuẩn xác đònh mô hình đặc trưng TĐTL VĐV BC nam trình độ đội mạnh QG ở TP.HCM 115 3.6.1 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá từng mặt TĐTL 115 3.6.2 Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá 125 CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG ĐÀO TẠO VĐV BC NAM TP.HCM 4.1 Xây dựng, quản lý chương trình huấn luyện 1 năm, nhiều năm 128 4.1.1 Phân tích đánh giá kế hoạch huấn luyện năm 128 4.1.2 Đề xuất một số biện pháp xây dựng kế hoạch huấn luyện 130 4.2 Đề xuất một số các nội dung, biện pháp huấn luyện thể lực, kỹ năng chuyên môn 135 4.2.1 Sức mạnh 135 4.2.2 Sức bền 138 4.2.3 Sức nhanh và độ linh hoạt 140 4.2.4 Thiết kế kỹ năng huấn luyện và tổ chức tập luyện 141 4.2.5 Nâng cao năng lực tâm lý 142 4.2.6 Xây dựng các biện pháp đánh giá TĐTL nhiều mặt 143 4.3 Đề xuất một số các nội dung, biện pháp trong công tác tổ chức - quản lý 144 4.3.1 Nâng cao năng lực chuyên môn cho VĐV (sơ đồ 4.3.1.a) 144 4.3.2 Nâng cao công tác quản lý phong trào (sơ đồ 4.3.1.b) 144 4.3.3 Nâng cao công tác quản lý huấn luyện nâng cao (sơ đồ 4.3.1.c) 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 149 Kiến nghò 151 Tài liệu tham khảo Phụ lục 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TĐTL : Trình độ tập luyện HLV : Huấn luyện viên TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh NXB : Nhà xuất bản VĐV : Vận động viên TDTT : Thể dục thể thao BC : Bóng chuyền QG : Quốc gia UB : Uỷ ban TTHLTTQG : Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia MP : Công suất yếm khí lactac PP : Công suất yếm khí alactac Max : Giá trò lớn nhất Min : Giá trò nhỏ nhất 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1.2.2 Mô hình VĐV cấp cao 11 Bảng 1.1.2.3a Loại hình hình thái 13 Bảng 1.1.2.3b Loại hình sinh lý 13 Bảng 1.1.2.3c Quan hệ giữa các yếu tố thể lực và kỹ thuật 14 Bảng 1.1.3.1 Chỉ số dài gân Asin/dài cẳng chân Ax100 VĐV xuất sắc toàn quốc. 20 Bảng 1.1.3.2a Các biến đổi sinh lý trước và sau thực hiện test 22 Bảng 1.1.3.2b Hệ số tương quan test Wingate với một số test đánh giá năng lực yếm khí khác 22 Bảng 1.1.3.3a Tiêu chuẩn thể lực của VĐV BC Liên Xô ở giai đoạn hoàn thiện thể thao 23 Bảng 1.1.3.3b Tiêu chuẩn thể lực của VĐV BC Trung Quốc 24 Bảng 1.2.2.2a Số liệu bật có đà và bật chắn cao nhất của một số đội mạnh nam thế giới năm 2002(cm) 37 Bảng 1.2.2.2b Số liệu bật có đà và bật chắn cao nhất của một số đội mạnh nữ thế giới năm 2002(cm) 37 Bảng 1.2.2.2c Số liệu chiều cao đứng và bật cao (max) của các VĐV bóngchuyền nam hàng đầu thế giới năm 2004 (cm) 37 Bảng 2.1.3.1a Số liệu chiều cao đứng các đội BC nam, nữ thế giới (cm) 42 Bảng 2.1.3.1b Số liệu chiều cao trung bình (cm) các đội bóng chuyền nam khu vực Đông Nam Á (cm) 43 Bảng 2.1.3.3 Giá trò trung bình chỉ số dài tay/chiều cao của VĐV bóng chuyền ưu tú Trung Quốc 44 Bảng 2.1.3.6 Giá trò trung bình các chỉ số vùng đai hông và chi dưới của các VĐV điền kinh ưu tú của Trung Quốc (%)[3 5],[42] 45 Bảng 2.1.3.7 Chỉ số dài gân Asin/dài cẳng chân Ax100 VĐV xuất sắc Trung Quốc 46 Bảng 2.1.4.1 Đánh giá chỉ số công năng tim 48 Bảng 2.1.6.1a Bảng đánh giá thời gian phản xạ đơn 54 Bảng 2.1.6.1b Bảng đánh giá thời gian phản xạ phức 55 Bảng 2.1.6.2a Bảng phân loại hình thần kinh 57 Bảng 2.1.6.2b Bảng đối chiếu K để phân loại hình thần kinh 58 8 Bảng 2.1.6.4 Test tư duy thao tác VĐV 61 Bảng 2.1.6.5 Test trí nhớ 62 Bảng 3.1.1a Kết quả kiểm tra hình thái toàn đội 70 Bảng 3.1.1b Kết quả kiểm tra hình thái theo chức năng thi đấu 71 Bảng 3.1.2a Kết quả kiểm tra chức năng đội 72 Bảng 3.1.2b Kết quả kiểm tra chức năng VĐV theo chức năng thi đấu 74 Bảng 3.1.3a Kết quả kiểm tra thể lực toàn đội 75 Bảng 3.1.3b Kết quả kiểm tra thể lực theo chức năng thi đấu 77 Bảng 3.1.4a Kết quả kiểm tra tâm lý toàn đội 78 Bảng 3.1.4b Kết quả kiểm tra tâm lý theo chức năng thi đấu 79 Bảng 3.1.5 Đánh giá hiệu quả kỹ- chiến thuật trong thi đấu 80 Bảng 3.2.2a Kết quả kiểm tra chức năng toàn đội sau 1 năm tập luyện 82 Bảng 3.2.2b Kết quả kiểm tra chức năng theo chức năng thi đấu sau 1 năm tập luyện 83 Bảng 3.2.3a Kết quả kiểm tra thể lực toàn đội sau 1 năm tập luyện 84 Bảng 3.2.3b Kết quả kiểm tra thể lực theo chức năng thi đấu sau 1 năm tập luyện 85 Bảng 3.2.4a Kết quả kiểm tra tâm lý toàn đội sau một năm tập luyện 87 Bảng 3.2.4b Kết quả kiểm tra tâm lý theo chức năng thi đấu sau 1 năm tập luyện 88 Bảng 3.2.5 Đánh giá hiệu quả kỹ- chiến thuật trong thi đấu sau 1 năm tập luyện 89 Bảng 3.3.1a Kết quả kiểm tra hình thái đội 92 Bảng 3.3.1b Kết quả kiểm tra hình thái theo chức năng thi đấu 93 Bảng 3.3.2a Kết quả kiểm tra chức năng đội theo 2 năm 94 Bảng 3.3.2b Kết quả kiểm tra chức năng theo chức năng thi đấu sau 2 năm 95 Bảng 3.3.3a Kết quả kiểm tra thể lực toàn đội sau 2 năm tập luyện 96 Bảng 3.3.3b Kết quả kiểm tra thể lực theo chức năng thi đấu sau 2 năm tập luyện 97 9 Bảng 3.3.4a Kết quả kiểm tra tâm lý toàn đội sau 2 năm tập luyện 98 Bảng 3.3.4b Kết quả kiểm tra tâm lý theo chức năng thi đấu sau 2 năm tập luyện 99 Bảng 3.3.5 Đánh giá hiệu quả kỹ- chiến thuật trong thi đấu 100 Bảng 3.6.1.1a Xác đònh mô hình hình thái VĐV - BC TP.HCM năm thứ I 116 Bảng 3.6.1.1b Xác đònh mô hình chức năng VĐV - BC TP.HCM năm thứ I 117 Bảng 3.6.1.1c Xác đònh mô hình thể lực VĐV - BC TP.HCM năm thứ I 118 Bảng 3.6.1.1d Xác đònh mô hình tâm lý VĐV - BC TP.HCM năm thứ I 119 Bảng 3.6.1.2a Xác đònh mô hình hình thái VĐV - BC TP.HCM năm thứ 2 120 Bảng 3.6.1.2b Xác đònh mô hình chức năng VĐV - BC TP.HCM năm thứ 2 122 Bảng 3.6.1.2c Xác đònh mô hình thể lực VĐV - BC TP.HCM năm thứ 2 122 Bảng 3.6.1.2d Xác đònh mô hình tâm lý VĐV - BC TP.HCM năm thứ 2 124 Bảng 4.1.2 Kế hoạch quản lý, huấn luyện và thi đấu CLB BC chuyên nghiệp một mùa giải (Mỹ) 132 Bảng 4.2.1a Các thông số tập luyện sức mạnh theo từng giai đoạn 135 Bảng 4.2.1b Hướng dẫn về quãng nghó giữa các bài tập, các tổ 136 Bảng 4.2.1c Chương trình huấn luyện sức mạnh mẫu 137 Bảng 4.2.1d Chương trình huấn luyện sức mạnh mẫu 138 Bảng 4.2.1e Chương trình huấn luyện sức mạnh mẫu 138 Bảng 4.2.2 Chương trình huấn luyện sức bền chuyên môn 140 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ Bảng Nội dung Trang Biểu đồ 1.1.2.3 Kết quả phiếu phỏng vấn 18 Sơ đồ 1.1.3.5 Một số hình thức phối hợp chiến thuật tấn công cơ bản của các đội BC- TP.HCM 30 Sơ đồ 1.2 Vò trí đứng cơ bản của các VĐV trong đội hình phòng thủ phản công cơ bản 31 Sơ đồ 2.1.5.2a Sơ đồ test chạy 5m x 6 lần xuất phát cao 50 Sơ đồ 2.1.5.2b Sơ đồ chạy cây thông 51 Sơ đồ 2.1.5.2c Sơ đồ chạy 9.3.6.3.9 52 Biểu đồ 3.5.a Đánh giá thực trạng phong trào BC- TP.HCM 108 Biểu đồ 3.5.b Đánh giá thực trạng phong trào BC- TP.HCM 108 Biểu đồ 3.5.c Đánh giá thực trạng phong trào BC- TP.HCM 109 Biểu đồ 3.5.5.a Đánh giá thực trạng công tác tập luyện và thi đấu các đội mạnh QG- TP.HCM 112 Biểu đồ 3.5.5.b Đánh giá thực trạng công tác tập luyện và thi đấu các đội mạnh QG- TP.HCM 113 Biểu đồ 3.5.5.c Đánh giá thực trạng công tác tập luyện và thi đấu các đội mạnh QG- TP.HCM 113 Sơ đồ 4.3.1a Các biện pháp chuyên môn 146 Sơ đồ 4.3.1b Các biện pháp quản lý quần chúng 147 Sơ đồ 4.3.1c Các biện pháp quản lý chuyên môn 148 LỜI MỞ ĐẦU Bóng chuyền là môn thể thao tập thể mang tính đối kháng không trực tiếp, hoạt động thi đấu dựa trên cơ sở các hoạt động kỹ - chiến thuật, khả năng vận động của từng vận động viên (VĐV) và sự phối hợp giữa các VĐV với nhau. Do đặc điểm sân bãi, dụng cụ, luật chơi đơn giản, không giới hạn lứa tuổi, giới tính, ít chấn thương… từ một trò chơi đơn giản, môn bóng chuyền (BC) đã nhanh chóng phát triển rộng khắp thế giới, trở thành một môn thể thao vừa mang tính phong trào để rèn luyện thân thể, vừa là môn thi đấu hấp dẫn với nhiều hình thức phong phú như: BC trong nhà, BC bãi biển… Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trò, xã hội nước ta trong những năm gần đây, thể dục - thể thao Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận, đạt được một số thành tích cao trong khu vực và xa hơn. Như các môn thể thao khác, môn BC đã phát triển rộng rãi, mang tính quần chúng, được nhiều tầng lớp xã hội tham gia tập luyện. Ngoài ra, việc tập luyện và thi đấu của các đội BC đỉnh cao ngày càng được nâng cao về trình độ chuyên môn, mang tính chuyên nghiệp hơn. BC Việt Nam đã có những bước tiến bộ qua việc xây dựng và phát triển lực lượng vận động viên từ hệ thống thi đấu trong nước. Các đội [...]... nam trình độ cao Việt Nam cũng như ở TP.HCM Việc nghiên cứu mô hình đặc trưng trình độ tập luyện VĐV BC nam thành phố ngày càng trở nên cấp bách đối với thể thao thành tích cao của TP.HCM Trước thực trạng hiện nay, với mong muốn góp phần đưa thành tích thi đấu BC nam TP.HCM trở lại đỉnh cao, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo vận động viên. .. trình độ cao TP.HCM sau một năm, 2 năm tập luyện 2 Nghiên cứu xây dựng kế hoạch huấn luyện và ứng dụng - Biên soạn kế hoạch huấn luyện chu kỳ 2 năm - Ứng dụng, phân tích, đánh giá ưu khuyết điểm kế hoạch huấn luyện 3 Đề xuất một số các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho các VĐV BC nam TP.HCM - Đề xuất các bài tập phát triển thể lực, kỹ thuật, tâm lý … cho các vận động viên BC nam hạng đội mạnh QG... chuyền nam ở các hạng một số tỉnh phía nam (Bùi Huy Châm-1985) Nghiên cứu các tố chất thể lực đặc trưng của VĐV bóng chuyền nữ 15–18 tuổi (Nguyễn Thành Lâm - 1998)[22] Bước đầu xác đònh hệ thống test kiểm tra thể lực VĐV bóng chuyền nữ (Bùi Trọng Toại - 1996)[40] Nghiên cứu một số chỉ tiêu thể lực VĐV năng khiếu bóng chuyền nam lứa tuổi 14-16 ở một số các đội năng khiếu các tỉnh thành phía nam (Nguyễn... 2004 - Đội Bưu Điện thành phố rớt hạng đội mạnh toàn quốc năm 2004 - Đội tuyển BC nam thành phố vô đòch Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ 3 năm 1995, chỉ đạt hạng 3 lần thứ 4 năm 2002, hạng 4 Đại hội TDTT toàn quốc năm 2006 lần thứ 5 tổ chức tại TP.HCM Chỉ trong một thời gian ngắn, từ một đơn vò có phong trào BC mạnh nhất nước, BC TP.HCM nói chung và thành tích thi đấu của các đội BC nam hạng đội mạnh. .. tạo vận động viên bóng chuyền nam hạng đội mạnh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích của đề tài: Nghiên cứu thực trạng TĐTL của các VĐV BC nam hạng đội mạnh QG ở TP.HCM Thông qua chương trình huấn luyện năm, xác lập mô hình đặc trưng đánh giá TĐTL cho VĐV BC nam cấp cao ở TP.HCM, góp phần vào việc đánh giá quá trình huấn luyện một cách khoa học và hệ thống Từ mục đích nghiên cứu trên chúng tôi... Tung bóng Năng lực dự đoán (khả năng kiềm chế ) a Sức mạnh cổ tay, vai (chi trên) 3 Đánh bóng b Sức mạnh cơ bụng c Kiểm tra năng lực phán đoán (kiềm chế) 1 Tư thế chuẩn bò ĐỆM BÓNG CHUYỀN BÓNG ĐỢ BÓNG ĐẬP BÓNG CHẮN BÓNG PHÁT BÓNG 1.1.3 Cơ sở đánh giá trình độ tập luyện - Xác lập mô hình VĐV bóng chuyền nam cấp cao Việt Nam 21 Bóng chuyền là môn thi đấu thể thao có quá trình phát triển ổn đònh và mạnh. .. với bóng chuyền khu vực Tại SEA Games 23, tuy đội tuyển bóng chuyền nam đạt hạng 3, đội nữ hạng 2 nhưng chưa thật sự ổn đònh và so với đội Thái Lan vẫn còn khoảng cách rất xa Tuy hệ thống tuyển chọn, đào tạo VĐV trẻ, VĐV bóng chuyền cấp cao đã được hình thành rất sớm ở các ngành, các đòa phương có truyền thống bóng chuyền như: Hà Nội , TP.HCM , Long An, Vónh Long, Thái Bình, Hải Hưng, CLB Quân đội, ... nội dung nghiên cứu sau đây: 1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng TĐTL VĐV BC nam TP.HCM sau một năm, hai năm tập luyện (bao gồm các nội dung: hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, kỹ thuật - chiến thuật trong thi đấu) - So sánh đánh giá TĐTL các VĐV BC nam TP.HCM với các VĐV BC nam hạng đội mạnh Việt Nam hiện nay - Nghiên cứu xác đònh mô hình đặc trưng đánh giá trình độ tập luyện VĐV bóng chuyền nam trình... động viên BC nam hạng đội mạnh QG ở TP HCM - Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý, phong trào tập luyện và thi đấu của các đội BC hạng đội mạnh QG ở TP.HCM hiện nay Đề xuất một số 12 các biện pháp về công tác quản lý phong trào và huấn luyện nâng cao mơn BC ở TP.HCM Ngoài các nội dung nghiên cứu trên, đề tài còn tiến hành khảo sát một số các chỉ tiêu về hình thái, chức năng, tâm lý,... VĐV một số môn thể thao (y Ban 22 Thể Dục Thể Thao -1998) [50] Test kiểm tra hình thái và thể lực VĐV bóng chuyền nam- nữ (Hà Mạnh Thư - Đào Hữu Uyển - 1982), Phạm Quang Tuyến - năm 199 Test kiểm tra VĐV bóng chuyền TP.HCM (Phan Phước Điền - 1990), test tuyển chọn VĐV năng khiếu bóng chuyền cho các tỉnh Bến Tre, Hậu Giang, Long An (Bùi Huy Châm 1895), Nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực của VĐV bóng chuyền . đấu BC nam TP. HCM trở lại đỉnh cao, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo vận động viên bóng chuyền nam hạng đội mạnh quốc gia Thành.    «    Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG CHUYỀN NAM HẠNG ĐỘI MẠNH QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM. số các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho các VĐV BC nam TP. HCM. - Đề xuất các bài tập phát triển thể lực, kỹ thuật, tâm lý … cho các vận động viên BC nam hạng đội mạnh QG ở TP. HCM.

Ngày đăng: 10/02/2015, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan