tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội

108 410 0
tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đo tạo Trờng đại học Thăng LonG o0o Luận Văn tốt nghiệp Đề tài: Sinh viên thực hiện: Phạm Nguyên hạnh M Sinh viên : A10565 Chuyên ngnh : ti chính ngân hng H nội 2010 Bộ giáo dục đo tạo Trờng đại học Thăng LonG o0o Luận Văn tốt nghiệp Đề tài: Giáo viên hớng dẫn : Th.s Ngô Khánh Huyền Sinh viên thực hiện : Phạm Nguyên Hạnh M sinh viên : A10565 Chuyên ngành : Tài chính Ngân hàng Luận văn đợc bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp trờng Đại học Thăng Long ngày tháng năm 2010 Điểm bảo vệ: H nội 2010 Thang Long University Library Lời cảm ơn Trớc hết, cho phép em đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tập thể các nhà giáo khoa Quản lý trờng Đại học Thăng Long, những ngời đã tận tâm truyền đạt các kiến thức nền tảng cho em trong suốt 4 năm học tập tại trờng. Đặc biệt, em xin đợc gửi lời cảm ơn tới các cô giáo ở Tổ bộ môn kinh tế, giảng dạy hai bộ môn Thanh toán quốc tế và Nghiệp vụ xuất nhập khẩu đã truyền cho em niềm yêu thích, mong muốn đợc tìm hiểu và lựa chọn lĩnh vực này để viết luận văn. Em vô cùng biết ơn cô giáo, Thạc sỹ Ngô Khánh Huyền ngời đã dành cho em sự giúp đỡ trực tiếp và hết sức tận tình từ việc định hớng, triển khai cho tới khi hoàn thành luận văn. Em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các cán bộ phòng Thanh toán quốc tế Chi nhánh Bà Triệu và phòng Thanh toán quốc tế Hội sở chính Ngân hàng Thơng mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, hớng dẫn và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại ngân hàng để em hoàn thành tốt luận văn này. Cuối cùng, em xin đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã ủng hộ, động viên và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng nh trong thời gian làm luận văn để em có thể hoàn thành tốt và bảo vệ luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Nguyên Hạnh MụC LụC Lời nói đầu 1 Chơng 1: Lý luận chung về rủi ro v quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hng thơng mại 3 1.1. Tổng quan về phơng thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hng thơng mại 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Những đặc trng cơ bản của phơng thức tín dụng chứng từ 4 1.1.2.1. Các loại th tín dụng 4 1.1.2.2. Thủ tục mở th tín dụng 7 1.1.2.3. Nội dung chủ yếu của một th tín dụng 9 1.1.2.4. Nguồn luật điều chỉnh phơng thức tín dụng chứng từ 10 1.1.3. Quy trình thanh toán của phơng thức tín dụng chứng từ 12 1.1.3.1. Các chủ thể tham gia 12 1.1.3.2. Quy trình thanh toán của phơng thức tín dụng chứng từ 14 1.1.4. Tính u việt của phơng tín dụng chứng từ 17 1.1.4.1. Lợi ích đối với nhà nhập khẩu 17 1.1.4.2. Lợi ích đối với nhà xuất khẩu 17 1.1.4.3. Lợi ích đối với ngân hàng 18 1.2. Rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 18 1.2.1. Khái niệm rủi ro 18 1.2.2. Các loại rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 19 1.2.2.1. Rủi ro kỹ thuật/nghiệp vụ 19 1.2.2.2. Rủi ro tín dụng 20 1.2.2.3. Rủi ro hối đoái 21 1.2.2.4. Rủi ro ngân hàng đại lý 21 1.2.2.5. Rủi ro chính trị, pháp luật 22 1.2.2.6. Rủi ro đạo đức kinh doanh 22 1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 24 Thang Long University Library 1.2.3.1. Nguyên nhân từ bản thân phơng thức tín dụng chứng từ 24 1.2.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng (bên NK và XK) 25 1.2.3.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 25 1.3. Quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ tại các ngân hng thơng mại 26 1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT 26 1.3.2. Nội dung của hoạt động quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 26 1.3.2.1. Nhận dạng rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 26 1.3.2.2. Đo lờng rủi ro, tổn thất trong phơng thức tín dụng chứng từ 27 1.3.2.3. Giám sát rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 28 1.3.2.4. Lựa chọn kỹ thuật phòng ngừa rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 28 1.3.2.5. Báo cáo và đánh giá về hoạt động quản trị rủi ro 29 1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng tới quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 29 1.3.3.1. Nhân tố chủ quan 30 1.3.3.2. Nhân tố khách quan 31 1.3.4. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 32 1.3.4.1. Xuất phát từ hậu quả của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại 32 1.3.4.2. Năng lực quản trị rủi ro tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại 33 1.3.4.3. Xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá đòi hỏi phải tăng cờng quản trị rủi ro 34 CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hng TMCP si gòn H nội 36 2.1. Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hng TMCP Si Gòn H Nội 36 2.1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 36 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 36 2.1.1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 40 2.1.2. Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 44 2.1.2.1. Tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 44 2.1.2.2. Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 49 2.2. Thực trạng rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hng TMCP Si Gòn H Nội 56 2.2.1. Các rủi ro mang tính chất vĩ mô 56 2.2.1.1. Rủi ro chính trị, pháp lý 56 2.2.1.2. Rủi ro hối đoái 57 2.2.2. Các rủi ro trực tiếp 58 2.2.2.1. Rủi ro khi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội là ngân hàng phát hành 58 2.2.2.2. Rủi ro khi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội là ngân hàng thông báo 59 2.2.2.3. Rủi ro khi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội là ngân hàng xác nhận, chiết khấu 60 2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hng TMCP Si Gòn H Nội 61 Thang Long University Library 2.3.1. Nguyên nhân khách quan 61 2.3.1.1. Sự phức tạp của luật điều chỉnh 61 2.3.1.2. Sự biến động trong tình hình chính trị và kinh tế trên thế giới 63 2.3.1.3. Nguyên nhân từ phía khách hàng 63 2.3.1.4. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam 64 2.3.2. Nguyên nhân chủ quan (nguyên nhân từ phía ngân hàng) 65 2.4. Thực trạng quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hng TMCP Si Gòn H Nội 65 2.4.1. Môi trờng quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 65 2.4.2. Nhận dạng các rủi ro có thể xảy ra 66 2.4.2.1. Nghiên cứu nguyên nhân gây nên rủi ro 67 2.4.2.2. Nghiên cứu đối tợng gặp rủi ro 67 2.4.2.3. Lập bảng danh mục rủi ro 68 2.4.3. Đo lờng rủi ro, tổn thất 69 2.4.3.1. Phơng pháp tính định lợng mức độ rủi ro mà SHB có thể gặp phải khi tiến hành thanh toán 69 2.4.3.2. Phơng pháp định tính xác định mức độ rủi ro mà SHB có thể gặp phải khi tiến hành thanh toán 71 2.4.4. Hệ thống kiểm tra, giám sát nội bộ 73 2.4.5. Lựa chọn kỹ thuật phòng ngừa rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 73 2.4.6. Báo cáo và đánh giá về quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ trên thực tế 75 2.5. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hng TMCP Si Gòn H Nội 75 2.5.1. Những u điểm trong công tác quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 76 2.5.1.1. Hệ thống kiểm tra, giám sát nội bộ có hiệu lực và hoạt động hiệu quả trong việc giám sát quy trình nghiệp vụ 76 2.5.1.2. Tích cực hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro, từ đó dự báo và phòng ngừa đợc các rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 76 2.5.1.3. Xây dựng đợc bộ máy quản trị, điều hành làm việc rất hiệu quả, hạn chế tối thiểu đợc những rủi ro 76 2.5.1.4. Cập nhật và ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại trên toàn hệ thống 77 2.5.2. Những tồn tại trong công tác quản trị rủi ro trong phơng tín dụng chứng từ 78 2.5.2.1. Cha có chiến lợc quản trị rủi ro tổng thể mang tính dài hạn 78 2.5.2.2. Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ còn bộc lộ một số hạn chế 79 2.5.2.3. Chế độ thởng phạt cha nghiêm minh đối với các cá nhân, đơn vị trong việc quản trị rủi ro 80 Chơng 3: giải pháp nhằm tăng cờng quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 82 3.1. Định hớng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế 82 3.1.1. Định hớng phát triển chung về mọi hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 82 3.1.2. Định hớng phát triển hoạt động TTQT của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 83 3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát 83 3.1.2.2. Kế hoạch cụ thể 83 3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ 84 3.2.1. Giải pháp từ nội tại Ngân hàng 84 3.2.1.1. Hoàn thiện chiến lợc quản trị rủi ro mang tính chất dài hạn và tiến hành phổ cập rộng rãi toàn ngân hàng 84 3.2.1.2. Nâng cao năng lực chuyên môn của các cán bộ quản trị, điều hành hoạt động TTQT, các cán bộ chuyên trách quản trị rủi ro và các nhân viên phòng TTQT 85 Thang Long University Library 3.2.1.3. Củng cố và tăng cờng khả năng quản trị rủi ro, kiểm tra, giám sát nội bộ 77 3.2.1.4. Thực hiện thởng, phạt nghiêm minh đối với các cá nhân, đơn vị trong việc quản trị rủi ro 86 3.2.2. Giải pháp phối hợp với các đối tác tham gia 87 3.2.2.1. Phát triển dịch vụ t vấn khách hàng 87 3.2.2.2. Tăng cờng hợp tác quốc tế với các Ngân hàng đại lý 87 3.2.2.3. Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp 88 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho phơng thức tín dụng chứng từ 89 3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nớc 89 3.3.1.1. Chủ động trong việc ban hành các văn bản dới Luật hớng dẫn các hoạt động TTQT 89 3.3.1.2. Duy trì chính sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thực Từ 90 3.3.1.3. Hỗ trợ các ngân hàng trong quá trình thực hiện hội nhập quốc tế về ngân hàng tài chính 90 3.3.2. Đối với chính phủ 91 3.3.2.1. Chính phủ cần tăng cờng quyền tự chủ kinh doanh và tính độc lập cho các NHTM 91 3.3.2.2. Chính phủ cần có biện pháp mở rộng quan hệ đại lý và ký hợp đồng quan hệ bảo lãnh thanh toán hàng xuất khẩu với những thị trờng có nhiều rủi ro 91 3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Sài gòn Hà Nội 91 3.3.3.1. Nâng cao trình độ quản lý điều hành cho các cán bộ TTQT 91 3.3.3.2. Tạo điều kiện cho các chi nhánh phát triển và nâng cao chất lợng hoạt động TTQT 92 Kết luận 94 Danh mục các bảng Trang Bảng 1: Nguồn vốn huy động năm 2007-2009 40 Bảng 2: D nợ tín dụng năm 2007-2009 42 Bảng 3: Doanh số kinh doanh ngoại tệ và thanh toán năm 2007-2009 50 Bảng 4: Số liệu thanh toán L/C xuất khẩu của phòng TTQT tại SHB 51 Bảng 5: Số liệu thanh toán L/C nhập khẩu của phòng TTQT tại SHB 52 Bảng 6: Tổng số quy đổi USD qua các năm 2006-2009 của các giao dịch thanh toán tại SHB 53 Bảng 7: Bảng danh mục rủi ro năm 2007-2009 68 Bảng 8: Tổng số quy đổi USD của các giao dịch thanh toán và tổn thất của SHB qua các năm 2007-2009 70 Bảng 9: Tỷ lệ rủi ro giữa các phơng thức thanh toán quốc tế năm 2007-2009 70 Bảng 10: Các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ tại SHB trong giai đoạn 2007-2009 73 Thang Long University Library [...]... trị rủi ro tại ngân hàng này Luận văn của em gồm 3 ch ơng: Ch ơng 1: Lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi ro trong ph ơng thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng th ơng mại Ch ơng 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro trong ph ơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Ch ơng 3: Giải pháp nhằm tăng c ờng quản trị rủi ro trong ph ơng thức tín dụng chứng. .. đầy đủ Icc Phòng th ơng mại quốc tế l/c Letter of Credit: Th tín dụng nhck Ngân hàng chiết khấu nhđcđ Ngân hàng đ ợc chỉ định nhnn Ngân hàng nhà n ớc nhph Ngân hàng phát hành nhtb Ngân hàng thông báo nhtm Ngân hàng th ơng mại nhxn Ngân hàng xác nhận nk Nhập khẩu shb Ngân hàng th ơng mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội tctd Tổ chức tín dụng tmcP Th ơng mại cổ phần ttqt Thanh toán quốc tế usd United states dollars:... dụng chứng từ nhằm làm rõ sự cần thiết phải quản trị rủi ro trong ph ơng thức thanh toán này tại các ngân hàng th ơng mại 1.1 Tổng quan về ph ơng thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân h ng th ơng mại 1.1.1 Khái niệm Ph ơng thức tín dụng chứng từ là một trong những ph ơng thức TTQT đang đ ợc các doanh nghiệp sử dụng rất phổ biến trong th ơng mại quốc tế Đây là ph ơng thức. .. cạnh tính u việt nổi trội, trong quá trình thanh toán, ph ơng thức thanh toán này vẫn phát sinh những rủi ro Vậy rủi ro trong ph ơng thức tín dụng chứng từ là gì? Công tác quản trị rủi ro trong ph ơng thức tín dụng chứng từ bao gồm những nội dung gì và tại sao lại phải quản trị rủi ro? Trong ch ơng này, luận văn sẽ hệ thống những vấn đề lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi ro trong ph ơng thức tín dụng. .. ợc sự chỉ bảo tận tình của giáo viên h ớng dẫn, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài Tăng c ờng quản trị rủi ro trong ph ơng thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng th ơng mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội nhằm tìm hiểu về thực trạng quản trị rủi ro trong ph ơng thức tín dụng chứng từ thông qua việc phân tích đánh giá thực trạng đó tại 1 Ngân hàng SHB Từ đó đề ra các giải pháp... bộ chứng từ + Tăng c ờng mối quan hệ với ngân hàng đại lý, làm tăng tiềm năng kinh doanh đối ứng giữa các ngân hàng với nhau Tóm lại, ph ơng thức tín dụng chứng từ đảm bảo quyền lợi cho cả nhà XK và nhà NK trong hoạt động th ơng mại quốc tế và nâng cao vai trò của ngân hàng trong hoạt động TTQT, khắc phục đ ợc những mâu thuẫn của ph ơng thức TTQT khác 1.2 Rủi ro trong ph ơng thức tín dụng chứng từ. .. dụng chứng từ 2 Thang Long University Library Ch ơng 1: Lý luận chung về rủi ro v quản trị rủi ro trong ph ơng thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân h ng th ơng mại Trong hoạt động TTQT của các ngân hàng th ơng mại, ph ơng thức tín dụng chứng từ là một ph ơng thức thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt giá trị lớn nhất và là một nghiệp vụ có tiềm năng phát triển trong t ơng... túng trong quá trình xử lý rủi ro Xuất phát từ vấn đề nêu trên, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng th ơng mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (SHB), em đã nhận thấy đ ợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu các rủi ro phát sinh trên thực tế và đặc biệt là vấn đề tăng c ờng công tác quản trị rủi ro trong ph ơng thức tín dụng chứng từ Từ đó, d ới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ ngân hàng tại Ngân hàng. .. vấn đề mới nh ng rủi ro trong ph ơng thức tín dụng chứng từ luôn là một vấn đề đ ợc các ngân hàng hết sức quan tâm bởi tổn thất mà các rủi ro gây nên ảnh h ởng trực tiếp đến uy tín, sự tín nhiệm của bạn bè quốc tế dành cho các ngân hàng Việt Nam Mặc dù đã nhận thức đ ợc ảnh h ởng của những rủi ro có thể xảy đến từ ph ơng thức tín dụng chứng từ trong quá trình thanh toán nh ng các ngân hàng Việt Nam vẫn... thành những rủi ro trong hoạt động TTQT đặc biệt là ph ơng thức tín dụng chứng từ Ph ơng thức tín dụng chứng từ là một trong những hoạt động cơ bản của ngân hàng th ơng mại, đóng vai trò quan trọng không chỉ với ngân hàng mà còn với cả nền kinh tế Chính vì thế, các giao dịch tín dụng chứng từ đòi hỏi phải có hành lang pháp lý để thực hiện Việc áp dụng những văn bản pháp lý điều chỉnh quan hệ chứng từ . rủi ro v quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hng thơng mại Trong hoạt động TTQT của các ngân hàng thơng mại, phơng thức tín dụng chứng. tài Tăng cờng quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội nhằm tìm hiểu về thực trạng quản trị rủi ro trong. 2.1.2. Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 44 2.1.2.1. Tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 44 2.1.2.2. Kết quả hoạt động thanh toán

Ngày đăng: 09/02/2015, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan