Ứng dụng Chitosan trong chế biến và bảo quản rau quả

36 692 1
Ứng dụng Chitosan trong chế biến và bảo quản rau quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chitosan GVHD: Ths. Tôn Nữ Minh Nguyệt MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHỤ LỤC 32 CÁC NGUỒN NGUN LIỆU SẢN XUẤT CHITIN VÀ CHITOSAN 32 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 I. Giới thiệu chung về Chitosan: 1. Giới thiệu sơ lược về Chitin: Chitin là một polysacharide xuất hiện nhiều thứ hai trong thiên nhiên chỉ sau cellulose, sản phẩm thương mại thường ở dạng rắn. Chitin có mặt trong vỏ các loại giáp xác (tơm, cua…), nhuyễn thể (sò, ốc…), bộ cánh cứng của cơn trùng, màng tế bào nấm thuộc họ Zygemycetes, có trong sinh khối nấm mốc và một vài loại tảo. Chitin có tên khoa học là: poly[-β (1-4) -2 –acetamido -2-deoxy-D-glycopyranose]. Cơng thức cấu tạo của Chitin: Chitin có cấu trúc tương tự cellulose, khi thay C(2) – nhóm hydroxyl của cellulose bằng C(2)–acetamido ta sẽ Chitin.  Cấu trúc mạng tinh thể của Chitin: Chitin tồn tại ở 3 dạng polymorphic. Hướng sắp xếp của các mạch thay đổi hình thành 3 dạng cấu trúc , ,   - Chitin: - Chitin: - Chitin: Trang 1 Hình 1: Cấu trúc của Chitin Chitosan GVHD: Ths. Toân Nöõ Minh Nguyeät Dạng  - Chitin là bền nhầt và phổ biến nhất. Từ ,  - Chitin có thể chuyển hóa về dạng  - Chitin a. fomic - Chitin  - Chitin Dd HCl 6M nguội Dd LiSCN bão hòa - Chitin  - Chitin Dạng ,  đều bền trong NaOH 1.25M, HCl 1.25M.  - Chitin có nhiều ở phần cứng vỏ động vật. , - Chitin có nhiều ở vùng mềm và dai của động vật. Trong tự nhiên, dạng liên kết của Chitin thường là phức với protein và polysaccharic. Liên kết Protein-Chitin được gọi là “ Coralent”. Chitin thường không tồn tại trong thiên nhiên như một chất riêng biệt mà xuất hiện dưới dạng phức chất với nhiều chất khác như protein, polysaccharic (kể cả cellulose). Chitin tinh khiết chỉ có trong vỏ gai (extracellular spine) của những loài khúc tảo, còn lại là trong phòng thí nghiệm sau quá trình xử lý để lọai các thành phần khác. Thực tế ta chỉ khảo sát được Chitin dưới dạng hợp chất có chứa Chitin. Ngay cả khi dùng Chitin đã được làm sạch người ta vẫn không xem nó là một đơn chất vì các mạch polime sẽ chứa một phần 2-amino-2-deoxy-D-glycopyranose và một lượng đáng kể 2-acetamido-2- deoxy-D-glycopyranose. Chitin không hòa tan trong hầu hết các dung môi thông thường nên khả năng ứng dụng bị hạn chế. Do đó người ta thực hiện quá trình deacetyl hóa Chitin để tạo ra sản phẩm Chitosan nhằm cải thiện độ hòa tan, tăng khả năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. 2. Chitosan:  Chitosan có tên khoa học: poly[β- (1-4) -2 - amido -2-deoxy-D-glycopyranose].  Công thức phân tử: (C 6 H 11 NO 4 ) n  Trọng lượng phân tử trung bình: 10000 – 50000 dalton Hình 2: Cấu trúc của Chitosan  Chitosan là sản phẩm biến tính của Chitin, được tạo thành bằng cách loại các nhóm acetyl từ phân tử Chitin (quá trình deacetyl). Trang 2 Chitosan Hình 3: Chitosan thương phẩm Chitosan GVHD: Ths. Toân Nöõ Minh Nguyeät Chitosan thương phẩm đã khử 80-85% nhóm acetyl (DD=80-85%)  Những tính chất chung của Chitosan thương phẩm: + Kích thước hạt: 1-3 mm + Trọng lượng riêng biểu kiến: 0.15-0.05 + Độ ẩm: 10% + Phần hòa tan trong kiềm và tro: 5% + Màu dung dịch: trắng hơi vàng + Trọng lượng phân tử: 1,6.10 5 – 3.10 5 g/mol + Hàm lượng amin: 7-10% a. Tính chất vật lý: Chitosan thương phẩm có dạng vảy rắn, màu trắng hay vàng nhạt, không mùi vị. Nhiệt độ nóng chảy: 309-311 o C  Cấu trúc vật lý: Trang 3 Tách nhóm acetyl Chitosan GVHD: Ths. Toân Nöõ Minh Nguyeät Cấu trúc của Chitosan thay đổi tùy thuộc cấu trúc của Chitin nguyên liệu và phương pháp điều chế. Sự khác nhau trong cách sắp xếp các mạch polime trong Chitin sẽ dẫn đến sự khác nhau tương ứng trong Chitosan. Song người ta cho rằng trạng thái bền vững nhất của Chitosan tinh chế là một trong những cấu trúc tinh thể đúng của Chitosan. Kết quả phân tích những sản phẩm thu được bằng cách nấu chảy Chitin trong KOH ở 180 o C và bằng cách xử lý với dd NaOH đậm đặc cho thấy là như nhau.  Tính tan: Chitosan là một base tạo được các muối với acid do đó hình thành các polyelectrolyte mà tính tan phụ thuộc vào bản chất của những amino liên quan. Thường thì acid được cho vào Chitosan đang ngâm nước để tạo thành muối và sự hòa tan tự xảy ra đồng thời. Ví dụ để có dd 1% thì dùng 1,0g Chitosan trong 50ml nước và cho tiếp thêm 50ml dd acid 2%. Tính tan của Chitosan trong các dung môi khác nhau như sau: + Trong acid vô cơ: Chitosan tan được trong HCl, HBr, HI, HNO 3 và HclO 4 lõang nhưng cũng có thể tạo tủa tách riêng được trong dd HCl hoặc HBr khi tăng nồng độ acid. Chitosan cũng hòa tan được trong H 2 SO 4 ở nhiệt độ phòng. Trong acid H 2 SO 4 đậm đặc, sự hòa tan xảy ra song song với sự sulphat hóa và thủy phân Chitin. + Trong các acid hữu cơ: Chitosan hình thành muối tan được trong nước với một nhóm acid hữu cơ. Những muối monocarboxylic acid lên đến hecxanoic dễ dàng hòa tan trong nước khi hình thành với maloic acid đến nonane dioic acid dều hòa tan được trong nước. Những nghiên cứu về muối của Chitosan và các acid aromatic carboxylic cũng cho thấy khả năng tan được trong nước như Chitosan benzoate, Chitosan o-amino benzoate (Chitosan anthranilate), Chitosan p-amino benzoate và cũng có một số muối không tan hoặc ít tan trong nước như Chitosan phenylacetate… Còn muối của Chitosan và acid formic, acid acetic tan rất tốt trong nước. + Trong những dung môi hữu cơ: Chitosan hòa tan một cách dễ dàng trong hỗn hợp DMF-N 2 O 4 với tỷ lệ N 2 O 4 : Chitosan =3:1 cho những dd có độ nhớt thấp và không xảy ra một biến đổi hóa học nào của Chitosan. Đây là dung môi hữu cơ được nghiên cứu đến.  Tính tương hợp với các dung môi: Dung dịch Chitosan trong dung dịch acid acetic có thể tạo một thể thống nhất với các dung môi phân cực mà không gây ra sự tạo tủa Chitosan. Dung dịch acid acetic- Chitosan có tính tương hợp tốt với rượu như metanol, propanol, butanol, ethylen glycol, diethylene glycol, aceton, glycol formamide. Những dung dịch acid của Chitosan đều hòa lẫn được với các lọai nhựa tan trong nước không ion, hồ, dextrin, glucose, saccharose, các glycol, sorbitol và các lọai dầu mỡ, các parafin, hydrocloric, nitric, formic, citric, và acid lactic nhưng không hòa tan trong acid sulfuric và các sulphate.  Bản chất điện ly cao phân tử của Chitosan trong dung dịch acid: Trong dung dịch acid, những nhóm amin của Chitosan bị proton hóa và thể hiện bản chất của chất điện ly cao phân tử. Trong dung dịch lõang không có mặt chất điện ly, chỉ số độ nhớt tăng theo sự tăng nồng độ dung dịch Chitosan. Đây là đặc trưng của những Trang 4 Chitosan GVHD: Ths. Toân Nöõ Minh Nguyeät dung dịch chất điện ly cao phân tử và là kết quả của sự tăng kích thước sợi khi pha lõang dung dịch do lực đẩy tĩnh điện giữa các đọan mạch. Lực đẩy này có thể bị khử mất bằng cách thêm một chất điện ly trọng lượng phân tử thấp có tác dụng che những phần mang điện trên mặt polymer. Và đồng thời, chỉ số độ nhớt cũng giảm theo nồng độ Chitosan cho trước.  Cấu tạo và kích thước phân tử của những mạch Chitosan trong dung dịch acid: Mạch sẽ mềm dẻo khi tăng sức căng ionic của dung dịch vì lực đẩy tĩnh điện giữa các mạch giảm. Độ dài bền vững phụ thuộc vào sức căng ionic của chất trung gian và mức độ ion hóa. Tính mềm dẻo của mạch tăng theo mức độ deacetyl hóa vì khi đó giảm sự tạo liên kết hydrogen trong phân tử giữa nhóm C(6)-OH và C(2)-NHCOCH 3 . Tính ổn định của mạch sẽ giảm khi tăng sự deacetyl hóa và tăng theo sự tăng nhiệt độ. Trong dung dịch Chitosan tồn tại những glycan β-(1- 4) và có cấu tạo xoắn ngẫu nhiên. Bảng 1: Kích thước phân tử Chitosan trong dung dịch acid Dung dịch acid Độ dài (A o ) CH 3 COOH 0,33M – NaCl 0,3M 30-230 CH 3 COOH 0,167M – NaCl 0,46M 73 CH 3 COOH 0,2M – NaCl 0,1M – Ure 4M 122 b. Tính chất hóa học của Chitosan: Trong phân tử chitosan có chứa các nhóm chức -OH, nhóm -NH2 trong các mắt xích D-glucozamin, do đó nó có thể tham gia các phản ứng hóa học đặc trưng cho từng nhóm chức, tạo ra các dẫn xuất thế. Mặt khác chitosan là một polime mà các monome được nối với nhau bởi các liên kết -(1-4)-glucoside; các liên kết này rất dễ bị cắt đứt bởi các chất hoá học như: axit, bazơ, tác nhân oxy-hóa và các enzim thuỷ phân. Hình 4: Cấu trúc của Chitosan  Tính acid bazơ: Chitosan là một bazơ. Trang 5 Chitosan GVHD: Ths. Toân Nöõ Minh Nguyeät Hằng số K b của nhóm amin thu được từ phương trình: -NH 2 + H 2 O ⇔ -NH 3 + + OH - K b = [ ] [ ] [ ] 2 3 . NH OHNH − − −+ Và pK b = -logK b Trong khi đó hằng số acid liên hợp thu được từ cân bằng : -NH 3 + + H 2 O ⇔ -NH 2 + H 3 O + K a = [ ] [ ] [ ] + ++ − − 3 32 . NH OHNH Và pK a = -logK a pK a của Chitosan phụ thuộc vào mật độ điện tích của polime và mức độ deacetyl hóa. Giá trị pK a có thể thay đổi từ 6,0 đến 6,8.  Khả năng hấp phụ tạo phức với các ion kim loại chuyển tiếp: Trong phân tử Chitosan có chứa các nhóm chức mà trong đó các nguyên tử Oxi và Nitơ của nhóm chức còn cặp electron chưa sử dụng, do đó chúng có khả năng tạo phức, phối trí với hầu hết các kim loại nặng và các kim loại chuyển tiếp như: Hg 2+ , Cd 2+ , Zn 2+ , Cu 2+ ,Ni 2+ ,Co 2+ Tuỳ nhóm chức trên mạch polime mà thành phần và cấu trúc của phức khác nhau. Hình 5: Phức Ni(II) chitosan Sự tạo phức giữa Chitosan và ion kim loại xảy ra chủ yếu nhờ những nhóm amin đóng vai trò ligant. Do đó mức độ deacetyl hóa Chitosan và nồng độ của những nhóm amin linh động có ảnh hưởng lớn đến mức độ tạo phức. Kết quả thực nghiệm cho thấy mức độ hấp phụ những ion chuyển tiếp ở pH7 bởi các dung dịch Chitosan có mức độ deacetyl hóa khác nhau sẽ khác nhau như sau: Bảng 2: Mức độ hấp thu kim loại của Chitosan Chất nền Mức độ hấp phụ của ion kim loại x 10 3 mol.g -1 Ni (II) Cu (II) Zn (II) Cd (II) Chitosan [0.55] 3,5 5,3 5,5 6,5 Chitosan [0.03] 2,3 4,8 3,2 4,9 Trang 6 Trong đó là mạng polime. Chitosan GVHD: Ths. Toân Nöõ Minh Nguyeät Kết quả cho thấy dung dịch Chitosan có mức độ deacetyl hóa cao ([0.55]) thì mức độ hấp phụ các ion kim loại sẽ cao và mức độ này tùy thuộc vào từng loại kim loại.  Phản ứng thủy phân trong môi trường acid: Trong môi trường acid Chitosan bị thủy phân nhưng mức độ thủy phân phụ thuộc vào loại acid, nồng độ acid và một số các yếu tố khác như nhiệt độ, thời gian phản ứng. Những kết quả cho thấy : a. Trong môi trường H 2 SO 4 , sự thủy phân Chitosan kèm theo quá trình N- Sulphate hóa, cho sự phân hóa ngẫu nhiên các mạch phân tử b. Trong môi trường HF, Chitosan cũng bị thủy phân nhưng kém hơn Chitin, tạo thành hỗn hợp các Oligome sau 19h ở 20 o C. c. Trong các môi trường acid khác như HCl, H 3 PO 4 …, Sự thủy phân cũng xảy ra ở những mức khác nhau Sự thủy phân Chitosan trong môi trường acid được ứng dụng để điều chế Chitosan vi tinh thể.  Phản ứng deamin hóa: Dưới tác dụng của acid nitric, nhóm amin của Chitosan sẽ bị khử. Vận tốc của quá trình có thể tính như sau: W = Kcf.[H 2 NO 2 + ].[-NH 2 ] Trong đó Kcf là hằng số tốc độ cơ bản.  Phản ứng nitro hóa: Cho Chitosan tác dụng với HNO 3 trong hỗn hợp của các loại: glacial acetic acid : acetic anhydric : acid nitric nguyên chất với tỷ lệ:1:1:1,3 trong 5,5h ở nhiệt độ  5 o C,sau đó trung hòa bằng dung dịch kiềm loãng. Sản phẩm thu được là muối acid của Chitosan nitrat. O O O 2 NO CH 2 ONO 2 O 3 N NH 3 NH 2 CH 2 ONO 2 O O O 2 NO OH -  Phản ứng sulphate hóa: Cho Chitosan tác dụng với hỗn hợp H 2 SO 4 95% và ClSO 3 H 98% ở nồng độ từ 0- 4 o C, tỉ lệ 1:2 trong 1h, cho sản phẩm ở dạng Zwitter ionic (là liên kết tĩnh điện giữa C(6)OSO 3 - và NH 3 + C(2) trong phân tử) làm tăng tính cứng của chuỗi. Sản phẩm có dạng: Trang 7 Chitosan GVHD: Ths. Toân Nöõ Minh Nguyeät O HO O H O O O 3 SOCH 2 O O CH 2 OSO 3 NH 3 NH 3  Phản ứng N-acyl hóa: Ta có thể acyl hóa Chitosan bằng các Carboxylic acid, chẳng hạn như formyl hóa Chitosan bằng cách đun Chitosan trong HCHO 100% ở 90 o C. Trong những trường hợp khác người ta thường cho Chitosan phản ứng với các carboxylic anhydric trong môi trường là hệ dung môi đồng tướng: CH 3 COOH 10% vol – Methanol; hoặc hệ: acid acetic : H 2 O : Methanol tỉ lệ 1 : 9 : 40 Chitosan phản ứng với RCOOH tạo: O O CH 2 OH NH O HO C R O Ngoài ra Chitosan còn có thể tạo các bazo shiff, do tác dụng với các andehyde mạch thẳng hay vòng tạo các dẫn xuất N-alkylidene Chitosan và N- arylidene Chitosan gel. c. Phương pháp khảo sát phản ứng định tính chitosan: Để kiểm tra một chất có phải là chitosan hay không, người ta có thể sử dụng phản ứng với Kali Bicromat như sau: + Cho 1ml dung dịch Kali Bicromat 5% vào 10ml dung dịch chitosan 0.5% trong dung dịch acid acetic 1% + Nếu có xuất hiện kết tủa màu vàng là có chitosan 3. Lĩnh vực ứng dụng: Hiện nay trên thế giới, Chitin và Chitosan đang ngày càng được sử dụng rộng rãi, nhất là ở các nước phát triển như châu Âu (48% sản lượng), Mỹ (31%), Nhật Bản (16%) và Hàn Quốc (5%). Việc sử dụng Chitin và Chitosan đã mang lại giá trị kinh tế to lớn. Trang 8 Chitosan GVHD: Ths. Toân Nöõ Minh Nguyeät Hình 6: Tình hình sử dụng Chitin và Chitosan trên thế giới Chitin và Chitosan có thể dễ dàng bị vi khuẩn phân hủy, tức là chúng cũng thân thiện với môi trường hơn các loại polymer tổng hợp. Hiện nay Chitosan được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực như: y học, thực phẩm, nông nghiệp, môi trường…  Trong Y tế: nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị bỏng, viêm loét dạ dày, hạ cholesterol, trị béo phì, giảm đau, chống đông tụ máu, tăng sức đề kháng, chữa xương khớp và chống đựợc cả bệnh ung thư + Tác nhân hạ cholesterol: chitosan có chức năng hạ cholesterol trong ruột động vật. Người ta đã tiến hành thí nghiệm với thỏ và thấy khi được cho ăn thức ăn giàu cholesterol 0.9% trong 39 ngày, lượng cholesterol huyết thanh tăng từ 79 lên 650 mg/ trên 1kg thể trọng. Trong trường hợp với khẩu phần ăn như trên nhưng có bổ sung 2% chitosan, lượng cholesterol huyết thanh giảm còn 300 mg/1kg thể trọng, trong khi đó lượng cholesterol có ích (HDL – cholesterol) giảm không đáng kể. Tuy nhiên khi tiêm chitosan-oligosaccharide vào thỏ thì không thấy hiện tượng giảm cholesterol, điều này cho thấy sự giảm cholesterol chỉ xảy ra trong ruột động vật. Và từ lâu, một số chuyên gia ở Trung tâm Huyết học thuộc Viện Hàn lâm Y học Nga cũng đã phát hiện, Chitosan có thể ngăn chặn sự phát triển của chứng nhồi máu cơ tim và bệnh đột quỵ + Điều trị béo phì: khi vào đường tiêu hóa, chitosan có khả năng bao các hạt cầu béo và kéo chúng thải ra ngoài theo (động vật không tiêu hóa chitosan) nhờ đó được ứng dụng làm thuốc giảm béo. Nước ta hiện nay có thuốc Chitozan để giảm béo Trang 9 31% 48% 16% 5% USA Europe Japan Korea Chitosan GVHD: Ths. Toân Nöõ Minh Nguyeät Hình 7: Khả năng kết hợp của Chitosan với chất béo + Các vật liệu y sinh học và dược phẩm: Chitin và chitosan có thể kết hợp sinh học với mô, cơ quan, tế bào,…và có thể được sử dụng trong việc cấy vào mô. Chitin và các dẫn xuất của nó có thể tiêu đi trong mô động thực vật, nhưng vẫn có thể dẫn đến gia tăng sự cảm ứng các protein bảo vệ sinh học gồm lysozyme và chitinase. Tốc độ thủy phân enzyme với chitin cũng được điều khiển bởi cấu trúc của một nhóm N-acetyl và dẫn xuất của nó. Do những tính chất đặc trưng này, chitin và các dẫn xuất được sử dụng như những vật liệu y sinh học hay vật liệu để bao gói các loại thuốc tan chậm. Hoạt độ lipoprotein lipase trong máu tăng lên khi tiêm N, O-sulfate chitosan và hoạt động miễn dịch được tăng cường khi cấy chitin N-deacetyl một phần vào mô động vật. Film chitosan bao thuốc (thấm qua được) cũng công dụng nhu các dang con nhộng thương phẩm và chitosan được sử dụng như vật liệu dùng để cấy giải phóng chậm các loại thuốc chống ung thư. Chitosan cũng được đưa vào công thức các loại thuốc uống, làm gia tăng sự hấp thu của thuốc vào máu + Vật liệu vá vết thương: Các vết thương ở mô động, thực vật có thể được bao bằng một tấm màng hay một miếng xốp chitin và chitosan, hoặc dạng bông, dạng bột mịn. Các vết thương cũng có thể được trị liệu bằng các dung dịch hay kem chitin và chitosan. Kết quả là sự phát triển của các tế bào ở vùng mô bị thương được kích thích, chitinase và lysozyme được tăng cường, dẫn đến mau lành vết thương và hạn chế nhiễm trùng. Tại cuộc chiến Iraq vừa qua, Mỹ cũng đã sử dụng loại băng cứu thương kiểu mới, kỹ thuật cao, có thành phần cấu tạo bởi chất Chitosan. So với các loại băng thường, tốc độ cầm máu, tính sát khuẩn và thời gian lành mô khi sử dụng loại băng này có hiệu quả hơn gấp nhiều lần. + Chất chống nghẽn mạch và chống đông máu: dẫn xuất N-octanoyl và N-hexanoyl của chitosan có chức năng chống nghẽn mạch, chitosan có chức năng cầm máu. Dẫn xuất sulfate hóa của chitin và chitosan có hoạt tính chống tụ máu. N, O-sulfate chitosan có hoạt tính chống đông tụ thấp hơn heparin nhưng O-oligosulfate chitin thì cao hơn mặc dù nó không có nhóm N-sulfate trong phân tử. Nhóm N-sulfate có vai trò quan trọng trong hoạt tính của heptarin. Trang 10 [...]... % 100 III Ứng dụng Chitosan trong chế biến và bảo quản rau trái 1 Bảo quản rau trái bằng màng bao Chitosan: a Đặc điểm của màng bao chitosan:  Là một lớp màng mờ bao bọc bên ngồi rau quả  Được tạo thành bằng cách nhúng rau quả vào dung dịch chitosan pha sẵn với nồng độ xác định  Màng bao chitosan có thể dùng để bảo quản các loại rau trái đơng lạnh, các sản phẩm fresh-cut… b Tác dụng bảo quản của... phản ứng hơ hấp, sử dụng đường và acid, giải phóng năng lượng + Màng bao chitosan ức chế hơ hấp nên cũng hạn chế giảm lượng đường và acid của rau trái trong q trình bảo quản  Màng bao chitosan có khả năng kháng nấm và vi khuẩn: + Cơ chế kháng nấm và vi khuẩn của chitosan: hiện nay đã có nhiều giả thiết về cơ chế kháng VSV của chitosan nhưng chưa có giả thiết nào giải thích đầy đủ Cơ chế hợp lý nhất: chitosan. .. c Cách sử dụng: + Rau quả được rửa sạch + Nhúng vào dung dịch chitosan + Để khơ tự nhiên + Bảo quản lạnh rau trái Trang 26 Chitosan GVHD: Ths Tôn Nữ Minh Nguyệt Rau quả Rửa Nhúng vào dd chitosan Dd chitosan Để khơ Bảo quản lạnh Hình 23: Quy trình xử lý rau trái bằng chitosan Cách pha dung dịch chitosan: dung dịch chitosan được sử dụng có nồng độ 2% pha trong dung dịch acid acetic 1.5% Hiện nay ở nước... bảo quản ngắn, bị giảm hương vị, trọng lượng và màu sắc trong q trình bảo quản Bảo quản bằng màng chitosan sau 3 tháng, màu sắc của bưởi chỉ thay đổi chút ít so với lúc mới hái nhưng màu vẫn đều và đảm bảo chất lượng Bao nhựa PE cũng có thể bảo quản bưởi trong 3 thánh nhưng màu sắc vỏ bưởi khơng đều và có hiện tượng úng vỏ Trang 27 Chitosan GVHD: Ths Tôn Nữ Minh Nguyệt Hình 24: Bưởi sau thu hoạch và. .. bảo quản bằng màng bao chitosan + Cam, qt có thể bảo quản bằng màng bao chitosan trong vòng 60 đến 90 ngày  Nhãn, vải, xồi, dứa… + Nhãn, vải có thể bảo quản trong 8 đến 10 ngày + Một số giống xồi có vỏ mỏng (xồi Cát Hòa Lộc) khó bảo quản lâu và vận chuyển đi xa, gây khó khăn trong việc xuất khẩu Xồi được xử lý chần nước nóng để ngăn bệnh thán thư và ruồi đục trái, sau đó được nhúng vào dung dịch chitosan. .. PDP và bán với giá chỉ 15000đồng /lít, trung bình một lít có thể xử lý được 1 tạ rau quả Vì vậy màng chitosan được xem là một phương pháp kéo dài thời gian bảo quản của rau trái và có tính thực tế rất cao d Một số ứng dụng thực tế hiện nay ở nước ta: Trong thực tế người ta đã dùng màng chitosan để đựng và bảo quản các loại rau quả như:  Bưởi, cam, qt: + Bưởi là một loại trái cây được trồng khá phổ biến. .. chitosan từ nấm và chitosan từ vỏ tơm và thấy rằng khi sử dụng chitosan từ nấm từ 0.5-1.0 g/lit thì cho hiệu quả cao trong việc làm giảm độ đục của nước táo Trang 29 Chitosan GVHD: Ths Tôn Nữ Minh Nguyệt b Bảo vệ màu nước quả Chitosan có khả năng tạo phức với các chất màu, vì vậy khi cho chitosan vào dung dịch nước quả, chitosan sẽ tạo phức với các chất màu có trong nước quả, bao bọc và bảo vệ các phức... trước tác dụng của các q trình chế biến và làm giảm mất màu trong q trình bảo quản Nhờ sử dụng chitosan trong việc loại bỏ các chất lơ lửng bằng q trình lọc và ly tâm, ta cũng có thể ngăn cản được sự hóa nâu do enzyme trong nước ép táo và lê Người ta đã bổ sung chitosan với nồng độ 1% trong acid malic 1% và nhận thấy rằng: sự hóa nâu có thể được ngăn chặn trong nước ép táo bằng cách thêm vào ít nhất... chế, nhờ đó làm chậm q trình chín của rau trái  Hạn chế sự thốt hơi nước và đảm bảo cấu trúc sảm phẩm: + Do có cấu trúc mạng, màng chitosan có khả năng hạn chế hơi nước thấm qua, nhờ đó hạn chế sự thất thốt hơi nước  hạn chế giảm trọng lượng, đảm bảo cấu trúc của rau quả  Làm rau trái lâu bị thâm, đảm bảo màu sắc cho rau trái: + Rau quả sau khi thu hoạch sẽ dần dần bị thâm, làm giảm chất lượng và. .. lập và tinh sạch enzyme trên + Hóa chất dùng trong phân tích: chitosan, HE -chitosan và methyl -chitosan phản ứng theo kiểu stoichiomdtrically (hóa học lượng pháp) với các chất keo polymer anionic trong dung dịch lỗng để tạo thành kết tủa trung tính Phản ứng này được ứng dụng trong phương pháp chuẩn độ chất keo và đã được sử dụng trong hóa phân tích Chitin dạng keo, chitin tái tạo (N-acy chitosan) và . sản phẩm vào: bánh mì, xúc xích… + Hoặc cho chitosan trực tiếp vào sản phẩm dạng lỏng: xử lý nước quả, làm trong giấm, bảo quản tàu hũ, đồng hóa sữa, kem và mayonaise, bảo quản mì…  Trong một. da: CM-chitin và HP -chitosan cationic hòa tan trong nước và bền trong một khoảng pH rộng, chúng được sử dụng như một thành phần của mỹ phẩm chăm sóc da. Chitosan, CM -chitosan, HP -chitosan có. hòa tan trong ethanol lỗng và được sử dụng như một thành phần của keo xịt tóc.  Trong thực phẩm: hiện nay chitosan được sử dụng rất phổ biến trong sản xuất thực phẩm. Có thể sử dụng để thu

Ngày đăng: 09/02/2015, 11:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MUẽC LUẽC

  • PHUẽ LUẽC

  • CC NGUN NGUYấN LIU SN XUT CHITIN V CHITOSAN

  • TAỉI LIEU THAM KHAO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan