Tổng hợp dao động và dao động tắt dần

9 810 1
Tổng hợp dao động và dao động tắt dần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG VÀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN 1: Hai dao động có cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 =A 1 cos(ωt - ) cm và x 2 =A 2 cos(ωt- π)cm. Dao đông tổng hợp có phương trình x=9cos(ωt + ). Để A 2 có GTLN thì A 1 có giá trị: A.18cm B.7cm C.9 cm D.15 cm 2: Chuyển động của 1 vật là tổng hợp của 2 dđ điều hòa cùng ohuwowng là: x 1 = 4 cos 10 (cm) và x 2 =4sin 10 (cm). Tìm vận tốc tại thời điểm t=2s: A. 2,52m/s B. -1,26m/s C. 1,26m/s D. -2,52m/s 3: Con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mp nằm ngang. Hệ số ma sát là , lấy g=10m/s 2 . sau mỗi nửa chu kì biên độ giảm đi 1 lượng là: A. C. B. D. 4: Đại lượng không đổi theo thời gian của doa động tắt dần là: A. Biên độ. B. Cơ năng. C. Chu kì. D. Pha. 5: Một dao động cứ sau mỗi chu kì năng lượng giảm 4,9%. Biên độ động sau mỗi chu kì giảm: A. 2,5% B. 3,5% C. 2% D. 2,45% 6: Một con lắc đơn có khối lượng m, chiều dài dây treo là 1m dao động điều hòa dưới tác dụng cảu ngoại lực F=F 0 cos(2 ) N. Lấy g=10m/s 2 . Nếu tần số f của ngoài lực thay đổi từ 1Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ: A. Tăng B. Không đổi C. Giảm D. Tăng rồi giảm 7: Đại lượng phụ thuộc vào thời gian của dao động cưỡng bức là: A. Tần số B. Năng lượng C. Pha D. Biên độ 8: Biên độ dđ tổng hợp từ hai dđ thành phần có pt dđ x 1 =A 1 cos( 1 ) và x 2 = A 2 cos ( 1 ) được xác đinh : A . B. C. D. 9 : Trong dđ cưỡng bức, với cùng 1 ngoại lức tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu : A. Dao động tắt dần cũng pha với ngoại lưc tuần hoàn. B. Ma sát tác dụng lên vật dđ càng nhỏ. C. Dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn. D. Dao động tắt dần có biên độ càng lớn. 10 : Sự đung đưa của lá cây khi gió thổi qua là : A. Dao động tuần hoàn B. Dao động tắt dần. C. Dao động duy trì. D. Dao động cưỡng bức. 11: Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, m=100g, hệ số ma sát , lấy g= =10m/s 2 . Đưa vật tới vị trí lò xo dãn 2cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 20cm/s hướng về VTCB. Xác định thế năng cực đại trong quá trình dao động: A. 2,21 J B. 0,212 J C. 0,0212 J D. 0,022 J 12:Đối với cùng 1 hệ dđ thì ngoại lực tác dụng trong dđ duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng lkhacs nhau vì: A. Cường độ khác nhau B. Ngoại lực trong dđ cưỡng bức độ lập đối với hệ dđ, ngoại lực trong dđ duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu lien kết với hệ dđ. C. Pha ban đầu khác nhau. D. Chu kì khác nhau. 13: Cho hai dđ điều hòa cùng pt tần số x 1 = (cm) và x 2 = ) (cm). Dđ tổng hợp x= (cm). Giá trị của và là: A.10 cm; B. 10 cm; C. 10 cm; D. 10cm; 14: Một lò xo nhẹ có độ cứng k=300 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn quả cầu nhỏ khối lượng m=0,15 kg. Quả cầu có thể trượt trên dây kim loại căng ngang trùng với trục lò xo và xuyên qua tâm quả cầu. Kéo quả cầu ra khỏi VTCB 2cm rồi thẻ cho quả cầu dđ. Do ma sát, quả cầu dđ tắt dần chậm. Sao 200 dđ thì quả cầu dừng lại. Lấy g=10m/s 2 . Hệ số ma sát bằng: A. 0,005. B. 0,004. C. 0,4. D, 0,05. 15: Đối với 1 hệ dđ cưỡng bức : A. Biên độ dđ không phụ thuoccj vào ngoại lực. B. Chu kì dđ chỉ phụ thuộc vào vật. C. Chu kì dđ chỉ phụ thuộc vào ngoại lực. D. Biên độ dđ chỉ phụ thuộc vào ngoại lực. 16: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=500N/m, m=50g. Hệ số ma sát µ=0,3. Kéo vật ra khỏi VTVB 1 đoạn a=1cm rồi thả không vận tốc đầu. Vật dừng lại ở vị trí cách VTCB bao nhiêu : A. 0,02cm B. 0,3cm C. 0,2cm D. 0,03cm 17: Khi nói về dđ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng ? A.Dao đông cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn bằng tần số của lực cưỡng bức tần số của lực cưỡng bức C. Biên độ của dđ cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức B. Dao động của con lắc đồng hồ là dđ cưỡng bức 18 : Một chất điểm dđ tắt dần quanh vị trí O. Cứ sau 1 chu kì năng lượng giảm dđ giảm đi 10% so với đầu chu kì, biên độ dđ giảm bao nhiêu % sao với đầu chu kì » A. 3,16% B. 7,26% C. 10% D. 5,13% 19 : Chọn phát biểu sai về dao động duy trì : A.Có biên độ phụ thuộc vào cơ nang cung cấp B. Cơ năng cung cấp cho hệ đúng bằng phần cho hệ trong mỗi chu kì. cơ năng mất đi trong mỗi chu kì. C. Có chu kì bằng chu kì dđ riêng của hệ. D. Có tần số dđ không phụ thuộc cơ năng cung cấp cho hệ. 20 :Một con lắc lò xo dđ tắt dần trong môi trường lực cản nhỏ, biên độ ban đầu là A thì nó đi được quãng đường là S rồi dừng lại. Để nó đi được quãng đường là 4S thì biên độ dđ là : A. 3A B : A C. 4A D. 2A 21 :Hai dđ điều hòa có cùng phương, cùng tần số, có pt dđ x 1 = cm và x 2 =8 cm. Dao động tổng hợp có pt x= cm. Biên độ dđ cực đại có giá trị là: A. 24 cm B. 12 cm C. 16 cm D. 8 cm 22:Một chất điểm đồng thời tham gia 2 dđ trên trục Ox có pt x 1 = (cm) và x 2 =A 2 (cm). Phương trình dđ tổng hợp x=2 với . Biên độ và pha ban đầu của thành phần 2 là: A. A 2 = 6cm; = B. A 2 = 4 cm; = C. A 2 =2cm; D. A 2 =4cm; 23: Chọn câu đúng. Nếu hai dđ điều hòa cùng tần số, ngược pha thì ly độ của chùng: A.Bằng nhau nếu 2 dđ cùng biên độ B. Đối nhau nếu 2 dđ cùng biên độ C. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau D. Luôn luôn cùng dấu 24: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m=10g, gắn với 1 lò xo có đọ cứng k=1N/m dđ trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát . Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 10cm rồi thả ra. Tính tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá trình dao động. A. 9m/s B.95cm/s C. 87,5cm/s D. 90cm/s 25: Phát biểu bào sau đây không đúng? Đối với dđ cơ tắt dần tác dụng lực cản nhỏ thì: A.Tần số giảm dần theo thời gian. B. Biên độ dđ có tần số giảm dần theo thời gian. C. Cơ năng giảm dần theo thời gian. ` D. Lực ma sát và lực cản càng nhỏ thì dđ tắt dần càng nhanh. 26: Tìm phát biểu sai: A. Dao động cưỡng bức khi ổn định là dđ điều hòa. B. Khi có cộng hưởng dđ cưỡng bức Được gọi là dđ duy trì. C. Dao động duy trì có biên độ và tần số riêng không đổi. D. Dao đồng duy trì là dđ riêng của hệ được bù thêm năng lượng bằng phần năng lượng tiêu hao sau mỗi chu kì sao cho A và f 0 của con lắc không thay đổi. 27: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng: A. Tần số của ngoại lực lớn hơn rất nhiều tần số B. Vật dđ với tần số bằng tần số riêng của dao động riêng của nó. nó. C. Tần số của ngoài lực tác dụng lên vật lớn hơn tần số D. Vật tiếp tục dđ mà không cần tác dụng dao động riêng của vật. của ngoại lực. 28: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng k=10N/m, hệ số ma sát . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 10cm, rồi thả nhẹ để con lắc dđ tắt dần. Lấy g=10m/s 2 . Kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì tại thời điểm đó động năng của con lắc là: A. 20 mJ B. 48 mJ C. 50 mJ D.32 mJ 29: Một vật m dao động điều hòa tổng hợp từ hai dao động cùng phương, thành phần x 1 = và x 2 = . Để cơ năng của m bằng tổng cơ năng của 2 dđ thành phàn thì góc pha ban đầu nhỏ nhất là: A . B. C. 0 D. 30: Một con lắc đơn dđ tắt dần chận trong không khí với biên độ ban đầu là 10cm, chu kì T=2s. Sauk hi dđ 200 lần thì vật dừng lại ở VTCB. Biết vật có khối lượng 100g. Lấy g=10m/s 2 và . Tính lực cản tác dụng vào vật. A. B. C. D. N 31: Hai dđ điều hòa cùng phương, cùng tần số có pt x 1 = cm và x 2 = cm. Dao động tổng hợp có pt x= ). Khi biên độ A 1 đtạ giá trị cực đại thì pha bằng: A. B. C. D. 32: Một xe máy có tần số dđ riêng của bộ phận giảm xóc là 0,5Hz. Khi xe máy chạy trên đoạn đường nằm ngang mà cứ 10m lại có 1 cái rãnh. Xe bị rung nhẹ nhất khi chạy với tốc độ bao nhiêu? A. 20 km/h B. 25 km/h C. 30 km/h D.40 km/h 33: Một con lắc lò xo độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g, dđ trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 6cm. Hệ số ma sát . Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. B. C. D. 34: Một vật dđ tắt dần với biên độ ban đầu là 0,97cm sau khi ra đến biên lần thứ nhất có biên độ là 0,91cm. Hãy cho biết vật ta vị trí biên bao nhiêu lần rồi dừng lại? A. 15 lần B. 14 lần C, 16 lần D. 17 lần 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo xó độ cứng k và vật nặng có khối lượng m chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F= .Con lắc dđ điều hòa với biên độ A. Kết luận nào sau đây là sai? A.Vật dđ điều hòa với chu kì B. Biên độ A tỉ lệ thuận với C. Vật dđ với phương trình x= D. Vận tốc cực đại của vật là 36: Hai dđ điều hòa cùng phương, cùng tần số có pt x 1 = cm và x 2 = cm. Dao động tổng hợp có pt x= . Khi đó A 1 và A 2 nhận cặp giá trị nào sau đây: A. 4,66 cm và 12,73 cm B. 3,78 cm và 7,43 cm C, 12,73 cm và 4,66 cm D. 7,43 cm và 3, 78 cm 37: Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có đọ cứng k=100N/m và vật m-100g, dđ trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát , lấy g=10m/s 2 . Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dđ giảm đi một lượng là: A. 0,1 mm B. 0,4 mm C. 0,2 mm D. 0,3 mm 38: Một xe máy đi trên đường có những mô cao cách đều nhau một đoạn 5m. Khi xe chạy với tốc độ 15km/h thì bị xóc mạnh nhất. Tính chu kì dđ riêng của xe. A. 1,2 s B. 2,2 s C. 2 s D, 2,4 s 39: Hai dao động điều hòa x 1 = cm và x 2 = cm. Phương trình dđ tổng hợp là: A. x= B: 0 C. x= D. x= 40: Dao động cảu một vật là tổng hợp hai dđ cùng phương x 1 = cm và x 2 = cm. Lúc li độ dđ của vật x=8 và đang giảm thì li độ x 1 khi đó: A. Bằng 6 cm và đang giảm B. Bằng 6 cm và đang tăng C. Bằng 0 và đang tăng D. Bằng 0 và đang giảm 41: Một con lắc lò xo nằm ngang có k =100N/m, m=100g, hệ số ma sát , lấy . Đưa vật tới vị trí lò xo dãn 2cm rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s hướng về VTCB thì quãng đường vật đi được tới lúc dừng lại là: A. 2cm B.110cm C. 20cm D. 200cm 42: Biên độ của dđ cưỡng bức không phụ thuộc: A. Pha ban đầu của ngoại lực tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và D. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên tần số dđ riêng của hệ. vật. 43: Một vật dđ tắt dần có các đại lượng lien tục giảm theo thời gian là: A. Biên độ và năng lượng B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và tốc độ 44: Chuyển động tổng hợp của 1 vật là tổng hợp của 2 dđ điều hòa cùng phương cùng tần số. Phương trình dđ của vật là x=-3 (cm), dđ của thành phần thứ nhất là x 1 = (cm). Biên độ dđ của thành phần còn lại là: A. 4 cm B. 5 cm C. 3 cm D. 7 cm 45: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dđ cưỡng bức. B. Tần số góc của ngoại lực rất lớn so với tần số riêng cảu dđ tắt dần. C. Tần số góc của ngoại lực rất nhỏ so với tần số góc riêng của dđ. D.Biên độ dđ A của dđ gấp đôi biên độ của ngoại lực. 47: Một con lắc đồng hồ được coi là một con lắc đơn có chu kì dđ T=2s, vật nặng có khối lượng m=1kg. Biên độ góc ban đầu là =5 0 . Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi F c =0,011N nó dđ tắt dần. Thời gian đồng hồ chạy được t (s) rồi dừng lại là: A. 20s B. 80s C. 40s D. 60s 48: Hai dđ điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là 2cm và 4cm. Tại một thời điểm mà li độ dđ thứ nhất là -1cm, dđ thứ hai là 4cm. Biên độ dđ tổng hợp có giá trị nào? A. 3cm B. 6cm C. cm D. cm 49:Cho ba dđ điều hòa x 1 = cm; x 2 = cm; x 3 = cm. Phương trình dđ tổng hợp là: A. x= cm B. x= cm C. x= cm D. x= cm 50: Trong dđ cưỡng bức: A. Chuyển động của vật dđ là không điều hòa. B. Tần số dđ không phụ thuộc vào cá đặc tính của hệ. C. Năng lượng dđ không phụ thuộc và các D. Chuyển động của vật dđ là không tuần đặc tính cảu hệ, hoàn. 51: Hai dđ điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A=4cm. Tại một thời điểm nào đó, dđ (1) có li độ x= cm, đang chuyển động ngược chiều dương, Còn dđ (2) đi qua VTCN theo chiều dương. Lúc đó, dđ tổng hợp của hai dđ trên có li độ bằng bao nhiêu và chuyển động theo chiều nào? A.x=8cm và chuyển động ngược chiều dương. B. x=0 cm và chuyển động ngược chiều dương. C. x= cm và chuyển động theo chiều dương. D. x= cm và chuyển động theo chiều âm 52: Hai dđđiều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A 1 =10cm,, pha ban đầu và có biên độ A 2 , pha ban đầu . Biên độ A 2 thay đổi được. Biên độ dđ tổng hợp có GTNN là: A. 5 cm B. cm C. 7 cm D. cm 53: Để duy trì dđ cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó ta phải: A. Tác dụng ngoài lực vào vật dđ cùng chiều với B. Tác dụng vào vật dđ một ngoại lực không chuyển động trong một phần của từng chu kì. thay đổi theo thời gian. C. Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát. D. Làm cho tần số dđ không giảm đi. 54: Biên độ của dđ cưỡng bức không đổi khi thay đổi: A.Biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số của ngoại lực tuần hoàn. C. Lực ma sát. D. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn. 55: Trong dđ duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dung: A. Bù lại dự tiêu hao nang lượng mà lực cản mà không làm B. Làm cho li độ của vật không giảm xuống. thay đổi chu kì riêng của hệ. C. Làm cho động năng của vật tăng lên. D. Làm cho tần số dđ không giảm đi. 56: Tìm phát biểu sai: A.Khi có cộng hưởng dđ cưỡng bức được gọi là dđ duy trì. B. Dao động duy trì là dđ riêng của hệ được bù thêm năng lượng bằng phần năng lượng tiêu hao sau mooic chu kì sao cho A và f 0 của con lắc không thay đổi. C. Dao động duy trì có biên độ và tần số riêng không đổi. D.Dao động cưỡng bức khi ổn định là dđ điều hòa. 57: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dđ điều hòa cùng phương. Hai dđ này có pt lần lượt là x 1 = cm và x 2 = cm. Độ lớn vận tốc của vật ở VTCB là: A. 10m/s B. 10cm/s C. 25cm/s D.100cm/s 58: Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dđ trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát . Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dđ, lấy g=10m/s 2 . Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dđ đến lúc dừng hẳn là: A. S = 25m B. S = 50cm C. S = 50m D. S = 25cm 59: Cho hai dđ diều hòa có phương trình x 1 = cm và x 2 = cm. Với . Biết phương trình dđ tổng hợp x= cm. Pha ban đầu là: A . B. C. D. 60: Một vật dđ với tần số riêng f 0 =5Hz, tác dụng vào vật một ngoại lực cưỡng bức có biên độ không đổi, khi tần số ngoài lực lần lượt là f 1 =6Hz và f 2 =7Hz thì biên độ dđ tương ứng là A 1 và A 2 . So sánh A 1 và A 2 : A. A 1 = A 2 B. A 1 < A 2 C. A 1 > A 2 D. Không thể so sánh. 61: Ba dđ điều hòa cùng phương cùng tần số x 1 ; x 2 ; x 3 có dđ tổng hợp từng đôi một là x 12 = cm; x 23 = cm và x 31 = cm.Biên độ dđ của thành phần thứ 2 là: A . cm B. 1cm C. 3 cm D. cm 62: Con lắc lò xo nằm ngang có k=100N/m, vật m=400g. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dđ. Biết hệ số ma sát , lấy g=10m/s 2 . Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kì đầu tiên là: A. 20,4 cm B.24 cm C. 23,64 cm D. 23,36 cm 63: Phát biểu nào là sai: A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và B. Dao động điều hòa có biên độ và tần số không đổi có tần số lực cưỡng bức. C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần. D. Dao động được cung cấp năng lượng không làm thay đổi biên độ và tần số gọi là dđ duy trì. 64: Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dđ trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát . Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vậy dđ, lấy g=10m/s 2 , Để duy trì dđthì cần cung cấp cho vật sau mỗi chu kì cơ năng là: A. B. C. D. 65: Con lắc đơn dđ nhỏ tại nơi có g=9,8m/s 2 với dây dài l=1m và m=80g. Cho con lắc dđ với biên độ góc 0,15rad, do lực cản nó chỉ dđ được 200s thì dừng lại. Để duy trì dđ bằng cách lên dây cót sao cho nó chạy được 1 tuần với biên độ góc 0,15rad. Biết 80% năng lượng được dùng thắng ma sát. Công cần thiết để lên dây cót là: A. 193,4 J B. 113,2 J C. 183,8 J D. 133,5 J 66: Một đoàn tàu hỏa coi như một hệ dđ với chu kì 0,5s chuyển động trên đường ray.Biết chiều dài của mỗi thanh ray là 10m. Hành khách trên tàu sẽ không cảm thấy rung nếu độ chênh lệch giữa tàn số dđ riêng của tàu và tần số so đường ray gây ra lớn hơn hoặc bằng 80% tần số dđ riêng của tàu. Hỏi vận tốc của tàu phải thỏa mãn điều kiện gì? A. 4m/s v 36m/s B. v 4m/s C. 36m/s D. v 4m/s hoặc v 36m/s 67: Chọn câu đúng. Dao động tổng hợp từ hau dđ điều hòa thành phần có phương trình dđ: x 1 = và x 2 = thì biên độ dđ tổng hợp là: A. A = A 1 + A 2 B. A = nếu 2 dđ ngược pha. C. A A 1 + A 2 nếu 2 dđ có độ lệch pha D. Cả A, B, C đều đúng. bất kì 68: Khi mới lên dây cót cho chiếc đồng hồ quả lắc chu kì của nó là T 0 =2s, biết rằng sau 2 ngày hoạt động lien tiếp thì dây cót sẽ giải phóng hết hoàn toàn cơ năng dự trữ. Chu kì dđ của con lắc khi đồng hồ chạy được 12 giờ là: A. T=2,05s B. T=1,95s C. T=2,00s D. T=2,05s 69: Hai chất điểm P và Q cùng chuyển động tròn đều cùng tốc độ góc trên cùng 1 đường tròn tân O bán kính A. Tai thời điểm t=0, P có ở cị trí và Q ở vị trí . Khoảng cách lớn nhất giữa hai hình chiếu của P và Q tại 1 thời điểm lên trục Õ nằm ngang là: A .2A B. A C. A D. A . TỔNG HỢP DAO ĐỘNG VÀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN 1: Hai dao động có cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 =A 1 cos(ωt - ) cm và x 2 =A 2 cos(ωt- π)cm. Dao đông tổng hợp. lớn. 10 : Sự đung đưa của lá cây khi gió thổi qua là : A. Dao động tuần hoàn B. Dao động tắt dần. C. Dao động duy trì. D. Dao động cưỡng bức. 11: Một con lắc lò xo có độ cứng. hơn nếu : A. Dao động tắt dần cũng pha với ngoại lưc tuần hoàn. B. Ma sát tác dụng lên vật dđ càng nhỏ. C. Dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn. D. Dao động tắt

Ngày đăng: 09/02/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan