thực trạng và giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em trên địa bàn tp.hcm

294 935 4
thực trạng và giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em trên địa bàn tp.hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở khoa học và công nghệ TP. Hồ Chí Minh hội luật gia Thành phố Hồ Chí Minh B B á á o o c c á á o o k k h h o o a a h h ọ ọ c c đ đ ề ề t t à à i i n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u k k h h o o a a h h ọ ọ c c c c ấ ấ p p t t h h à à n n h h p p h h ố ố ( ( b b ỏ ỏ o o c c ỏ ỏ o o ó ó c c h h n n h h s s a a ) ) t t h h ự ự c c t t r r ạ ạ n n g g v v à à g g i i ả ả I I p p h h á á p p p p h h ò ò n n g g c c h h ố ố n n g g t t ộ ộ i i p p h h ạ ạ m m m m u u a a b b á á n n p p h h ụ ụ n n ữ ữ v v à à t t r r ẻ ẻ e e m m t t r r ê ê n n đ đ ị ị a a b b à à n n t t h h à à n n h h p p h h ố ố h h ồ ồ c c h h í í m m i i n n h h C C h h ủ ủ n n h h i i ệ ệ m m đ đ ề ề t t à à i i : : T T i i ế ế n n s s ỹ ỹ p p h h a a n n đ đ ì ì n n h h k k h h á á n n h h T T P P . . H H ồ ồ C C h h í í M M i i n n h h 2 2 0 0 0 0 7 7 c c h h ủ ủ n n h h i i ệ ệ m m đ đ ề ề t t à à i i : : chủ nhiệm đề tài: tiến sỹ phan đình khánh Danh sách những ngời cùng tham gia thực hiện TT H v tờn Hc v/ Chc danh KH Ngnh chuyờn mụn n v cụng tỏc 1 Vừ Th Kim Hng C nhõn Lut Vin trng VKSND TP.HCM 2 Nguyn Xuõn Yờm GS.TS Lut B Cụng an 3 Dng Thanh Biu Tin s Lut Phú vin trng VKSNDTC 4 V Phi Long C nhõn Lut Phú chỏnh tũa HS TAND TPHCM 5 Nguyn c Minh Th.s Lut P.trng phũng VKSNDTP.HCM 6 Phm Th Tin s Lut VKSNDTC 7 ng Th nh C nhõn Lut Ch tch Hi Lut gia TP 8 Phm Vnh Thỏi C nhõn Lut Phú ch tch Hi Lut gia TP 9 Lờ Bớch Th Tin s Lut P.Hiu trng Trng HL.TP HCM 10 Hong Th Thu H Tin s Tõm lý Trng HSP TP.HCM 11 H Thỳy Yn C nhõn Lut P.Chỏnh ỏn TAND TP HCM 12 Nguyn Vn Hu C nhõn Lut on LS TP.HCM 13 Phan Thanh Long Tin s Trit hc B Cụng an Mục lục Mc lc ca tikhoa hc 1 Danh mục các chữ viết tắt trong đề tài 4 Mở đầu 6 Chơng I Nhận thức chung về tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em và đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em. 18 1.1 Nhận thức chung về tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 18 1.1.1 Khái niệm tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 18 1.1.2 Đặc trng pháp lý của tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 24 1.2 Hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 27 1.2.1 Khái niệm phát hiện, điều tra tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 27 1.2.2 Nội dung và biện pháp phát hiện, điều tra tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 30 1.2.3 Cơ sở pháp lý của hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 37 1.2.4 Chủ thể của hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 40 1.2.5 Mối quan hệ phối hợp của Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội với các lực lợng khác trong phát hiện, điều tra tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 43 Chơng II Thực trạng tình hình tội phạm và hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ 48 em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Tình hình tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 59 2.1.1 Một số tình hình có liên quan đến tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 59 2.1.2 Tình hình tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 53 2.2 Kết quả đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 82 2.2.1 Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục và phát động phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 84 2.2.2 Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 87 2.2.3 Công tác đấu tranh triệt phá các tụ điểm tội phạm và xây dựng xã, phờng, thị trấn, cơ quan, đơn vị không có tội phạm và tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 93 2.2.4 Phối hợp các lực lợng nghiệp vụ trong phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 96 2.3 Nhận xét, đánh giá về hoạt động phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 99 2.3.1 Những u điểm, kết quả đạt đợc 99 2.3.2 Một số tồn tại, thiếu sót trong hoạt động phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 101 2.3.3 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 108 Chơng III Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 121 3.1 Dự báo tình hình tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 111 trên địa bàn thành phố 3.2 Phơng hớng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn thành phố 117 3.2.1 Các phơng hớng 117 3.2.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn thành phố. 124 3.2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 124 3.2.2.2 Tăng cờng các biện pháp phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn thành phố 132 3.2.2.3 Nâng cao hiệu quả các biện pháp phát hiện tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 139 3.2.2.4 Tiếp nhận, xử lý tin báo về tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em nhanh, có biện pháp ngăn chặn kịp thời. 145 3.2.2.5 Tăng cờng các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 149 3.2.2.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em trên địa bàn thành phố 163 Kết luận 165 Danh mc ti liu tham kho 168 Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt trong đề tài 1. ANND : An ninh nhân dân 2. ANNT : An ninh trËt tù. 3. ANQG : An ninh qc gia 4.ASEANAPOL: Hiệp hội Cảnh sát các nước Đông Nam Á 4. B§BP : Bé ®éi Biªn phßng 5. BLHS : Bộ luật Hình sự 6. BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình sự 7. CAND : C«ng an nh©n d©n 8. CATP : C«ng an thµnh phè 9. CMND : Chøng minh nh©n d©n 10. CNH, H§H : C«ng nghiƯp ho¸, hiƯn ®¹i ho¸. 11. CS§T : C¶nh s¸t ®iỊu tra 12. CSND : C¶nh s¸t nh©n d©n 13. INTERPOL : Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế 14. KSNDTC : KiĨm s¸t nh©n d©n tèi cao. 15. LHPN : Liªn hiƯp phơ n÷ 16. LPCMT : Luật phòng chống ma túy 17. MBPNTE : Mua b¸n phơ n÷, trỴ em 18. MDMT : Mại dâm, ma túy 19. NXB : Nhà xuất bản 20. PCTP : Phòng, chống tội phạm 21. PCMT : Phòng, chống ma túy 22. PCMD : Phòng, chống mại dâm 23. PGS.TS :Phã gi¸o s−, tiÕn sü. 24. GS. TS. : Giaựo sử, tieỏn sú 25. TPCTC : Tội phạm có tổ chức. 26. UNODC : Cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên hợp quốc 27. XHCN : Xaừ hoọi chuỷ nghúa 28. TANDTC :Toà án nhân dân tối cao. Mở đầu 1-Lý do chọn đề tài : Hơn 30 năm qua, từ ngày Thành phố Hồ Chí Minh đợc hoàn toàn giải phóng, đặc biệt là từ năm 1986 đến nay, thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng, nền kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã có những bớc phát triển vợt bậc làm thay đổi bộ mặt của xã hội. Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận các tầng lớp nhân dân cơ bản đã đợc cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hởng tích cực của nền kinh tế thị trờng, mặt trái của nó đối với xã hội cũng diễn biến phức tạp đã làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, trong đó tội phạm MBPN&TE. Trong những năm gần đây, nhất là từ khi Nhà nớc chuyển đổi nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thì tình hình tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em xảy ra ngày càng phức tạp, nghiêm trọng và có xu hớng gia tăng trên địa bàn cả nớc nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Một bộ phận phụ nữ, trẻ em bị buôn bán ở trong nớc để làm gái mại dâm, chủ yếu từ các vùng nông thôn, miền núi ra thành phố, thị xã trong đó thành phố Hồ Chí Minh là một địa bàn quan trọng. Còn lại phần lớn phụ nữ, trẻ em bị buôn bán ra nớc ngoài, đến nhiều nớc khác nhau với nhiều hình thức và mục đích khác nhau. Theo thống kê của Bộ Công an, tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em xảy ra chủ yếu qua các đờng mòn và cửa khẩu, trên tuyến biên giới. Tại phía Bắc, phụ nữ, trẻ em bị buôn bán tập trung ở các địa bàn biên giới giáp Việt Nam, đợc sử dụng làm mại dâm trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ hoặc làm vợ một cách bất hợp pháp. Tại phía Nam, phụ nữ, trẻ em bị buôn bán chủ yếu làm mại dâm tại thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn, các tỉnh giáp biên giới. Thành phố Hồ Chí Minh còn là địa bàn trung chuyển để mua bán phụ nữ, trẻ em đi các nớc trên thế giới và trong khu vực. Ngoài ra, tình hình phụ nữ Việt Nam bị dụ dỗ, lừa gạt, buôn bán sang Đài Loan qua hình thức môi giới hôn nhân, trẻ em Việt nam bị bán ra nớc ngoài trong những năm vừa qua cũng là vấn đề phức tạp và rất khó kiểm soát trên địa bàn cả nớc và thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Tệ nạn mua, bán phụ nữ, trẻ em đã trở thành vấn đề nóng bỏng, nhức nhối, ảnh hởng xấu đến đời sống sinh hoạt của xã hội, phong tục, tập quán, đạo đức xã hội, pháp luật của Nhà nớc, cớp đi hạnh phúc của nhiều gia đình, làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS, tiềm ẩn những nhân tố xấu về an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, đe doạ sự thành công của Chơng trình 3 giảm của thành phố Hồ Chí Minh. Các phần tử xấu lợi dụng vấn đề này để nói xấu, tuyên truyền sai sự thật, ảnh hởng đến uy tín của Đảng và Nhà nớc, cấp uỷ và chính quyền thành phố . Tình hình trên là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, tập trung ở một số vấn đề sau đây: Về khách quan: Trong điều kiện kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế, nhiều mâu thuẫn trong đời sống kinh tế - xã hội nảy sinh, nhất là sự phân hoá giàu, nghèo, tình trạng thất nghiệp. Một số khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng sa, đời sống nhân dân còn rất khó khăn, dân trí thấp, nhiều phụ nữ, trẻ em và gia đình họ ở trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhiều ngời bị lôi cuốn vào quá trình tìm kiếm công việc làm ở thành phố Hồ Chí Minh, ở các đô thị hay ở nớc ngoài. Mặt khác, do tác động ảnh hởng của nhiều yếu tố xấu nh các luồng văn hoá độc hại, các tệ nạn xã hội nh mại dâm, ma tuý trong nớc và khu vực: bọn tội phạm có tổ chức ở trong nớc móc nối với tội phạm ngời nớc ngoài khai thác lợi dụng các điều kiện này để hoạt động phạm tội. Về chủ quan: Nhận thức về tính nghiêm trọng, sự cần thiết và trách nhiệm phải tăng cờng phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em ở nhiều cấp uỷ Đảng, chính quyền, Ban ngành, đoàn thể cả nớc nói chung, thành phố Hồ Chí Minh còn hạn chế. Công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em cha đợc triển khai một cách toàn diện, đồng bộ; sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng thiếu chặt chẽ cơ chế tổ chức bộ máy thực hiện cha đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em trong tình hình mới. Những năm qua, công tác phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em luôn luôn gắn liền với công tác phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội nói chung. Nhất là sau khi Chính phủ có Chỉ thị số 766/1998 ngày 17/9/1997 và ban hành Nghị quyết số 09//1998/ NQ/- CP ngày 31/7/1998 về tăng cờng công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới và sau đó ngày 14-7-2004 Chính phủ ban hành Quyết định 130/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, thì công tác phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em đã đợc các ngành, đoàn thể, các cấp chính quyền thành phố quan tâm hơn và bớc đầu đem lại một số kết quả. Công tác phòng ngừa đợc triển khai thực hiện với những nội dung trọng tâm là tuyên truyền giáo dục về chính sách pháp luật, các thủ đoạn dụ dỗ, lừa gạt của bọn tội phạm, qua đó nhằm nâng cao nhận thức và tinh thần cảnh giác cho quần chúng nhân dân; thực hiện công tác qủan lý nhà nớc về an ninh trật tự, quản lý các cơ sở kinh doanh nh khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, quản lý các hoạt động dịch vụ môi giới hôn nhân với ngời nớc ngoài, cho nhận con nuôi ngời nớc ngoài, xuất nhập cảnh,v.v nhằm kịp thời phát hiện ngăn chặn các hành vi phạm tội và các trờng hợp phụ nữ, trẻ em bị mua bán. Đối với những trờng hợp phụ nữ, trẻ em bị mua bán ra nớc ngoài đã trở về, các ngành chức năng nh: Bộ đội Biên phòng, Công an, Lao động - Thơng binh và xã hội, Hội LHPN, các đoàn thể đã phối hợp với chính quyền địa phơng cơ sở giúp họ sớm ổn định cuộc sống, tìm kiếm việc làm, tái hoà nhập cộng đồng. Về công tác đấu tranh: Trớc tình hình mua bán phụ nữ, trẻ em xảy ta ngày càng nghiêm trọng, Bộ Công an và Công an Thành phố với vai trò nòng cốt trong đấu tranh chống tội phạm, phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện nhiều biện pháp nhằm phát hiện, ngăn chặn đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian 2004-2006 đã phát hiện gần 200 nạn nhân là phụ nữ nghi bị mua bán ra nớc ngoài và gần 100 đối tợng phạm tội mua bán phụ nữ và trẻ em, trong đó có những đờng dây SEXTOUR đa phụ nữ từ thành phố sang Hồng Kông, Ma Cao, Ôxtrâylia, Malaysia, Cămpuchia,v.v. hành nghề mại dâm quy mô lớn . Về hợp tác quốc tế: trong những năm qua, việc hợp tác quốc tế phòng chống mua bán phụ nữ, trẻ em ngày càng đợc tăng cờng. Việt Nam đã tham gia nhiều văn kiện quốc tế có liên quan, ký kết các Hiệp định tợng trợ t pháp song ph ơng, đặc biệt đã có nhiều hoạt động phối hợp tích cực với các nớc láng giềng trong đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt là tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới. Đợc sự chỉ đạo của Chính phủ, một số Bộ, ngành hữu quan đã phối hợp, triển khai trên địa bàn thành phố nhiều dự án về phòng, chống mua bán phụ nữ, [...]... việc đấu tranh, phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 7 Cơ cấu của đề tài Đề tài bao gồm: Phần mở đầu, kết luận và 3 chơng, tài liệu tham khảo Chơng I: Nhận thức chung về tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em và đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em Chơng II: Thực trạng tình hình tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm. .. mua bán phụ nữ và trẻ em ở TP Hồ Chí Minh trong những năm gần đây Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Chơng 1 nhận thức chung về Tội PHạM MUA BáN PHụ Nữ và TRẻ EM Và đấu tranh phòng chống TộI PHạM MUA BáN PHụ Nữ Và TRẻ EM 1.1 Nhận thức chung về tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 1.1.1 Khái niệm tội phạm. .. biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trớc năm 2006, đồng thời đề xuất những giải pháp khả thi nhằm đấu tranh phòng, chống có hiệu quả đối với tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em, có thể nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau Đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu dới góc độ Tội phạm. .. bán phụ nữ, trẻ em trên thế giới, khu vực và ở nớc ta - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm này trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh của các cơ quan Công an, Kiểm sát, Toà án và các ban, ngành chức năng - Đa ra các kiến nghị, đề xuất, giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em trên địa bàn thành phố... dây SEXTOUR lớn trên địa bàn thành phố để nghiên cứu điểm Đề tài dự kiến lựa chọn các địa bàn trọng điểm để khảo sát Từ những điều nói trên việc nghiên cứu đề tài Thực trạng và giải pháp phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là rất cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em hiện nay tại... học Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân, điều kiện Khái quát toàn bộ hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em, từ đó hình thành các quan điểm lý luận chỉ đạo cho các hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau : - Nghiên cứu các cơ sở lý luận về đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ,. .. trao đổi và các cuộc hội thảo khoa học, diễn ra trong phạm vi toàn quốc cũng nh ở địa bàn TP Hồ Chí Minh bàn về phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em Là những cán bộ hoạt động thực tiễn trong ngành: Công an, Tòa án, Kiểm sát, đã từng quan tâm và nghiên cứu về phòng chống tội phạm, trớc thực trạng tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em ngày càng diễn biến phức tạp và rất nghiêm trọng trên địa bàn thành... trẻ em cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế hiện nay Vì vậy việc nghiên cứu khoa học, đánh giá đúng thực trạng tình hình và đề ra các giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm thực hiện tốt Chơng trình hành động phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em của Chính phủ và phục vụ Chơng trình 3 giảm của thành phố đã và đang là một vấn đề bức xúc... các giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới 3- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc thuộc lĩnh vực của đề tài : Vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em, luôn luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chính sách của các Nhà nớc, các Chính phủ trên thế giới Trên thế giới bọn tội phạm. .. phù hợp 1.2.3 Cơ sở pháp lý của hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm MBPNTE Trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và đấu tranh phòng chống tội phạm MBPNTE nói riêng, lực lợng CAND, Bộ đội Biên phòng và các cơ quan pháp luật luôn luôn dựa trên đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc về đấu tranh phòng, chống tội phạm và những nội dung phòng, chống tội phạm trong từng giai . tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em và đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em. Chơng II: Thực trạng tình hình tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em và công tác đấu tranh phòng chống. chung về tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em và đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em. 18 1.1 Nhận thức chung về tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 18 1.1.1 Khái niệm tội phạm. hiện, điều tra tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em 43 Chơng II Thực trạng tình hình tội phạm và hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ 48 em trên địa bàn thành phố

Ngày đăng: 09/02/2015, 05:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan