nghiên cứu xây dựng mô hình nhà lưới phục vụ sản xuất rau an toàn ở ngoại thành tp. hồ chí minh

98 1.6K 8
nghiên cứu xây dựng mô hình nhà lưới phục vụ sản xuất rau an toàn ở ngoại thành tp. hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHI CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHÀ LƯỚI PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở NGOẠI THÀNH TP. HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: Ths. Lê Minh Dũng Đơn vị chủ trì: Chi cục Bảo vệ thực vật Đơn vị quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ Tháng 9/2007 i MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh sách bảng iii Danh sách các đồ thị v Danh sách hình vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Thông tin chung 1 2. Mục tiêu đề tài 1 3. Nội dung đề tài 1 4. Sản phẩm của đề tài 2 CHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 3 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 1. Nội dung 1 Khảo sát đánh giá hiện trạng sử dụng nhà lưới ở vùng trồng rau ngọai thành và nghiên cứu hệ sinh v ật hại rau trên các nhóm rau cải, rau muống, rau dền, mồng tơi, xà lách trồng trong nhà lưới . 7 2. Nội dung 2 - Nghiên cứu thiết kế và xây dựng mới mô hình nhà lưới phục vụ sản xuất rau an toàn tại Thành phố Hồ Chí Minh 8 3. Nội dung 3: - Chuyển giao mô hình nhà lưới cải tiến 9 CHƯƠNG IV. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 10 I. KIỀU DÁNG THIẾT KẾ NHÀ LƯỚI TRỒNG RAU 10 1. Các mô hình nhà lưới trồng rau trên địa bàn thành phố 10 2. Khảo sát mẫu mã thiết k ế nhà lưới ở các tỉnh Nam Bộ 13 3. Nhận xét về các mô hình nhà lưới trồng rau hiện nay 14 II. ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ, ẨM ĐỘ TRONG NHÀ LƯỚI 17 1. Kết quả điều tra nông dân 17 2. Kết quả theo dõi nhiệt độ ẩm độ trong các mô hình trồng rau 18 3. Nhận xét chung 21 III TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG RAU TRỒNG TRONG NHÀ LƯỚI 21 1. Thành phần cây rau trồng trong nhà lưới 21 2. Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây rau trong nhà lưới 22 3. Nhận xét chung 25 IV. TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI RAU TRONG NHÀ LƯỚI 25 1. Nh ận xét của nông dân về tình hình sinh vật hại rau trong nhà lưới 25 ii 2. Kết quả theo dõi sâu bệnh hại rau trong nhà lưới 26 3. Nhận xét chung 36 V. NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ TRỒNG RAU TRONG NHÀ LƯỚI 36 1. Ý kiến của nông dân về hiệu quả sử dụng nhà lưới để trồng rau 36 2. Năng suất, hiệu quả trồng rau trong nhà lưới 37 VI. THIẾT KẾ MÔ HÌNH NHÀ LƯỚI CẢI TIẾN 39 VII. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KỸ THUẬT TRỒNG RAU ĂN LÁ AN TOÀN TRONG MÔ HÌNH NHÀ LƯỚI MỚI 40 1. Điều kiện nhiệt độ ẩm độ, ẩm độ 41 2. Tình hình sinh trưởng cây trồng 45 3. Tình hình sinh vật hại 48 4. Năng suất và hiệu quả kinh tế 55 VIII KẾT QUẢ HỘI THẢO, CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT 62 IX QUI TRÌNH SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRONG NHÀ LƯỚI 63 1. Cải ngọt, cải bẹ xanh 63 2. Rau muống 65 3. Rau xà lách 66 4. Rau dền 68 5. Rau mồng tơi 69 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 PHỤ LỤ C 73 1. Phụ lục 1- Mẫu phiếu điều tra 73 2. Phụ lục 2- Thiết kế mô hình thiết kế nhà lưới mới 75 3. Phụ lục 3- Chiếu cao các loại rau trong nhà lưới 76 4. Phụ lục 4- Năng suất rau 81 5. Phụ lục 5- Hiệu quả kinh tế 83 6. Phụ lục 6- Hình ảnh mô hình 89 Tài liệu tham khảo iii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang 1. Bảng 1. Diện tích các nhà lưới điều tra 10 2. Bảng 2. Thành phần cây trồng trong nhà lưới tại thành phố Hồ Chí Minh. 21 3. Bảng 3. Biến động chiều cao, số lá cây cải ở các mô hình sản xuất khác nhau từ tháng 8/2005 -6/2006. 22 4. Bảng 4. Biến động chiều cao cây rau dền ở các mô hình sản xuất khác nhau từ tháng 8/2005 -6/2006 23 5. Bảng 5. Biến động chiều cao, số lá mồng tơi ở các mô hình sản xuất khác nhau 8/2005 -6/2006. 24 6. Bảng 6. Biến động chiều cao rau muống các mô hình sản xuất khác nhau từ tháng 8/2005 -6/2006 24 7. Bảng 7. Biến động chiều cao, số lá xà lách ở các mô hình sản xuất khác nhau từ tháng 8/2005 -6/2006. 25 8. Bảng 8. Thành phần sâu bệnh hại rau trong nhà lưới tại thành phố Hồ Chí Minh 27 9. Bảng 9. Mức độ gây hại của sâu hại trên cây cải trong các nhà lưới từ tháng 09/2005 – 01/2006 28 10. Bảng 10. Mức độ gây hại của sâu hại trên cây cải trong các nhà lưới từ tháng 02/2005 – 07/2006 28 11. Bảng 11. Thành phần sâu bệnh hại trên cây rau dền trong nhà lưới 32 12. Bảng 12. Thành phần sâu bệnh hại trên cây cây mồng tơi trong nhà lưới 33 13. Bảng 13. Thành phần sâu bệnh hại trên cây rau muống trong nhà lưới 34 14. Bảng 14. Thành phần sâu bệnh hại trên cây cây xà lách trong nhà lưới 35 15. Bảng 15. Năng suất rau ở các mô hình sản xuất khác nhau từ tháng 8/2005 -6/2006 37 16. Bảng 16. Năng suất rau trong mô hình sản xuất và vụ gieo trồng khác nhau từ tháng 8/2005 -6/2006 37 17. Bảng 17. Nă ng suất, giá thành một số loại rau trong nhà lưới 38 18. Bảng 18. Hiệu quả sản xuất rau trong nhà lưới trong 1 năm 38 19. Bảng 19. Cường độ ánh sáng trong nhà lưới và bên ngoài ở mùa mưa từ tháng 9/2006 đến tháng 12/2006 41 20. Bảng 20. Cường độ ánh sáng trong nhà lưới và bên ngoài ở mùa mưa từ tháng 3/2007 đến tháng 6/2007 41 21. Bảng 21. Chiều cao cây rau dền giai đoạn 28 ngày sau khi trồng 46 iv ở các mô hình canh tác từ tháng 9/2006 -6/2007 22. Bảng 22. Chiều cao cây rau mồng tơi giai đoạn 28 ngày sau khi trồng ở các mô hình canh tác từ tháng 9/2006 -6/2007 46 23. Bảng 23. Chiều cao cải ngọt giai đoạn 28 ngày sau khi trồng ở các mô hình canh tác từ tháng 9/2006 -6/2007 47 24. Bảng 24. Chiều cao cây rau xà lách giai đoạn 28 ngày sau khi trồng ở các mô hình canh tác từ tháng 9/2006 -6/2007 47 25. Bảng 25. Chiều cao cây rau muống giai đoạn 28 ngày sau khi trồng ở các mô hình canh tác từ tháng 9/2006 -6/2007 48 26. Bảng 26. Tỉ lệ (%) cây rau bị tuyến trùng gây hại rau mùa mưa ở các mô hình canh tác từ tháng 9 -12/2006 54 27. Bảng 27. Tỉ lệ (%) cây rau bị tuyến trùng gây hại rau mùa khô ở các mô hình canh tác từ tháng 3- 6/2007 54 28. Bảng 28. Năng suất các loại rau trồng ở các mô hình canh tác khác nhau trong mùa mưa từ tháng 9 - 12/2006 55 29. Bảng 29. Năng suất các loại rau trồng ở các mô hình canh tác khác nhau trong mùa khô từ tháng 3 - 6/2007 56 30. Bảng 30. Hiệu quả kinh tế trồng rau dền ở các mô hình canh tác từ tháng 9/2006 – 6/2007 57 31. Bảng 31. Hiệu quả kinh tế trồng rau mồng tơi ở các mô hình canh tác từ tháng 9/2006 – 6/2007 58 32. Bả ng 32. Hiệu quả kinh tế trồng cải ngọt ở các mô hình canh tác từ tháng 9/2006 – 6/2007 59 33. Bảng 33. Hiệu quả kinh tế trồng xà lách ở các mô hình canh tác từ tháng 9/2006 – 6/2007 60 34. Bảng 34. Hiệu quả kinh tế trồng rau muống ở các mô hình canh tác từ tháng 9/2006 – 6/2007 61 35. Bảng 35. Ước tính hiệu quả kinh tế trồng rau trong một năm ở các mô hình canh tác trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 62 v DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Trang 1. Đồ thị 1. Diễn biến nhiệt độ trong và ngoài nhà lưới vào lúc 7 giờ từ tháng 9/2005 -6/2006 18 2. Đồ thị 2. Diễn biến nhiệt độ trong và ngoài nhà lưới vào lúc 12 giờ từ tháng 9/2005 -6/2006 18 3. Đồ thị 3. Diễn biến nhiệt độ trong và ngoài nhà lưới vào lúc 15 giờ từ tháng 9/2005 -6/2006 19 4. Đồ thị 4. Diễn biến ẩm độ trong và ngoài nhà lưới vào lúc 7 giờ từ tháng 9/2005 -6/2006 20 5. Đồ thị 5. Diễn biế n ẩm độ trong và ngoài nhà lưới vào lúc 12 giờ từ tháng 9/2005 -6/2006 20 6. Đồ thị 6. Diễn biến ẩm độ trong và ngoài nhà lưới vào lúc 15 giờ từ tháng 9/2005 -6/2006 21 7. Đồ thị 7a. Diễn biến mật số bọ nhảy trên cây cải từ tháng 9/2005 đến tháng 01/2006 29 8. Đồ thị 7b. Diễn biến mật số bọ nhảy trên cây cải từ tháng 9/2005 đến tháng 01/2006 29 9. Đồ thị 8a. Diễn biến tỉ lệ hại của dòi đục lá trên cây c ải từ tháng 02/2006 đến tháng 07/2006 30 10. Đồ thị 8b. Diễn biến tỉ lệ hại của dòi đục lá trên cây cải từ tháng 02/2006 đến tháng 07/2006 30 11. Đồ thị 9a. Diễn biến tỉ lệ bệnh sương mai trên cây cải từ tháng 02/2006 đến tháng 07/2006 31 12. Đồ thị 9b. Diễn biến tỉ lệ bệnh sương mai trên cây cải từ tháng 02/2006 đến tháng 07/2006 31 13. Đồ thị 10a. Diễn biến tỉ lệ bệnh đố m lá trên cây rau dền từ tháng 02/2006 đến tháng 07/2006 32 14. Đồ thị 10b. Diễn biến tỉ lệ bệnh đốm lá trên cây rau dền từ tháng 02/2006 đến tháng 07/2006 33 15. Đồ thị 11a. Diễn biến tỉ lệ bệnh rỉ trắng trên cây rau muống từ tháng 02/2006 đến tháng 07/2006 34 16. Đồ thị 11b. Diễn biến tỉ lệ bệnh rỉ trắng trên cây rau muống từ tháng 02/2006 đến tháng 07/2006 35 17. Đồ thị 12. Diễn biến nhiệt độ trong và ngoài nhà l ưới vào lúc 9 giờ từ tháng 9/2006 -6/2007 42 18. Đồ thị 13. Diễn biến nhiệt độ trong và ngoài nhà lưới vào lúc 12 giờ từ tháng 9/2006 -6/2007 43 19. Đồ thị 14. Diễn biến nhiệt độ trong và ngoài nhà lưới vào lúc 15 giờ từ tháng 9/2006 -6/2007 43 vi 20. Đồ thị 15. Diễn biến ẩm độ trong và ngoài nhà lưới vào lúc 7 giờ từ tháng 9/2006 – 6/2007 44 21. Đồ thị 16. Diễn biến ẩm độ trong và ngoài nhà lưới vào lúc 12 giờ từ tháng 9/2006 – 6/2007 44 22. Đồ thị 17. Diễn biến ẩm độ trong và ngoài nhà lưới vào lúc 15 giờ từ tháng 9/2006 – 6/2007 45 23. Đồ thị 18a. Diễn biến mật số bọ nhảy trên cây cải trong mùa mưa từ tháng 9/2006 đến tháng 12/2006 49 24. Đồ thị 18b. Di ễn biến mật số bọ nhảy trên cây cải trong mùa mưa từ tháng 3/2007 đến tháng 6/2007 49 25. Đồ thị 19a. Diễn biến dòi đục lá hại rau trên cây cải trong mùa mưa từ tháng 9/2006 đến tháng 12/2006 50 26. Đồ thị 19b. Diễn biến dòi đục lá hại rau trên cây cải trong mùa khô từ tháng 3/2007 đến tháng 6/2007 51 27. Đồ thị 20a. Diễn biến tỉ lệ bệnh sương mai trên cây cải từ tháng 09/2006 đến tháng 12/2006 51 28. Đồ thị 20b. Diễn biến tỉ lệ bệnh sương mai trên cây cải từ tháng 3/2006 đến tháng 6/2007 52 29. Đồ thị 21a. Diễn biến tỉ lệ bệnh rỉ trắng trên cây rau muống từ tháng 09/2006 đến tháng 12/2006 53 30. Đồ thị 21b. Diễn biến tỉ lệ bệnh rỉ trắng trên cây rau muống từ tháng 3/2007 đến tháng 6/2007 53 DANH SÁCH CÁC HÌNH vii Trang 1. Hình ảnh mô hình nhà lưới tỉnh Đồng Nai 89 2. Hình ảnh mô hình nhà lưới tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 3. Hình ảnh mô hình nhà lưới tỉnh Trà Vinh 4. Hình ảnh mô hình nhà lưới ở TP. Hồ Chí Minh 5. Hình ảnh rau trồng trong mô hình nhà lưới mới 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Thông tin chung: -Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng mô hình nhà lưới phục vụ sản xuất rau an toàn ở ngoại thành TP. Hồ Chí Minh - Chủ nhiệm đề tài Ths. LÊ MINH DŨNG. - Cơ quan chủ trì đề tài: Chi cục Bảo vệ thực vật TP. Hồ Chí Minh - Kinh phí được duyệt: 239.550.000 đồng, trong đó: + Kinh phí từ Sở Khoa học Công nghệ: 200.000.000 đồng. + Kinh phí từ Chi cục Bảo vệ thực vật: 39.550.000 đồng. - Kinh phí đã cấp: 180 triệu. - Thời gian thực hiện: Từ tháng 07/ 2005 đến tháng 7/2007 2. Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá hiện trạng sử dụng nhà lưới trồng rau ở ngoại thành thành phố, nghiên cứu ảnh hưởng của nhà lưới đến hệ sinh vật hại rau và sự sinh trưởng phát triển của rau trong nhà lưới để đề xuất mô hình nhà lưới để trồng rau an toàn có hiệu quả kinh tế và phù hợp với điều kiện thờ i tiết và trình độ canh tác của nông dân trên địa bàn Thành phố. - Là cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đầu tư phát triển hệ thống nhà lưới trồng rau an toàn, góp phần mở rộng diện tích rau an toàn ở ngoại thành thành phố. 3. Nội dung đề tài: 3.1. Khảo sát đánh giá hiện trạng sử dụng nhà lưới trong sản xuất rau ở ngoại thành thành phố: - Thống kê số lượng, kiểu mẫu nhà lưới trên địa bàn thành ph ố; - Điều tra phỏng vấn 50 nông dân; - Khảo sát nhà lưới trồng rau tại Bà Rịa- Vũng Tàu, Trà Vinh, Đồng Nai. 3.2. Nghiên cứu điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, hệ sinh vật hại rau và tình hình sinh trưởng rau trồng trong nhà lưới - Theo dõi nhiệt độ, ẩm độ, hệ sinh vật hại rau trong 9 mô hình: 3 mô hình nhà lưới kín, 3 mô hình nhà lưới hở, 3 mô hình bên ngoài. - Theo dõi tình hình sinh trưởng rau, năng suất rau trồng ở 9 mô hình: 3 mô hình nhà lưới kín, 3 mô hình nhà lưới hở, 3 mô hình bên ngoài. 2 3.3. Nghiên cứu thiết kế và xây dựng 3 mô hình nhà lưới cải tiến: Củ Chi 2, Hóc Môn: 1. 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật trồng nhóm rau ăn lá an toàn trong mô hình nhà lưới mới với 5 loại rau ăn lá rau cải, rau muống, rau dền, mồng tơi, xà lách. - Theo dõi nhiệt độ, ẩm độ, cường độ chiếu sáng trong mô hình nhà lưới mới. - Theo dõi tình hình sinh trưởng, năng suất của nhóm rau ăn lá trong nhà lưới. - Theo dõi tình hình sinh vật hại rau trên nhóm rau ăn lá trong nhà lưới. - Đánh giá hiệu quả kinh tế của nhóm rau ăn lá trồng trong nhà lưới. 3.5. Chuyển giao kết quả nghiên cứu mô hình Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Bảo vệ thực vật ứng dụng mô hình thiết kế để chuyển giao cho nông dân. 4. Sản phẩm đề tài: 4.1.Báo cáo hiện trạng sử dụng nhà lưới trồng rau an toàn của ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá nhiệt độ, ẩm độ, tình hình sâu bệnh hại rau trong mô hình nhà lưới, đánh giá tình hình sinh trưởng các nhóm rau ăn lá chính trồng trong nhà lưới. 4.2. Thiết kế và xây dựng 03 mô hình nhà lưới cải tiến. 4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật trồng nhóm rau ăn lá an toàn trong mô hình nhà lưới mới với 5 loại rau ăn lá: rau cải, rau muống, rau dền, mồng tơi, xà lách. [...]... hại rau và một số sinh vật có ích chính trong nhà lưới so với bên ngoài - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau trong nhà lưới b- Thời gian thực hiện: 12 tháng c- Địa điểm: Huyện Củ Chi d- Qui mô thực hiện: 9 điểm, gồm có nhà lưới kín: 3, nhà lưới hở: 3, ruộng bên ngoài: 3 Nội dung 2- Nghiên cứu thiết kế và xây dựng mới mô hình nhà lưới phục vụ sản xuất rau an toàn tại Thành phố Hồ Chí Minh. .. về các mô hình nhà lưới trồng rau hiện nay: Mô hình sử dụng nhà lưới trồng rau có hiệu quả trong thời gian qua, do vậy diện tích nhà lưới đã tăng lên Tuy nhiên, chúng tôi thấy các mô hình nhà lưới hiện nay có các ưu, nhược điểm như sau: 3.1 Kiểu dáng nhà lưới: Hiện nay mô hình nhà lưới trồng rau có 2 dạng chính là nhà lưới kín: lưới phủ kín hoàn toàn cả trên mái và xung quanh, và dạng nhà lưới hở: chỉ... của nhà lưới đến hệ sinh vật hại rau và sự sinh trưởng phát triển của rau trong nhà lưới để đề xuất mô hình nhà lưới để trồng rau an toàn có hiệu quả kinh tế và phù hợp với điều kiện thời tiết và trình độ canh tác của nông dân trên địa bàn thành phố -Là cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đầu tư phát triển hệ thống nhà lưới trồng rau an toàn, góp phần mở rộng diện tích rau an toàn ở ngoại thành thành... dân ở các tỉnh và khảo sát thực tế chúng tôi thấy ở nhà lưới cũng xuất hiện các loài sâu bệnh hại rau, mật số sâu hại ở mô hình nhà lưới hở cũng tương tự như ở bên ngoài 2 Kết quả theo dõi sâu bệnh hại rau trong nhà lưới: Chúng tôi đã tiến hành điều tra thành phần, diễn biến một số sinh vật hại phổ biến ở 03 mô hình trong nhà lưới, ngoài nhà lưới, nhà lưới hở, mỗi mô hình 3 điểm tại Củ Chi và Hóc Môn... làm tiết kiệm thời gian, tăng vụ gieo trồng và làm cho cây rau sinh trưởng phát triển tốt hơn, đều hơn 2 Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây rau trong nhà lưới: Chúng tôi đã tiến hành theo dõi tình hình sinh trưởng, năng suất rau của 5 loại rau trồng phổ biến ở 9 mô hình: 3 mô hình nhà lưới kín, 3 mô hình nhà lưới hở, 3 mô hình bên ngoài, với các chỉ tiêu chiều cao, số lá, thời gian điều tra 7 ngày/lần... 2001 từ 17 mô hình nhà lưới đầu tiên của phòng Nông nghiệp huyện Hóc Môn đầu tư cho các hộ dân, sau đó được sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Khuyến nông đã xây dựng các mô hình nhà lưới trồng rau ăn lá ở Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn đến năm 2002 được 27 cái, trong đó số lượng nhà lưới ở Bình Chánh 1, Hóc Môn 13, Củ Chi 13 Ðặc điểm của mô hình nhà lưới này như sau: - Mô hình nhà lưới có... các nhà khoa học, các mô hình nhà lưới trồng rau từ các tỉnh bạn, các hộ nông dân sản xuất giỏi có kinh nghiệm để khẩn trương hoàn thiện thiết kế lại mô hình nhà lưới sao cho vừa tiện dụng, hiệu quả cho vùng rau của Thành phố, vừa thích hợp khả năng đầu tư của nông dân trồng rau ngoại thành Mục đích của đề tài là: - Đánh giá hiện trạng sử dụng nhà lưới trồng rau ở ngoại thành, nghiên cứu ảnh hưởng... hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất rau mùa mưa cho nên những năm gần đây nông dân đã dùng nhiều biện pháp che chắn cho rau bao gồm các biện pháp sau: - Che chắn rau theo luống không cố định - Che chắn theo luống cố định - Mô hình nhà lưới hở - Mô hình nhà lưới kín Mô hình nhà lưới hở và nhà lưới kín được đánh giá là hiệu quả nhất hiện nay ở Đồng Nai Chiều cao của mô hình nhà lưới nơi thấp nhất khoảng... Phong sử dụng nhà lưới Đúc kết kinh nghiệm từ các mô hình nhà lưới từ 3 năm qua nên hiện nay nhiều nhà lưới được xây dựng ngày càng kiên cố hơn, đẹp hơn thoáng hơn trước kia 2.3 Tỉnh Trà Vinh: Hiện đã xây dựng một số mô hình nhà lưới Kiểu dáng nhà lưới là trụ xi măng, tuy nhiên có mô hình nông dân tự làm thì trụ bằng tre, theo kiểu nhà lưới hở chỉ có lưới phủ bên trên, xung quanh không che lưới Chiều... cho thấy, do yêu cầu của sản xuất và hiệu quả của nhà lưới trồng các loại rau ăn lá nhất là sản xuất trong mùa mưa, nông dân ngày càng quan tâm đến mô hình nhà lưới, ngoài sự đầu tư hỗ trợ của chương trình khuyến nông, nông dân cũng tự đầu tư xây dựng các nhà lưới để chủ động sản xuất 1.2 Kiểu dáng, thiết kế mô hình nhà lưới: 10 a Nhà lưới kín, cột trụ bằng sắt, cây bằng ngang bằng tre, tầm vông: Đầu . lưới ở TP. Hồ Chí Minh 5. Hình ảnh rau trồng trong mô hình nhà lưới mới 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Thông tin chung: -Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng mô hình nhà lưới phục vụ sản xuất rau an toàn. lưới kín, 3 mô hình nhà lưới hở, 3 mô hình bên ngoài. - Theo dõi tình hình sinh trưởng rau, năng suất rau trồng ở 9 mô hình: 3 mô hình nhà lưới kín, 3 mô hình nhà lưới hở, 3 mô hình bên ngoài rau cải, rau muống, rau dền, mồng tơi, xà lách trồng trong nhà lưới . 7 2. Nội dung 2 - Nghiên cứu thiết kế và xây dựng mới mô hình nhà lưới phục vụ sản xuất rau an toàn tại Thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 09/02/2015, 05:31

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan