nghiên cứu trình độ tập luyện của vận động viên judo khiếm thị sau một năm tập luyện

169 482 0
nghiên cứu trình độ tập luyện của vận động viên judo khiếm thị sau một năm tập luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU Đề tài khoa học NGHIÊN CỨU TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN JUDO KHIẾM THỊ SAU MỘT NĂM TẬP LUYỆN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Th.S. LÝ ĐẠI NGHĨA CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 1 / 2009 II TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trên cơ sở phân tích, tổng hợp lý luận và thực tiễn, đề tài "Nghiên cứu trình độ tập luyện của vận động viên Judo khiếm thị sau 1 năm tập luyện" bước đầu nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện (về hình thái, kỹ thuật, thể lực, y sinh học và tâm lý), từ đó đánh giá hiệu quả kế hoạch huấn luyện vận động viên Judo khiếm thị thuộc chương trình mục tiêu Para Games giai đoạn 2007 - 2009 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Với 3 nội dung nghiên cứu sau: (1) Xác định và ứng dụng các test đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Judo khiếm thị; (2) Nghiên cứu thực trạng về trình độ tập luyện của các vận động viên Judo khiếm thị thuộc chương trình mục tiêu Para Games 2009, và đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên Judo khiếm thị qua các giai đoạn huấn luyện; và (3) Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên Judo khiếm thị qua các giai đoạn huấn luyện. Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: tổng hợp và phân tích các tài liệu có liên quan (trong và ngoài nước), phỏng vấn chuyên gia, kiểm tra sư phạm, nhân trắc, y sinh học, kiểm tra tâm lý, thực nghiệm sư phạm và toán thống kê, đề tài nghiên cứu trên 32 đối tượng là VĐV Judo khiếm thị. Kết quả nghiên cứu: 1. Xác định các test đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Judo khiếm thị, gồm 7 chỉ tiêu hình thái, 6 chỉ tiêu chức năng, 9 chỉ tiêu kỹ chiến thuật, 5 chỉ tiêu tố chất và 4 chỉ tiêu tâm lý. 2. Có sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê về mặt hình thái, chức năng, kỹ chiến thuật, tố chất và tâm lý của VĐV Judo khiếm thị qua các giai đoạn huấn luyện và sau một năm tập luyện. 3. Xây dựng thang điểm đánh giá tổng hợp trình độ tập luyện của VĐV Judo khiếm thị ở từng giai đoạn huấn luyện (giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và giai đoạn chuyển tiếp). III SUMMARY OF RESEARCH CONTENT RESEARCH ON PERFORMANCE EVALUATION OF BLIND JUDO ATHLETES AFTER A-YEAR TRAINING Judo for the blind has been developed rapidly and international competition continues to gain popularity. In Viet Nam, Judo for the blind took shape and developed in Ho Chi Minh City (2004). 2006, Vietnamese Blind Judo team got 1 silver medal in FESPIC Games, got 1 gold, 1 silver and 1 bzonze medal in Para Games 2007 and joined in Paralympic Beijing 2008 with 1 athlete. Although there were some researches focused on rehabilitation, growth and development of physical and metal disability individuals, there was few research on blind athletes. The aims of this study were to research on performance evaluation of blind Judo athletes after a- year training. Purposive sampling included 32 blind athletes who were Vietnamese national team members for Para Games 2009. The instruments and test used in this study included: - Martin type anthropometry to measure players' figure data. - Inbody 720 Body Composition Analyzer, Biospace Co. Ltd. to measure intracellular fluid, extracellular fluid, protein mass, mineral mass, fat mass, percent body fat, weight, height and BMI. - Monark 828 Ergometer (for Wingate and Astrand-Ryhming Tests) to measure anaerobic peak power, relative peak power, anaerobic capacity and VO2max. - 10-second Uchikomi test, 30-second Randori test, 1-minute Uchikomi test, continuing attack test, kaeshi waza test, osaekomi waza test. - Grip-hand power, back power, belly power, shoulder power. - 3-S psychology survey to measure stability, mobilization and self control of athletes. The data was analyzed by using SPSS software, paired samples t-test, factor analysis. Significant level was set at 0.05. Results: 1. Found performance evaluation creteria of blind judo athletes included: . 7 body figure and composition creteria. . 6 physiological creteria. . 9 technical creteria. . 5 fitness creteria. . 4 psychological creteria. 2. There was significant difference of some creteria between pre-test and mid-test, pre-test and post-test (<.05). 3. Building the standard to evaluate performance of blind judo athletes. IV MỤC LỤC Trang MỤC LỤC Tóm tắt nội dung nghiên cứu (tiếng Việt) II Tóm tắt nội dung nghiên cứu (tiếng Anh) III Mục lục IV Danh sách các chữ viết tắt VI Danh mục các bảng biểu VII Danh mục các biểu đồ, hình ảnh VIII PHẦN MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1. Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn 12 1.1. Khái niệm về trình độ tập luyện 12 1.2. Tổng quan về thể thao khuyết tật 18 1.2.1. Thể thao khuyết tật - một bộ phận của văn hóa 18 1.2.2. Lịch sử phát triển thể thao khuyết tật 19 1.3. Đặc điểm môn Judo 21 1.3.1. Khái lược lịch sử môn Judo 21 1.3.2 Đặc điểm thể lực môn Judo 22 1.4. Đặc điểm huấn luyện vận động cho người khiếm thị và ứng dụng trong huấn luyện Judo 25 1.4.1. Đặc điểm, nhận thức của người khiếm thị và phương pháp giáo dục người khiếm thị 25 1.4.2. Hệ thống kỹ thuật Judo và luật thi đấu cho người khiếm thị 29 1.4.3. Đặc điểm huấn luyện Judo cho người khiếm thị 36 1.5. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 44 CHƯƠNG 2. Phương pháp và tổ chức nghiên cứu 50 2.1. Phương pháp 50 2.1.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu có liên quan 50 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 50 2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm 50 2.1.4. Phương pháp nhân trắc 53 2.1.5. Phương pháp y sinh học 53 2.1.6. Phương pháp kiểm tra tâm lý 56 2.1.7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 2.1.8. Phương pháp toán thống kê 57 2.2. Tổ chức nghiên cứu 57 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 57 V 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 58 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu 58 CHƯƠNG 3. Kết quả nghiên cứu 59 3.1. Nhiệm vụ 1: Xác định và ứng dụng các test đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Judo khiếm thị 59 3.1.1. Tổng hợp các test 59 3.1.2. Phỏng vấn các nhà chuyên môn về các chỉ tiêu thường dùng trong thực tiễn 61 3.1.3. Kiểm nghiệm độ tin cậy các chỉ tiêu được chọn 63 3.2. Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu thực trạng trình độ tập luyện và đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Judo khiếm thị qua các giai đoạn huấn luyện 64 3.2.1. Về hình thái 64 3.2.2. Về chức năng 69 3.2.3. Về kỹ chiến thuật 75 3.2.4. Về tố chất 82 3.2.5. Về tâm lý 87 3.3. Nhiệm vụ 3: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá TĐTL của VĐV Judo khiếm thị qua các giai đoạn huấn luyện 90 3.3.1. Phân tích nhân tố xác định sự tương quan giữa các chỉ tiêu 90 3.3.2. Lập thang điểm đánh giá tổng hợp 100 3.3.3. Áp dụng thang điển đánh giá TĐTL của VĐV Judo khiếm thị qua các giai đoạn huấn luyện 114 3.3.4. Kiểm nghiệm độ tin cậy của bảng điểm đánh giá TĐTL 118 Kết luận và khuyến nghị 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1. Kế hoạch huấn luyện năm. 2. KHHL Triệu Thị Nhỏi tham dự Paralympic Bắc Kinh 3. Biên bản Wingate Test 4. Biên bản Astrand-Ryhming Test 5. Biên bản kết quả Inbody 720 6. Bộ phiếu hỏi khảo sát tâm lý trực tuyến (Bảng gốc tiếng Anh, bản dịch tiếng Việt và thang điểm đánh giá). VI DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT KH-CN Khoa học - Công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học TDTT Thể dục Thể thao TĐTL Trình độ tập luyện TKCB Thời kỳ chuẩn bị TKCT Thời kỳ chuyển tiếp TKTĐ Thời kỳ thi đấu HLV Huấn luyện viên VĐV Vận động viên TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh BMI Body Mass Index - Chỉ số khối lượng cơ thể VO2max Lượng hấp thụ Oxy tối đa VII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Hệ thống kỹ thuật Judo áp dụng huấn luyện cho người khiếm thị (so sánh với hệ thống kỹ thuật chung). 31 Bảng 3.2.1.a. Bảng tổng hợp hình thái giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nữ (n=10) 65 Bảng 3.2.1.b. Bảng tổng hợp hình thái giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân 55kg (n=9) 66 Bảng 3.2.1.c. Bảng tổng hợp hình thái giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân 60kg (n=6) 67 Bảng 3.2.1.d. Bảng tổng hợp hình thái giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân trên 60kg (n=7) 68 Bảng 3.2.2.a. Bảng tổng hợp chức năng y sinh học giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nữ (n=10) 70 Bảng 3.2.2.b. Bảng tổng hợp chức năng y sinh học giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam 55kg (n=9) 71 Bảng 3.2.2.c. Bảng tổng hợp chức năng y sinh học giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam 60kg (n=6) 72 Bảng 3.2.2.d. Bảng tổng hợp chức năng y sinh học giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam trên 60kg (n=7) 74 Bảng 3.2.3.a. Bảng tổng hợp kỹ chiến thuật giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nữ (n=10) 75 Bảng 3.2.3.b. Bảng tổng hợp kỹ chiến thuật giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân 55kg (n=9) 77 Bảng 3.2.3.c. Bảng tổng hợp kỹ chiến thuật giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân 60kg (n=6) 79 Bảng 3.2.3.d. Bảng tổng hợp kỹ chiến thuật giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân trên 60kg (n=7) 81 Bảng 3.2.4.a. Bảng tổng hợp tố chất thể lực giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nữ (n=10) 82 Bảng 3.2.4.b. Bảng tổng hợp tố chất thể lực giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân 55kg (n=9) 84 Bảng 3.2.4.c. Bảng tổng hợp tố chất thể lực giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân 60kg (n=6) 85 Bảng 3.2.4.d. Bảng tổng hợp tố chất thể lực giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân trên 60kg (n=7) 86 Bảng 3.2.5.a. Bảng tổng hợp số liệu tâm lý giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nữ (n=10) 87 Bảng 3.2.5.b. Bảng tổng hợp số liệu tâm lý giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân 55kg (n=9) 88 VIII Bảng 3.2.5.c. Bảng tổng hợp số liệu tâm lý giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân 60kg (n=6) 89 Bảng 3.2.5.d. Bảng tổng hợp số liệu tâm lý giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và sau 1 năm tập luyện của nhóm VĐV nam hạng cân trên 60kg (n=7) 90 Bảng 3.3.1. Tổng hợp sự tương quan có ý nghĩa giữa các chỉ tiêu đánh giá TĐTL 91 Bảng 3.3.2. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nữ giai đoạn chuẩn bị 101 Bảng 3.3.3. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nữ giai đoạn thi đấu 102 Bảng 3.3.4. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nữ giai đoạn chuyển tiếp 103 Bảng 3.3.5. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nam 55kg giai đoạn chuẩn bị 104 Bảng 3.3.6. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nam 55kg giai đoạn thi đấu 105 Bảng 3.3.7. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nam 55kg giai đoạn chuyển tiếp 106 Bảng 3.3.8. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nam 60kg giai đoạn chuẩn bị 107 Bảng 3.3.9. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nam 60kg giai đoạn thi đấu 108 Bảng 3.3.10. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nam 60kg giai đoạn chuyển tiếp 109 Bảng 3.3.11. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nam trên 60kg giai đoạn chuẩn bị 110 Bảng 3.3.12. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nam trên 60kg giai đoạn thi đấu 111 Bảng 3.3.13. Thang điểm đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nam trên 60kg giai đoạn chuyển tiếp 112 Bảng 3.3.14. Thang điểm đánh giá tâm lý VĐV Judo khiếm thị giai đoạn chuẩn bị 113 Bảng 3.3.15. Thang điểm đánh giá tâm lý VĐV Judo khiếm thị giai đoạn thi đấu 113 Bảng 3.3.16. Thang điểm đánh giá tâm lý VĐV Judo khiếm thị giai đoạn chuyển tiếp 113 Bảng 3.4.1. Tổng điểm đánh giá TĐTL của VĐV ở giai đoạn chuẩn bị 115 Bảng 3.4.2. Tổng điểm đánh giá TĐTL của VĐV ở giai đoạn thi đấu 116 Bảng 3.4.3. Tổng điểm đánh giá TĐTL của VĐV ở giai đoạn chuyển tiếp 117 Bảng 3.4.4. Bảng phân loại TĐTL của VĐV Judo khiếm thị 118 Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra test và thành tích thi đấu năm 2008 120 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ trình độ học vấn của người phỏng vấn 62 IX PHẦN MỞ ĐẦU Các quốc gia trên thế giới đã sớm quan tâm đến các hoạt động thể dục thể thao cho người khuyết tật. Các tổ chức quốc tế, châu lục về thể thao cho người khuyết tật đã được thành lập với nhiệm vụ hướng dẫn, phát triển phong trào tập luyện thể thao cho người khuyết tật, tổ chức các giải thể thao người khuyết tật cấp khu vực, châu lục và thế giới. Thế vận hội thể thao người khuyết tật (Paralympic), Đại hội thể thao người khuyết tật Châu Á - Thái Bình Dương (FESPIC Games), Đại hội thể thao người khuyết tật Đông Nam Á (Para Games) là những đấu trường đỉnh cao của VĐV khuyết tật, là nơi họ có thể tham gia tranh tài, thể hiện giá trị và sức sống mãnh liệt của người khuyết tật. Tại Việt Nam, phong trào thể thao người khuyết tật phát triển mạnh mẽ trong những năm đầu thiên niên kỷ mới, nhiều thanh thiếu niên khuyết tật tham gia tập luyện các môn Điền kinh, Bơi lội, Đua xe lăn, Cử tạ, Bơi lội, Bóng đá, Cờ , trong số đó có những vận động viên đã thi đấu đạt thành tích cao tại FESPIC Games, Para Games. Phong trào người khiếm thị tập luyện Judo hình thành và phát triển đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2004. Đến nay, phong trào đã phát triển mạnh mẽ thu hút nhiều người khiếm thị tham gia tập luyện ở các cơ sở: Hội người mù Thành phố, Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, Trung tâm nuôi hướng nghiệp và nuôi dạy trẻ khiếm thị Bừng Sáng, Mái ấm trẻ khiếm thị Thiên Ân, Mái ấm trẻ khiếm thị Nhật Hồng, Trung tâm giáo dục hướng nghiệp cho người khiếm thị - Chùa Kỳ Quang II. Một số tỉnh bạn cũng từng bước xây dựng phong trào tập luyện Judo cho người khiếm thị như: Đồng Nai, Cần Thơ, Hà Nội Năm 2005, Hội Võ thuật người khiếm thị Thành phố được thành lập với nhiệm vụ xây dựng, hỗ trợ phát triển phong trào, tổ chức các cuộc thi đấu thể thao đặc thù cho người X khiếm thị. Từ đó, hàng năm đã có các cuộc thi đấu đặc thù cho người khiếm thị như: Hội thao người khiếm thị, Giải Vô địch Judo cá nhân và đồng đội người khiếm thị, Giải Judo trẻ người khiếm thị. Đây là vận hội để các vận động viên Judo khiếm thị tranh tài sau một thời gian tập luyện và cũng là cơ sở để phát hiện những vận động viên Judo có năng khiếu để huấn luyện nâng cao tham dự các giải quốc tế. Năm 2006, lần đầu tiên Judo khiếm thị nước ta tham dự thi đấu chính thức tại FESPIC Games với thành phần gồm 1 HLV và 2 VĐV, kết quả đạt 1 huy chương bạc (VĐV Triệu Thị Nhỏi, 52kg) và 1 hạng tư (VĐV Trần Việt Hùng, 60kg). Với thành tích ban đầu đó, năm 2007 Hội Võ thuật người khiếm thị Thành phố với vai trò là một trung tâm đào tạo VĐV Judo khiếm thị của cả nước đã xây dựng và triển khai thực hiện chương trình mục tiêu "Đào tạo VĐV Judo khiếm thị hướng đến Para Games giai đoạn 2007 - 2009", mục tiêu của chương trình này là đạt 2 - 3 huy chương vàng tại Para Games 2009. Với sự phát triển của phong trào Judo khiếm thị hiện nay và định hướng phát triển thành tích quốc tế ở những năm tiếp theo của Judo khiếm thị Việt Nam. Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác đào tạo chuyên biệt cho vận động viên Judo khiếm thị là rất cần thiết. Do đó, chúng tôi chọn đề tài "Nghiên cứu trình độ tập luyện của vận động viên Judo khiếm thị sau 1 năm tập luyện", đề tài nghiên cứu toàn diện về trình độ tập luyện (hình thái, chức năng, tâm lý, tố chất, kỹ chiến thuật) đặc trưng của vận động viên Judo khiếm thị được thực hiện như một tất yếu phù hợp với định hướng phát triển của phong trào Judo khiếm thị hiện nay. Có thể nói, đây là đề tài khoa học đầu tiên nghiên cứu toàn diện về trình độ tập luyện của vận động viên Judo khiếm thị. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện chuyên biệt phù hợp với đặc điểm người khiếm thị trong môn Judo. Về thực tiễn, kết quả của đề tài sẽ đánh giá thực trạng trình độ tập luyện của vận động viên Judo khiếm thị thuộc chương trình đào tạo mục [...]... hu n luy n v n đ ng viên Judo khi m th thu c chương trình m c tiêu Para Games giai đo n 2007 - 2009 t i Thành ph H Chí Minh Đ đ t đư c m c tiêu nghiên c u trên, chúng tôi th c hi n 3 n i dung nghiên c u sau: 1 Xác đ nh và ng d ng các test đánh giá trình đ t p luy n c a VĐV Judo khi m th 2 Nghiên c u th c tr ng v trình đ t p luy n c a các v n đ ng viên Judo khi m th thu c chương trình m c tiêu Para... chương trình m c tiêu Para Games 2009 Đánh giá trình đ t p luy n v c a v n đ ng viên Judo khi m th qua các giai đo n hu n luy n 3 Xây d ng tiêu chu n đánh giá trình đ t p luy n c a v n đ ng viên Judo khi m th qua các giai đo n hu n luy n XI CHƯƠNG 1 T NG QUAN V CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N 1.1 Khái ni m v trình đ t p luy n: Trong hu n luy n th thao, vi c đánh giá trình đ t p luy n c a VĐV theo đ tu i, gi i... khái ni m và quan đi m c a các nhà khoa h c v trình đ t p luy n, chúng tôi t ng h p các quan đi m chính v trình đ t p luy n như sau: - Trình đ t p luy n bao g m nhi u thành ph n như: y-sinh, tâm lý, trí tu , sư ph m, k chi n thu t, th l c, thành tích thi đ u Trong đó ch c năng sinh h c là n n t ng c a trình đ t p luy n - Nghiên c u trình đ t p luy n và nghiên c u nh ng bi n đ i thích nghi v hình thái... th VĐV dư i tác đ ng c a lư ng v n đ ng t p luy n và lư ng v n đ ng thi đ u - Trình đ t p luy n luôn luôn bi n đ ng trong quá trình t p luy n XVII - Thành tích th thao đư c xem là y u t cơ b n và chung nh t c a trình đ t p luy n Trình đ t p luy n đư c phân lo i g m: trình đ t p luy n chung và trình đ t p luy n chuyên môn - Trình đ t p luy n chung đư c bi n đ i h p lý dư i tác d ng c ng c s c kh e, nâng... đư c g i là Nhu đ o Năm 1882, ông Jigoro Kano đã l p ra Kodokan đ d y Judo Ch trong vài năm s lư ng võ sinh tăng lên nhanh chóng H đ n t m i nơi trên kh p đ t nư c Nh t B n, nhi u ngư i r i b Jujutsu đ sang h c Judo D n d n Judo đã thay th Jujutsu Nh t B n Th v n h i Olympic 1964 đư c t ch c t i Nh t B n, l n đ u tiên Judo đư c đưa vào n i dung thi đ u chính th c Và cho đ n nay Judo đã tr thành m t... i khi m th và đư c Liên đoàn Judo Vi t nam áp d ng th ng nh t trong gi ng d y Judo cho ngư i khi m th c nư c H th ng k thu t đư c xây d ng trên cơ s gi n lư c s lư ng k thu t đ t o đi u ki n thu n l i cho ngư i khi m th nhanh chóng ti p c n môn võ thu t Judo Tuy v y, s gi n lư c trong chương trình v n đ m b o các y u t sau: - Tính khoa h c c a môn võ thu t Judo - Chương trình ph i bao g m đ y đ các... nhau nghĩa là v a có tính chu kỳ, XV v a có d ng tuy n tính (đư ng th ng) trong quá trình phát tri n c a trình đ t p luy n N u xem xét quá trình phát tri n trình đ t p luy n t m chu kỳ dài h n thông qua lăng kính “tr ng thái sung s c th thao”, thì càng c n ph i lưu ý t i tính ch t xoáy chôn c c a quá trình phát tri n trình đ t p luy n Theo ph m vi m t chu kỳ hu n luy n dài h n, tr ng thái c a VĐV thư... thao trên xe lăn l n đ u tiên đư c t ch c t i b nh viên Stoke Mandeville vào năm 1948 ch v i 1 môn thi B n cung Ch có 2 đ i tham d g m Stoke Mandeville và nhà m Star & Garter Năm sau đó, đã có 5 b nh vi n và nhà m g i đ i tham d Đ i h i Đ n năm 1952, Đ i h i tr thành Đ i h i qu c t Stoke Mandeville (ISMG), khi Đ i thương binh Hà Lan đ n Anh tham d Đ i h i Năm 1960 t i Rome, Th v n h i Olympic ngư i khuy... ch c các Gi i th thao khuy t t t hàng năm và XXI Đ i h i Th thao ngư i khuy t t t toàn qu c (4 năm / 1 l n) Hi n nay, phong trào th thao khuy t t t đã phát tri n m nh m t i nhi u t nh, thành trên c nư c v i các môn th thao như Đua xe lăn, Đi n kinh, C t , Bơi l i, Kéo co, C … và Judo (Lý Đ i Nghĩa, 2006) 1.3 Đ c đi m môn Judo: 1.3.1 Khái lư c l ch s môn Judo: Judo còn đư c g i là Nhu đ o đư c hình... quá trình phát tri n trình đ t p luy n nào + Thích nghi – thích ng “thích ng là s bi n đ i c a các h th ng ch c năng tâm lý và sinh lý trên 1 trình đ cao hơn,s thích nghi v i các đi u ki n chuyên môn bên ngoài S thích nghi v sinh lý và tâm lý luôn đư c coi là 1 quá trình th ng nh t” (Harre D., 1996; Phan H ng Minh, 2002) Quá trình phát sinh giai đo n thích nghi cũng g n gi ng như s phát tri n trình . dung nghiên cứu sau: (1) Xác định và ứng dụng các test đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Judo khiếm thị; (2) Nghiên cứu thực trạng về trình độ tập luyện của các vận động viên Judo khiếm thị. độ tập luyện về của vận động viên Judo khiếm thị qua các giai đoạn huấn luyện. 3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên Judo khiếm thị qua các giai đoạn huấn luyện. . giá trình độ tập luyện của VĐV Judo khiếm thị 2. Nghiên cứu thực trạng về trình độ tập luyện của các vận động viên Judo khiếm thị thuộc chương trình mục tiêu Para Games 2009. Đánh giá trình

Ngày đăng: 09/02/2015, 04:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan