nghiên cứu hoàn thiện thiết kế và chế tạo xe chữa cháy tí hon tina - m. phụ lục

18 356 0
nghiên cứu hoàn thiện thiết kế và chế tạo xe chữa cháy tí hon tina - m. phụ lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO XE CHỮA CHÁY TÍ HON Tina-m” PHỤ LỤC 1 TIÊU CHUẨN – QUY ĐỊNH VỀ PHƯƠNG TIỆN PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 1. Tiêu chuẩn-quy định về phương tiện Phòng cháy và Chữa cháy có liên quan: Những tiêu chuẩn và quy định nhà nước hiện hành chuyên ngành PC&CC có liên quan đến việc thiết kế, lắp đặt, vận hành và sử dụng xe chữa cháy cỡ nhỏ: 1. TCVN 7435:2004 (phần 1, 2) - Phòng cháy, chữa cháy – Bình chữa cháy xách tay và xe đẩ y chữa cháy - Phần 1: Lựa chọn và bố trí; 2. TCVN 7026:2002 – Phòng cháy, chữa cháy – Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy – Phần 1:Kiểm tra và bảo dưỡng; 3. TCVN 7027:2002 – Chữa cháy – Xe đẩy chữa cháy – Tính năng và cấu tạo; 4. TCVN 3890 – 84 – Phương tiện và thiết bị chữa cháy – Bố trì, bảo quản, kiểm tra, bảo dưỡng; 5. TCVN 5739 – 1993 – Thiết bị chữa cháy – Đầu nối; 6. TCVN 5760 – 1993 – Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế , lắp đặt và sử dụng; 7. TCVN 6100 – 1996 – Phòng cháy chữa cháy – Chất chữa cháy – Cacbon Dioxit 8. Thông tư số 04/2004/TT-BCA ngày 31/3/2004 của Bộ Công an – Hướng dẫn thi hành nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy. 2. Yêu cầu cụ thể: Thông qua việc khảo sát các tiêu chuẩn chuyên ngành có liên quan, nhóm nghiên cứu xác định các yêu cầu đối với việc thiết kế, gia công và sử dụ ng xe chữa cháy tí hon SAMCO Tina- m như sau: 2.1. Yêu cầu về thiết kế: 1. Mục 3.1-TCVN 5760:1993:Khi thiết kế hệ thống chữa cháy phải căn cứ vào loại đám cháy, tính chất nguy hiểm của đám cháy, khối lượng chất cháy và hiệu quả chữa cháy của hệ thống. 2. Mục 3.2-TCVN 5760:1993: Hệ thống chữa cháy gồm có: − Bộ phận báo động. − Bộ phận điều khiển. − Bộ phận cung ứng, dự trữ chất chữa cháy. Báo cáo nghiệm thu – PL1 – Trang 1/5 − Bộ phận phân bố chất chữa cháy và đầu phun lăng phun. − Bộ phận đường ống. − Bộ phận cung ứng điện. Ở các hệ thống chữa cháy bằng tay và bán cố định cho phép bỏ bớt các bộ phận xét thấy không cần thiết có trong hệ thống. 3. Mục 3.3-TCVN 5760:1993: Khi thiết kế các hệ thống chữa cháy phải đảm bảo lưu lượng chất chữa cháy. Lưu lượng chất chữa cháy phụ thuộc vào loại chất chữa cháy, chất cháy, diện tích và thể tích cầ n chữa cháy. 4. Mục 3.4-TCVN 5760:1993: Hệ thống chữa cháy phải đảm bảo đủ áp lực đưa chất chữa cháy vào nơi cháy. 5. Mục 6.2.2.1-TCVN 7027:2002: Tầm phun xa của xe đầy chữa cháy loại A không được nhỏ hơn 6m. 6. Mục 3.1.1-TCVN 3890:84: Máy bơm chữa cháy trong diện thường trực phải đảm bảo hoạt động tốt và được nạp nhiên liệu đầy đủ. 7. Mục 3.5-TCVN 5760:1993: Bộ phận cung ứng chất chữa cháy phải đảm bảo hoạt động thường xuyên và phải có lượng dự trữ phù hợp với từng hệ thống chữa cháy 8. Mục 3.5.1-TCVN 3890:84: Phương tiện dùng chứa nước chữa cháy cần có dung tích ít nhất 0,2m 3 . 9. Mục 3.6-TCVN 5760:1993:Bộ phận phân bố chất chữa cháy, đầu phun và lăng phun phải đảm bảo phủ kín chất chữa cháy lên bề mặt chất cháy, diện tích chữa cháy và tỉ lệ phần trăm cần thiết khi chữa cháy thể tích. 10. Mục 3.7-TCVN 5760:1993: Phải sử dụng đầu phun và lăng phun phù hợp với từng loại hệ thống chữa cháy. 11. Mục 3.8-TCVN 5760:1993: Bộ phậ n báo động phải đảm bảo hoạt động bình thường. Khi chữa cháy phải phát tín hiệu báo động. 12. Mục 2.6.4-TCVN 3890:84: Tín hiệu báo động có thể dùng chuông, đèn, còi hoặc có thể kết hợp cả hai thứ chuông, đèn. 13. Mục 3.9-TCVN 5760:1993: Bộ phận cung cấp điện phải đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng cho hệ thống chữa cháy hoạt động. 14. Mục 8.18.1-TCVN 7027:2002: Xe đẩy chữa cháy phải được thiết kế mang toàn bộ tải về kết cấu, bảo vệ các bình chứa, bộ phận ống mềm và tất cả các chi tiết khác khỏi bị hư hỏng. 15. Mục 8.18.2-TCVN 7027:2002: Xe đẩy chữa cháy phải được thiết kế để kéo và đẩy dễ dàng trên các bề mặt bằng phẳng và có độ dốc tới 2%. Báo cáo nghiệm thu – PL1 – Trang 2/5 16. Mục 8.18.3-TCVN 7027:2002: Phải trang bị cơ cấu gá đặt hoặc giữ chắc chắn ống mềm và lăng phun. Kết cấu phải tạo điều kiện dễ dàng cho triển khai nhanh trong trường hợp khẩn cấp với số thao tác là ít nhất. 17. Mục 9.1-TCVN 7027:2002: Màu sắc dùng cho thân xe đẩy chữa cháy nên là màu đỏ. 2.2. Yêu cầu về lắp đặt: 18. Mục 4.1-TCVN 5760:1993: Chỉ được tiến hành l ắp đặt hoặc thay đổi hệ thống chữa cháy theo hồ sơ thiết kế đã được cơ quan phòng cháy và chữa cháy phê duyệt. 19. Mục 4.2-TCVN 5760:1993: Khi lắp đặt hệ thống chữa cháy, các thiết bị phải đảm bảo độ kín, độ bền nhất là các hệ thống chứa sẵn các chất chữa cháy có áp lực. 20. Mục 4.4-TCVN 5760:1993: Sau khi lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống chữa cháy phải ti ến hành thử nghiệm, đánh giá chất lượng và các thông số kỹ thuật của hệ thống và phải được ghi vào biên bản nghiệm thu. 2.3. Yêu cầu về sử dụng, vận hành: 21. Mục 5.1-TCVN 5760:1993: Chỉ cho phép đưa xe chữa cháy vào hoạt động khi đảm bảo chất lượng (qua kiểm định phương tiện Phòng cháy và Chữa cháy) và các thông số kỹ thuật theo thiết kế. 22. Mục 5.2-TCVN 5760:1993: Xe chữa cháy phả i có sổ theo dõi để ghi chép thông tin về các hệ thống trên xe. Sổ theo dõi do người vận hành bảo quản và ghi chép. 23. Mục 5.3-TCVN 5760:1993: Xe chữa cháy phải được định kỳ bảo dưỡng kỹ thuật theo hướng dẫn của nơi chế tạo, sản xuất. Trường hợp sửa chữa thay thế khi có sự cố phải thực hiện theo đúng hướng dẫn. 24. Mục 5.4-TCVN 5760:1993: Sau khi sử dụng xe chữ a cháy vào việc chữa cháy hoặc thực tập, cơ quan quản lý trực tiếp phải nhanh chóng thay thế, sửa chữa nếu thấy cần thiết. 25. Mục 5.5-TCVN 5760:1993: Người vận hành xe chữa cháy phải có trình độ hiểu biết nhất định về chuyên môn và phải nắm được quy trình về vận hành theo bản hướng dẫn của nơi chế tạo, sản xuất. 26. Mục 5.6-TCVN 5760:1993: Người v ận hành phải thường xuyên kiểm tra khả năng sẵn sàng chữa cháy của xe theo tài liệu hướng dẫn của nơi chế tạo và các tài liệu có liên quan khác. Khi phát hiện các hỏng hóc phải báo ngay cho người có trách nhiệm của đơn vị biết để khắc phục. 27. Mục 5.7-TCVN 5760:1993: Người bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa hoặc thay thế từng bộ phận của xe chữa cháy phải có trình độ chuyên môn và phải được cấp có thẩm quyền quyết định. Báo cáo nghiệm thu – PL1 – Trang 3/5 3. Đáp ứng của xe chữa cháy tí hon SAMCO Tina-m: Tiêu chuẩn – quy định Mức độ đáp ứng Yêu cầu về thiết kế 1. Loại đám cháy, tính chất nguy hiểm của đám cháy Xe chữa cháy tí hon SAMCO Tina-m (xe) có chức năng chữa đám cháy mới phát sinh, chữa các đám cháy loại A, B 2. Yêu cầu của hệ thống chữa cháy gồm: - Bộ phận báo động - Bộ phận điều khiẻn - Bộ phận cung ứng, dự trữ chất chữa cháy - Bộ phận phân bố chất chữa cháy và đầu lăng phun - Bộ phận đường ống - Bộ phận cung ứng điện Các bộ phậ n được trang bị đầy đủ trên xe 3. Lưu lượng chất chữa cháy Chất chữa cháy (nước và CO 2 ) được vận hành đúng theo áp lực của bơm và áp suất nén trong các chai CO 2 4. Áp lực đưa chất chữa cháy vào nơi cháy − Bơm nước và các bình chứa CO 2 đảm bảo đủ áp lực đưa chất chữa cháy vào các đám cháy theo phương pháp chữa cháy: tiếp cận trực tiếp vùng cháy − Áp lực khí CO 2 được điều chỉnh đảm bảo tầm phun xa của lăng cố định từ 10-15m 6. Máy bơm chữa cháy Việc bảo dưỡng, bảo trì máy bơm đảm bảo hoạt động tốt được quy định trong Sổ tay hướng dẫn sử dụng 7. Bộ phận cung ứng chất chữa cháy Dung tích các bầu chứa, bồn nước và loại bình chứa CO 2 được thiết kế và chọn lựa nhằm đảm bảo đủ nước và khí CO 2 cho việc chữa cháy hiệu quả của xe 8. Phương tiện dùng chứa nước chữa cháy cần có dung tích ít nhất 0,2 m 3 Các bầu chứa nước có dung tích tổng cộng hơn 0,5 m 3 9,10. Bộ phận phân bố chất chữa cháy, lăng phun Các loại lăng phun được thiết kế phù hợp với phương pháp chữa cháy của xe 11,12. Bộ phận báo động, tín hiệu báo động Luôn sẵn sàng hoạt động khi có đám cháy xảy ra, xe sử dụng tín hiệu đèn chớp và còi hụ làm tín hiệu chữa cháy 13. Bộ phận cung cấp điện Hệ thống điện của xe được thiết kế đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng trong quá trình thao tác chữa cháy hiệu quả 14. Xe đẩy chữa cháy phải được thiết kế mang toàn bộ tải về kết cấu, bảo vệ các bình chứa, bộ phận ống mềm và tất cả các chi tiết khác khỏi bị hư hỏng Xe thiết kế đảm bảo độ cứng vững, bảo vệ các thiết bị lắp trên xe 15. Xe đẩy chữa cháy phải được thiết kế để kéo và đẩy dễ dàng trên mặt phẳng và có dốc tới 2% Xe được thiết kế có khả năng vượt độ dốc 9% với 4 người kéo, đẩy 16. Phải trang bị cơ cấu gá đặt hoặc giữ chắc chắn ống mềm và lăng phun Các ống mềm và lăng phun được gá đặt, giữ chắc chắn và triển khai chữa cháy nhanh chóng 17. Màu sắc Xe chữa cháy được sơn nền đỏ, phông chữa trắng Báo cáo nghiệm thu – PL1 – Trang 4/5 Yêu cầu về lắp đặt 18. Lắp đặt hoặc thay đổi hệ thống chữa cháy theo hồ sơ thiết kế đã được cơ quan Phòng cháy và Chữa cháy phê duyệt Xe được lắp đặt theo hồ sơ thiết kế đã được Cục Cảnh sát PC&CC kiểm định và cấp phép lưu hành 19. Các thiết bị chữa cháy phải đảm bảo độ kín, độ bền Các thiết bị thuộc các hệ thống được thiết kế, lắp đặt đảm bảo bền, tin cậy và độ an toàn khi vận hành 20. Sau khi lắp đặt hoàn chỉnh phải tiến hành thử nghiệm và đánh giá chất lượng và các thông số kỹ thuật của hệ thống và được ghi vào biên bản nghiệm thu Thực hiện theo quy trình kiểm định của Cục Cảnh sát PC&CC Yêu cầu về sử dụng, vận hành 22. Xe chữa cháy phải có sổ theo dõi để ghi chép thông tin về các hệ thống trên xe. Sổ theo dõi do người vận hành bảo quản và ghi chép Sổ theo dõi được cung cấp cùng với Sổ tay hướng dẫn sử dụng 23. Xe chữa cháy được định kỳ bảo dưỡng kỹ thuật 24. Sau khi sử dụng xe chữa cháy vào việc chữa cháy hoặc thực tập, cơ quan quản lý trực tiếp phải nhanh chóng thay thế, sửa chữa nếu thấy cần thiết Được quy định trong Sổ tay hướng dẫn sử dụng 25. Người vận hành xe chữa cháy phải có trình độ hiểu biết nhất định về chuyên môn và phải nắm được quy trình về vận hành theo hướng dẫn của nơi chế tạo, sản xuất − Xe được được thiết kế đảm bảo vận hành đơn giản, không yêu cầu cao về trình độ chuyên môn − Nơi sản xuất sẽ trực tiếp hướng về thao tác chữa cháy. Vận hành xe, thao tác và thực hiện phương án chữa cháy của xe được thể hiện trong Sổ tay hướng dẫn sử dụng 26. Người vận hành phải thường xuyên kiểm tra khả năng sẵn sàng chữa cháy của xe theo tài liệu hướng dẫn của nơi chế tạo 27. Người bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa hoặc thay thế từng bộ phận của xe chữa cháy phải có trình độ chuyên môn và phải được cấp có thẩm quyền quyết định Được quy định trong Sổ tay hướng dẫn sử dụng Qua xem xét những Tiêu chuẩn – Quy định về phương tiện Phòng cháy và chữa cháy có liên quan nêu trên có thể kết luận: xe chữa cháy tí hon SAMCO Tina-m đáp ứng đầy đủ các yêu cầu luật định. ./. Báo cáo nghiệm thu – PL1 – Trang 5/5 PHẦN 1. THUYẾT MINH TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH và LỰC KÉO ĐẦY Sau khi cải tiến thiết kế xe chữa cháy tí hon Tina-m, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra tính ổn định tĩnh của xe và lực tác động cần thiết để kéo đẩy xe di chuyển đến nơi tác nghiệp Trong phần này, nhóm nghiên cứu thực hiện tính toán theo điều kiện xe chở chất lỏng. Theo đó, tính ổn định được kiểm tra ở 03 trường hợp: (1) Không có nước trong bồn chứa, (2) Bồn chứa 80% lượng nước và (3) Bồn ch ứa đầy nước. 1. Trường hợp không có nước trong bồn chứa: Bảng 1.1. Bảng trọng lượng, tọa độ trọng tâm và tải trọng phân bố lên các trục bánh xe. Phân bố lên các trục (chiều được tính từ mặt đất lên bánh xe) Stt Thành phần trọng lượng Trọng lượng, kG Trục 1 Trục 2 Chiều cao trọng tâm h Gi của từng thành phần thứ i, mm (tính từ mặt đất) 01 Trọng lượng Cụm bơm và động cơ dẫn động 49 -8 57 730 02 Bồn nước 400 lít (khối lượng riêng của nước ở 37 0 C, 1atm là 990 kg/m 3 ) 0 0 0 0 03 Cụm bồn nước 198 142 56 800 04 Bầu nước hỗn hợp 50kGx2 100 67 33 700 05 Bầu nước trung gian 29 2 27 855 06 Bình CO 2 30 kGx2 160 -54 214 940 07 Bình CO 2 5 kG + Vỏ bình 15 -5 20 1090 08 Khung xe: - Trục bánh xe trước - Trục bánh xe sau - Khung đỡ - Mô vè 39 36 41 12 39 0 17 7 0 36 24 5 680 Trọng lượng bản thân G 0 679 207 472 h G = 723 1.1. Xác định tọa độ trọng tâm: 1.1.1. Tọa độ trọng tâm theo chiều dọc của xe: 427. 1 == o L G Z b mm; (1.1) 9734271400 =−=−= bLa o mm; (1.2) Với: a - khoảng cách từ tọa độ trọng tâm xe đến đường tâm trục bánh xe trước. b - khoảng cách từ tọa độ trọng tâm xe đến đường tâm trục bánh xe sau. Z 1 - tải trọng phân bố lên trục bánh xe trước. L 0 - chiều dài cơ sở của xe. Báo cáo nghiệm thu-PL 2-Trang 1/13 Vậy, khi bồn không chứa nước, khoảng cách từ tọa độ trọng tâm đến đường tâm trục bánh xe trước là 973 mm và đến trục bánh xe sau là 427 mm. Phân bố trọng lượng lên các trục: Trục 1: 31%; Trục 2: 69%. Hình 1.1. Toạ độ trọng tâm theo chiều dọc của xe chữa cháy tí hon SAMCO Tina-m. 1.1.2. Tọa độ trọng tâm theo phương thẳng đứng: − Chiều cao trọng tâm của xe chữa cháy tí hon được xác định trên cơ sở cân bằng chiều cao khối tâm các thành phần trọng lượng. 723= × = ∑ ∑ i Gi G G hG h i mm (1.3) Trong đó: + h G - Chiều cao tọa độ trọng tâm xe; + h Gi - Chiều cao tọa độ trọng tâm thành phần thứ i; + G i - Trọng lượng thành phần thứ i; Vậy, chiều cao trọng tâm xe chữa cháy tí hon tính từ mặt đất là 723 (mm). Bảng 1.2. Tọa độ trọng tâm của xe chữa cháy theo chiều dọc và phương thẳng đứng. TRỌNG TÂM Khoảng cách đến trục trước (mm) Khoảng cách đến trục sau (mm) Chiều cao tính từ mặt đất (mm) Xe chữa cháy tí hon SAMCO Tina - m a g = 973 b g = 427 h G = 723 Báo cáo nghiệm thu-PL 2-Trang 2/13 1.2. Tính toán ổn định của ô tô. 1.2.1. Ổn định ngang. a) Ổn định ngang tĩnh. Hình 1.2. Sơ đồ tính toán ổn định ngang tĩnh. − Từ sơ đồ tính toán ổn định ngang tĩnh ta tính được góc dốc giới hạn ngang mà ô tô khi không tải bị lật đổ theo biểu thức sau: tgβ = G o h B ×2 ; (1.4) Trong đó: + B 0 - Bề rộng vết hai bánh xe sau của xe chữa cháy; + h G - Chiều cao từ trọng tâm xe chữa cháy đến mặt đất. Thay các số liệu từ bảng 2.1 vào biểu thức (3.1) ta có: tgβ = 609,0 7232 880 = × Hay: β = 31,3 0 Vậy, góc dốc giới hạn ngang mà xe chữa cháy tí hon bị lật đổ là 31,3 0 . Báo cáo nghiệm thu-PL 2-Trang 3/13 b) Ổn định ngang khi xe chữa cháy quay vòng. Sơ đồ quay vòng quanh trục YY: Hình 1.3. Sơ đồ quay vòng − Từ điều kiện ổn định ngang khi quay vòng, vận tốc cho phép khi xe quay vòng với bán kính quay vòng nhỏ nhất xác định theo công thức: [ ] qvqvqv RtggVV ××=≤ β (1.5) + R qv , m: Khoảng cách từ tâm quay vòng đến trọng tâm ô tô khi đầy tải; Xác định từ công thức: 2 1 2 0 2 min 2 2 ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −−+≈ B LRbR qv (1.6) + R min ≈ 2,833m: Bán kính quay vòng tính từ tâm quay vòng đến vệt bánh xe bên ngoài. Thay số ta được: R qv ≈ 2,068m + g = 9,81 m/s 2 : gia tốc trọng trường; + tgβ = 0,609 Thay các số liệu trên vào biểu thức (3.2) tính được: )/(6,12068,2609,081,96,3][ hkmVV qvoqvo ≈×××=≤ V qv ≤ 12,6 (km/h) Vậy, vận tốc cho phép khi xe chữa cháy tí hon quay vòng là 12,6 (km/h). Báo cáo nghiệm thu-PL 2-Trang 4/13 1.2.2. Ổn định dọc: a) Khi xe chữa cháy tí hon quay đầu lên dốc: Hình 1.4. Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô đứng yên quay đầu lên dốc. − Từ sơ đồ phân bố trọng lượng 3.3 tính được góc dốc giới hạn mà xe chữa cháy tí hon bị lật khi đứng quay đầu lên dốc theo biểu thức sau: tgα 1 = G h b (1.7) Trong đó: + b - Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm xe chữa cháy tí hon đến đường tâm trục bánh xe sau; + h G - Chiều cao từ trọng tâm xe chữa cháy tí hon đến mặt đất. Thay các số liệu từ bảng 2.1 vào biểu thức (3.3) ta có: tgα 1 = 723 427 = G h b = 0,591 Hay: α 1 = 30,6 0 Vậy, góc dốc giới hạn mà xe chữa cháy tí hon bị lật khi xe đứng quay đầu lên dốc là 30,6 0 Báo cáo nghiệm thu-PL 2-Trang 5/13 [...]... tọa độ trọng tâm xe chữa cháy tí hon đến đường tâm trục bánh xe sau; + hG - Chiều cao từ trọng tâm xe chữa cháy tí hon đến mặt đất Thay các số liệu từ bảng 2.1 vào biểu thức (3.3) ta có: α1 ≤ 49,50 Vậy, góc dốc giới hạn mà xe chữa cháy tí hon bị lật khi xe đứng quay đầu lên dốc: α1 ≤ 49,50 c) Khi xe chữa cháy tí hon quay đầu xuống dốc Hình 2.3 Sơ đồ lực tác dụng lên xe chữa cháy tí hon đứng yên quay...b) Khi xe chữa cháy tí hon quay đầu xuống dốc Hình 1.5 Sơ đồ lực tác dụng lên xe chữa cháy tí hon đứng yên quay đầu xuống dốc − Từ sơ đồ phân bố trọng lượng khi xe chữa cháy tí hon quay đầu xuống dốc tính được góc dốc giới hạn mà xe bị lật khi đứng quay đầu xuống dốc theo biểu thức sau: tgα2 = a hG (1.8) Trong đó: + a - Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm xe chữa cháy tí hon đến đường tâm trục bánh xe trước;... khi xe xuống dốc, độ (0) 44,6o 04 Vận tốc giới hạn khi xe chữa cháy tí hon quay vòng, km/h 12,6 Kết luận chung: xe chữa cháy tí hon SAMCO Tina- m đảm bảo ổn định dọc và ổn định ngang tĩnh trong điều kiện đường sá thực tế 4 Tính toán lực kéo đẩy khi di chuyển xe: Phần tính toán này nhằm xác định số lượng người cần thiết để kéo, đẩy xe chữa cháy trên hai loại đường (1) đường bằng, mặt đường xấu; (2) xe. .. Báo cáo nghiệm thu-PL 2-Trang 9/13 − Từ sơ đồ phân bố trọng lượng khi xe chữa cháy tí hon quay đầu xuống dốc tính được góc dốc giới hạn mà xe bị lật khi đứng quay đầu xuống dốc theo biểu thức sau: tgα2 ≤ a hay α2 ≤ actg hG a hG (2.4) Trong đó: + a - Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm xe chữa cháy tí hon đến đường tâm trục bánh xe trước; + hG - Chiều cao từ trọng tâm xe chữa cháy tí hon đến mặt đất Thay... mà xe chữa cháy tí hon bị lật đổ là nhỏ hơn 300 Báo cáo nghiệm thu-PL 2-Trang 8/13 2.1.2 Ổn định dọc: b) Khi xe chữa cháy tí hon quay đầu lên dốc: Hình 2.2 Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô đứng yên quay đầu lên dốc − Từ sơ đồ phân bố trọng lượng 3.3 tính được góc dốc giới hạn mà xe chữa cháy tí hon bị lật khi đứng quay đầu lên dốc theo biểu thức sau: tgα1 ≤ b hG hay α1 ≤ actg b hG (2.3) Trong đó: + b - Khoảng... độ (0) 31,3o 02 Góc giới hạn lật khi xe chữa cháy tí hon lên dốc, độ (0) 30,6o 03 Góc giới hạn lật khi xe chữa cháy tí hon xuống dốc, độ (0) 53,4o 04 Vận tốc giới hạn khi xe chữa cháy tí hon quay vòng, km/h 12,6 Báo cáo nghiệm thu-PL 2-Trang 6/13 2 Trường hợp bồn chứa 80% lượng nước: Bảng 2.1 Trọng lượng, tọa độ trọng tâm và tải trọng phân bố lên các trục bánh xe Stt Thành phần trọng lượng Trọng lượng,... định trong thiết kế đường đô thị) 4.1 Giả thuyết ban đầu: - Xe chữa cháy hoạt động ở điều kiện đường hẻm trong các khu dân cư; độ dốc = 9% - Chọn hệ số cản lăn của xe chữa cháy tí hon trên mặt đường rải đá: f = 0,03 - Sức kéo, đẩy của một người trung bình khoảng 390 N 4.2 Trường hợp xe chữa cháy di chuyển trên đường bằng, mặt đường xấu: Hình 4.1 Lực cản trên đường bằng Báo cáo nghiệm thu-PL 2-Trang 11/13... bình 15 -5 20 1090 - Trục bánh xe trước 39 39 0 250 - Trục bánh xe sau 36 0 36 250 - Khung đỡ 41 17 24 365 - Mô vè 12 7 5 460 1129 516 613 hG = 734 Khung xe: 8 Trọng lượng bản thân Ga Ghi chú: Phân bố trọng lượng lên các trục: Trục 1: 46%; Trục 2: 54% Bảng 2.2 Tọa độ trọng tâm Xe chữa cháy tí hon SAMCO Tina - m TRỌNG TÂM Khoảng cách đến trục trước (mm) Khoảng cách đến trục sau (mm) Chiều cao tính từ... đường tâm trục bánh xe trước; + hG - Chiều cao từ trọng tâm xe chữa cháy tí hon đến mặt đất Thay các số liệu từ bảng 2.1 vào biểu thức (3.4) ta có: tgα2 = Hay: a 973 = 1,345 = hG 723 α2 = 53,40 Vậy, góc dốc giới hạn mà xe không bị lật khi đứng quay đầu xuống dốc là 53,4 0 KẾT LUẬN: từ các kết quả tính toán ở trên ta có được bảng tổng kết sau: Bảng 1.3 Bảng kết quả tính toán ổn định STT THÔNG SỐ ỔN ĐỊNH... chứa ta được các kết quả như sau: Báo cáo nghiệm thu-PL 2-Trang 10/13 Bảng 3.2 Tọa độ trọng tâm Xe chữa cháy tí hon SAMCO Tina - m TRỌNG TÂM Khoảng cách đến trục trước (mm) Khoảng cách đến trục sau (mm) Chiều cao tính từ mặt đất (mm) ag = 663 bg = 737 hG = 748 Bảng 3.3 Bảng kết quả tính toán ổn định STT THÔNG SỐ ỔN ĐỊNH 01 Góc giới hạn lật ngang, độ (0) 30,5o 02 Góc giới hạn lật khi xe lên dốc, độ (0) . CÁO NGHI M THU ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO XE CHỮA CHÁY TÍ HON Tina- m PHỤ LỤC 1 TIÊU CHUẨN – QUY ĐỊNH VỀ PHƯƠNG TIỆN PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 1. Tiêu chuẩn-quy định. 2) - Phòng cháy, chữa cháy – Bình chữa cháy xách tay và xe đẩ y chữa cháy - Phần 1: Lựa chọn và bố trí; 2. TCVN 7026:2002 – Phòng cháy, chữa cháy – Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy. nh m nghiên cứu xác định các yêu cầu đối với việc thiết kế, gia công và sử dụ ng xe chữa cháy tí hon SAMCO Tina- m như sau: 2.1. Yêu cầu về thiết kế: 1. M c 3.1-TCVN 5760:1993:Khi thiết kế

Ngày đăng: 08/02/2015, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan