áp dụng mô hình và lượng giá hiệu quả của chương trình quản lý suyễn trẻ em trong trường học

110 310 1
áp dụng mô hình và lượng giá hiệu quả của chương trình quản lý suyễn trẻ em trong trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ Y TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỆNH VIỆN NHI ðỒNG 1 ÁP DỤNG MÔ HÌNH VÀ LƯỢNG GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SUYỄN TRẺ EM TRONG TRƯỜNG HỌC CHỦ NHIỆM ðỀ TÀI: BS. BẠCH VĂN CAM THAM GIA THỰC HIỆN: BS. PHẠM VĂN QUANG BS. ðINH TẤN PHƯƠNG BS. TRẦN VĂN ðỊNH BS. TRẦN THỊ HUYÊN THẢO ðD. LÊ THỊ HỒNG LINH THS. NGUYỄN VĂN NGAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12 / 2009 TÓM TẮT ðặt vấn ñề: Suyễn là một trong những bệnh lý mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em và là nguyên nhân hàng ñầu gây nghỉ học. Nhà trường là nơi lý tưởng ñể xác ñịnh học sinh bị suyễn, giáo dục về bệnh suyễn cũng như thu thập thông tin về tình trạng bệnh suyễn. Mục tiêu: Xây dựng mô hình và ñánh giá tác ñộng của chương trình quản lý suyễn trẻ em dựa vào trường học. Phương pháp: Nghiên cứu quan sát tiền cứu trên các học sinh bị suyễn ñược quản lý tại 8 trường tiểu học thuộc quận 10 và Gò Vấp. Các can thiệp bao gồm xác ñịnh học sinh bị suyễn, huấn luyện kiến thức về bệnh suyễn cho thầy cô giáo, NVYT và cha mẹ học sinh, cung cấp thuốc cắt cơn và buồng ñệm cho y tế học ñường, cung cấp thuốc cắt cơn và phòng ngừa cho các học sinh bị suyễn. Mỗi tháng cha mẹ ghi nhật ký suyễn gửi lại cho NVYT. Kết quả: 94 học sinh ñược chẩn ñoán suyễn qua khảo sát 2940 học sinh lớp 1- 3 ñồng ý tham gia chương trình. Sau 12 tháng nghiên cứu, chúng tôi ñã xây dựng ñược mô hình quản lý suyễn dựa vào trường học tại 8 trường tiểu học thông qua y tế học ñường – lớp học – nhà với sự tham gia của cha mẹ 86 học sinh bị suyễn và 91 thầy cô giáo, NVYT với tỉ lệ bỏ cuộc là 8,5%. Có sự cải thiện ñáng kể kiến thức về bệnh suyễn của thầy cô giáo, NVYT và cha mẹ học sinh sau 12 tháng tham gia chương trình. Chương trình quản lý suyễn có tác ñộng tích cực trong việc giảm các yếu tố nguy cơ (nhất là chất xịt phòng, nhang và thuốc xịt muỗi, hít khói thuốc lá, p<0,01-0,001); giảm bậc suyễn (từ 20% suyễn bậc 2 và 3 trước nghiên cứu xuống còn 5% suyễn bậc 2, và không có học sinh nào bị suyễn bậc 3, p<0,001); tăng mức ñộ kiểm soát hoàn toàn bệnh suyễn (từ 79% sau 3 tháng lên 91,9% sau 12 tháng, p<0,05); giảm số cơn suyễn vào ban ngày trong 12 tháng (từ 8,4 ngày trước nghiên cứu còn 2,8 ngày, p<0,001); giảm số cơn suyễn vào ban ñêm trong 12 tháng (từ 6,1 ngày trước nghiên cứu còn 3,8 ngày, p<0,001); giảm số lần ñi bệnh viện cấp cứu vì suyễn trong 12 tháng (từ 0,81 lần trước nghiên cứu còn 0,23 lần, p<0,01); giảm số ngày nghỉ học trung bình vì suyễn trong 12 tháng (từ 1,5 ngày trước nghiên cứu còn 0,2 ngày, p<0,001); tỉ lệ xịt MDI tại nhà khi lên cơn suyễn là 94,4%. Kết luận: Mô hình quản lý suyễn dựa vào trường học có tác ñộng tích cực ñến bệnh suyễn của học sinh bị suyễn và có thể triển khai tại các trường tiểu học thông qua y tế học ñường – lớp học – nhà với sự tham gia của NVYT – thầy cô giáo – cha mẹ học sinh sau khi ñược huấn luyện kiến thức về bệnh suyễn cũng như trang bị thuốc, dụng cụ xử trí cơn suyễn cho y tế học ñường và cha mẹ học sinh. SUMMARY Background: Asthma is one of the most common chronic diseases in children and is the leading cause of missing schools. Schools are the ideal places to confirm if the pupils are asthmatic, offer asthma education as well as to collect information on asthma status of the pupils. Objectives: To implement school based asthma management program and assess the efficacy of the program. Methods: A prospective observational study on pupils with asthma managed in 8 primary schools located in district 10 and Go Vap district. The interventions include confirmation of pupils with asthma, offering asthma education to teachers, schools’ health care staff, and parents of the pupils, supplying asthma relieving medications and spacers for the school s’ health care unit; supplying asthma relievers and preventers for pupils with confirmed asthma. Personal asthma diaries of each pupil are filled by their parents and sent back to the study team each month through the schools’ health care staff. Results: 94 pupils were confirmed with asthma after surveying 2940 grade 1- 3 pupils whose parents agreed to participate. After 12 month follow up, a school based asthma management program has been implemented with the cooperation between schools’ health care units, the classes chosen, and parents of the 86 pupils and 91 teachers and schools’ health care staff, with the 8.5% rate of dropping out. A considerable improvement of knowledge on asthma in teachers, schools’ health care staff and the parents after 12 month study was observed. The school based asthma management seemed to have a positive effect in reducing exposure to risk factors (especially room sprayers, mosquito sprays, smoking, p<0.01-0.001); reducing the asthma grades (from 20% asthma grade 2 and 3 before study to 5% grade 2 asthma and no grade 3 asthma, p<0.001); increasing the asthma control level (from 79% after 3 months to 91.9% after 12 months, p<0.05); reducing asthmatic attacks during the day in 12 months (from 8.4 days before study to 2.8 days, p<0.001); reducing asthma attacks at night during the 12 months (from 6.1 days before to 3.8 days after study, p<0.001); reducing the incidence of emergency admission because of asthma in 12 months (from 0.81 times before study to 0.23 times, p<0.01); reducing the average number of days off from school because of asthma in 12 months (from 1.5 days before study to 0.2 days, p<0.001); the MDI used at home account for 94.4% the incidence of asthma attacks at home. Conclusion: the school based asthma management program has shown to have a positive impact on the asthma status of the pupils and the program is able to be implemented through the cooperation of schools’ health care units, teaching staff and home, with the participations of schools’ health care staff, teachers and parents of the pupils after being trained with asthma knowledge and equipped with asthma medications and spacers for the school health unit and the parents. MỤC LỤC Trang Tóm tắt I Mục lục V Danh sách các chữ viết tắt VII Danh sách các bảng VIII Danh sách các biểu ñồ IX PHẦN MỞ ðẦU 1. ðặt vấn ñề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Tình hình bệnh suyễn trên thế giới và Việt Nam 4 1.2 Quản lý và phòng ngừa suyễn trẻ em 6 1.3 Tổng quan các nghiên cứu về quản lý suyễn dựa vào trường học 13 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2 Dân số nghiên cứu 20 2.3 Cỡ mẫu 20 2.4 Phương pháp chọn mẫu 20 2.5 Phương pháp tiến hành 21 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.7 Biến số nghiên cứu 23 2.8 Xử lý và phân tích số liệu 26 CHƯƠNG III: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mô hình quản lý suyễn trẻ em dựa vào trường học 28 3.2 Kiến thức về bệnh suyẽn 32 3.3 Tác ñộng của chương trình quản lý suyễn 44 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 53 4.1 Mô hình quản lý suyễn trẻ em dựa vào trường học 53 4.2 Kiến thức về bệnh suyẽn 57 4.3 Tác ñộng của chương trình quản lý suyễn 63 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN & ðỀ XUẤT 68 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA C-ACT Childhood Asthma Control Test Bảng ñánh giá kiểm soát bệnh suyễn ở trẻ em FEV1 Forced Expiratory Volume in 1 second Thể tích khí thở ra tối ña trong giây ñầu GINA Global Initiative for Asthma Chương trình Khởi ñộng toàn cầu vì suyễn GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVTD Giáo viên thể dục ISAAC International Study of Asthma and Allergies in Childhood Nghiên cứu quốc tế về suyễn và bệnh dị ứng ở trẻ em MDI Metered Dose Inhaler Bình xịt ñịnh liều chuẩn NVYT Nhân viên y tế PEF Peak Expiratory Flow Lưu lượng ñỉnh TCYTTG Tổ chức y tế thế giới TDTT Thể dục thể thao DANH SÁCH CÁC BẢNG Số Tên bảng số liệu 3.1.1 Phân bố các học sinh bị suyễn theo trường, quận 3.2.1 ðặc ñiểm dịch tể học các thầy cô tham gia chương trình suyễn 3.2.2 ðặc ñiểm dịch tể học của các cha mẹ tham gia chương trình suyễn 3.3.1 ðặc ñiểm dịch tễ học các học sinh bị suyễn tham gia chương trình 3.3.2 Chẩn ñoán và quản lý bệnh suyễn trước nghiên cứu 3.3.4 Tiền sử dị ứng của học sinh 3.3.5 Tiền sử dị ứng của cha mẹ học sinh 3.3.6 Tiền sử dị ứng của anh chị em 3.3.7 Phân tích thống kê về các yếu tố nguy cơ bệnh suyễn trước và sau 12 tháng nghiên cứu 3.3.8 Số cơn suyễn ban ngày trong 12 tháng 3.3.9 Số cơn suyễn ban ñêm trong 12 tháng 3.3.10 Số lần ñi bệnh viện cấp cứu trong 12 tháng 3.3.11 Số ngày nghỉ học vì bệnh suyễn trong 12 tháng 3.3.12 Chức năng hô hấp sau 12 tháng nghiên cứu DANH SÁCH CÁC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ Số Tên biểu ñồ - sơ ñồ 3.1 Quy trình phát hiện, chẩn ñoán suyễn tại trường học 3.1.1 Mô hình quản lý suyễn dựa vào trường học tại mỗi trường 3.2.1 Kiến thức về bản chất bệnh suyễn của thầy cô 3.2.2 Kiến thức về cơ chế sinh bệnh suyễn của thầy cô 3.2.3 Kiến thức về nhận biết trẻ lên cơn suyễn của thầy cô 3.2.4 Kiến thức về thuốc phòng ngừa bệnh suyễn của thầy cô 3.2.5 Kiến thức về phòng ngừa bệnh suyễn của thầy cô 3.2.6 Kiến thức về các yếu tố khởi phát cơn suyễn của thầy cô 3.2.7 Kiến thức về xử trí cơn suyễn tại nhà của thầy cô 3.2.8 Kiến thức về dấu hiệu nặng của bệnh suyễn của thầy cô 3.2.9 Kiến thức về hoạt ñộng gắng sức, TDTT ở trẻ bị suyễn của thầy cô 3.2.10 Kiến thức về kiểm soát tốt bệnh suyễn của thầy cô 3.2.11 Kiến thức về bản chất bệnh suyễn của cha mẹ 3.2.12 Kiến thức về cơ chế sinh bệnh suyễn của cha mẹ 3.2.13 Kiến thức về nhận biết trẻ lên cơn suyễn của cha mẹ 3.2.14 Kiến thức về thuốc phòng ngừa bệnh suyễn của cha mẹ 3.2.15 Kiến thức về phòng ngừa bệnh suyễn của cha mẹ 3.2.16 Kiến thức về các yếu tố khởi phát cơn suyễn của cha mẹ 3.2.17 Kiến thức về xử trí cơn suyễn tại nhà của cha mẹ 3.2.18 Kiến thức về dấu hiệu nặng của bệnh suyễn của cha mẹ 3.2.19 Kiến thức về hoạt ñộng gắng sức, TDTT ở trẻ bị suyễn của cha mẹ 3.2.20 Kiến thức về kiểm soát tốt bệnh suyễn của cha mẹ 3.3.1 Các yếu tố nguy cơ của bệnh suyễn 3.3.2 Bậc suyễn [...]... Theo báo cáo c a phòng qu n lý suy n, b nh vi n Nhi ð ng 1, t l b nh nhân suy n đư c qu n lý đ n khám khơng đúng h n r t cao, 52,5% (2006); 67% (2007) và 53,5% (2008) [2] Và hi n nay v n chưa 1 có m t chương trình qu n lý suy n t i trư ng h c đư c tri n khai nư c ta Vì v y, chúng tơi ti n hành nghiên c u áp d ng mơ hình và lư ng giá hi u qu c a chương trình qu n lý suy n tr em trong trư ng h c nh m m c... trí và phòng ng a suy n, qu n lý b nh suy n t t hơn (gi m ho c khơng tái phát cơn suy n, gi m s l n đi c p c u, gi m s ngày ngh h c …) 2 M C TIÊU NGHIÊN C U 1 M C TIÊU T NG QT Xây d ng mơ hình và đánh giá tác đ ng c a chương trình qu n lý suy n tr em d a vào trư ng h c t i 8 trư ng ti u h c thu c qu n 10 và Gò V p trong th i gian 2008-2009 2 M C TIÊU CHUN BI T 2.1 Xây d ng mơ hình qu n lý suy n tr em. .. hành nghiên c u nh m lư ng giá chương trình qu n lý suy n d a vào trư ng h c t i 54 trư ng ti u h c v i 13.247 h c sinh M i trư ng đư c ch n vào chương trình can thi p ngay l p t c ho c có trì hỗn S can thi p bao g m 3 chương trình giáo d c riêng bi t cho th y cơ giáo, h c sinh b suy n và khơng b suy n ð i v i tr b suy n, các em s đư c cung c p thu c, 16 lưu lư ng đ nh k và k ho ch hư ng d n đi u tr... các b nh vi n tuy n trung ương ho c tuy n t nh, chưa có m t chương trình qu n lý suy n t i trư ng h c Do đó d n t i tình tr ng nhi u tr b suy n chưa đư c qu n lý t t, b tái cơn nhi u l n ph i nh p vi n, nh p khoa c p c u và ngh h c Vì v y chúng tơi th c hi n nghiên c u áp d ng mơ hình và lư ng giá hi u qu chương trình qu n lý suy n tr em trong trư ng h c nh m m c đích nâng cao ki n th c v b nh suy... 0,68 cơn và 0,43 cơn (p . nghiên cứu áp dụng mô hình và lượng giá hiệu quả của chương trình quản lý suyễn trẻ em trong trường học nhằm mục ñích nâng cao kiến thức xử trí và phòng ngừa suyễn, quản lý bệnh suyễn tốt hơn. TP.HCM SỞ Y TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỆNH VIỆN NHI ðỒNG 1 ÁP DỤNG MÔ HÌNH VÀ LƯỢNG GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SUYỄN TRẺ EM TRONG TRƯỜNG HỌC CHỦ NHIỆM ðỀ. ñộng của chương trình quản lý suyễn 44 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 53 4.1 Mô hình quản lý suyễn trẻ em dựa vào trường học 53 4.2 Kiến thức về bệnh suyẽn 57 4.3 Tác ñộng của chương trình

Ngày đăng: 08/02/2015, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan