Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế vườn (cây xoài) trên vùng đất núi an giang_luận văn thạc sĩ nông nghiệp

90 1.5K 1
Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế vườn (cây xoài) trên vùng đất núi an giang_luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC DỰ ÁN TRIG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ VƯỜN(CÂY XOÀI) TRÊN VÙNG ĐẤT NÚI AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: ThS. TRẦN VĂN KHẢI Long Xuyên, tháng 6 năm 2013 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC DỰ ÁN TRIG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ VƯỜN(CÂY XOÀI) TRÊN VÙNG ĐẤT NÚI AN GIANG BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS. TRẦN VĂN KHẢI Lon g Xu y ên , t hán g 6năm 2013 ii CẢM TẠ Chân thành cám ơn: - Chính quyền địa phương, Hội nông dân xã Lê Trì, Lương Phi, TT. Ba Chúc (Tri Tôn); xã An Cư, An Hảo, TT. Chi Lăng (Tịnh Biên); đã tạo mọi điều kiện về đất đai, tổ chức hội thảo, phỏng vấn nông hộ và tạo mọi thuận lợi trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài trên địa bàn từ năm 2009 đến năm 2011. - Th.S. Nguyễn Văn Mì, Trưởng phòng Nông Nghiệp &PTNT Tri Tôn đã tạo điều kiệ n thuận lợi về chuyên môn và tiếp xúc địa phương, cung cấp thông tin về KIP, về bình chọn mô hình bền vững. - Th.S. Nguyễn Văn Huệ, Trưởng phòng Nông Nghiệp &PTNT Tịnh Biên đã tạo điều kiện thuận lợi về chuyên môn và tiếp xúc địa phương, cung cấp thông tin về KIP, bình chọn mô hình bền vững. - Các Anh Trưởng Trạm Khuyến Nông Tri Tôn, Tịnh Biên đã hỗ trợ phương tiện giúp các SV hoàn thành nhiệm vụ đồng thời đ áp ứng các cuộc phỏng vấn về KIP và bình chọn mô hình bền vững. - Các anh Chủ tịch Hội Nông Dân, Cán Bộ Nông Nghiệp các xã Lê Trì, Lương Phi, TT. Ba Chúc (Tri Tôn); xã An Cư, An Hảo, TT. Chi Lăng (Tịnh Biên); đã tạo mọi điều kiện để hoàn thành các cuộc PRA, KIP và phiếu điều tra tại xã nhà. - Gia đình anh Anh Ngưỡi ở Lương Phi và Anh Tám ở An Cư đã hợp tác và hỗ trợ phương tiện, địa điểm, đất trồng, vườ n xoài để làm thí nghiệm từ năm 2009-2011. - Anh Lâm Hữu Hòa (CB Trạm BVTV Tịnh Biên) đã hỗ trở và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm điểm thí nghiệm. - Các sinh viên ĐH7TT gồm Anh Tuấn, Hoàng Điểm, Bá Tri, Văn Tuyền và các sinh viên ĐH8TT gồm Hoài Thanh, Danh Thành và Thu Trang đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện thí nghiệm - Các Học sinh lớp TTT9A1 Minh Nhựt, Nhân, Hoài, Hiếu, Hậu và Băng. - Các đồng sự trong Bộ Môn Khoa học Cây trồng đã góp công sức vào quá trình thực hiện trong đó có các thầy cô Nguy ễn Văn Minh, Dương Thị Nguyễn Quyên, Nguyễn Thanh Điền, Trần Vĩnh Sang đã không ngại khó trong chủ trì các cuộc PRA tại các địa phương. Chủ nhiệm đề tài TRẦN VĂN KHẢI iii TÓM TẮT Đề tài “Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế vườn (cây xoài) trên vùng đất núi An Giang” được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu: chọn các mô hình canh tác vườn cây ăn trái (xoài) triển vọng và bền vững. Nhằm cải tạo vườn xoài già cõi và kém chất lượng của vùng nghiên cứu, từ đó đề xuất các chính sách hợp lý để phát triển mô hình kính tế vườn (cây xoài) triển vọng. Phương pháp nghiên cứu gồm: (i) Điều tra và đánh giá hiện trạng HTCT và nguồn tài nguyên nông hộ (120 phiếu) để tìm hiểu nguồn lực, thu nhập và thuận lợi khó khăn của mô hình trồng cây ăn trái (ii) Khảo nghiệm 3 hợp phần kỹ thuật để chọn mô hình tối ưu và bền vững tại hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên từ tháng 1/2009 đến tháng 3/2011. Kết quả cho thấy: Thu nhập trên đầu người hàng tháng trung bình của nhóm hộ nghèo 1.767.000 đồng, nhóm hộ khá 3.672.000đ, nhóm giàu 4.277.000đ. Thu nhập hộ nghèo ở huyện Tịnh Biên thấ p nhất (522.000đ) và nhóm giàu (4.433.000đ) cao hơn nhóm giàu ở huyện Tri Tôn 4.355.000đ). Khảo sát sự phát tiển của mắt ghép xoài cát Hoà Lộc lên 3 loại gốc ghép xoài Thanh Ca, Xoài Quéo và Cát Hoà Lộc cho thấy: đường kính của thân xoài cát Hoà Lộc phát triển tốt nhất (2.386 cm), kế đến là xoài Thanh Ca (1.346 cm) và phát triển kém nhất giống xoài Quéo có đường kính thấp nhất (0.798 cm). Song song sự phát triển về đường kính thì chiều cao cây cũng ghi nhận tương tự chiều cao của giống xoài Quéo (42.2 cm) vẫn có chiều cao thấp nhất kế đó là giống xoài Thanh Ca (119.2 cm) và tốt nhất là giống xoài Cát Hoà Lộc (146.4 cm). Đối với sự phát triển rễ của xoài Thanh Ca có chiều dài nhất (487.7 cm), kế đến là xoài Cát Hoà Lộc (179 cm) và thấp nhất là giống xoài Quéo (128.4 cm). Tỷ lệ sống c ủa các mắt ghép xoài cát Hoà Lộc trên gốc xoài Thanh Ca, xoài Quéo 20 năm tuổi ở điểm thí nghiệm cho thấy tỷ lệ mắt ghép xoài cát Hoà Lộc lên gốc ghép xoài Thanh Ca điều cao hơn xoài Quéo cụ thể là Xoài cát Hoà Lộc (60%), xoài Quéo (40%). Hiệu quả của các loại vật liệu bao trái xoài vào giai đoạn trái 45 ngày sau khi đậu trái cho thấy sự tăng trưởng đường kính kích thước trái ở thời điểm thu hoạch của nghiệm thức bao giấy đài loan trắ ng (6.680 cm) và bao đài loan đen (6.866 cm) tăng trưởng hơn nghiệm thức bao giấy dầu (6.128 cm) và đối chứng (5.762cm). Kết quả phân loại trái ở thời điểm thu hoạch xoài chủ yếu là ở loại 3, xoài loại 1 chiếm tỷ lệ rất thấp chủ yếu ở các nghiệm thức: bao giấy đài loan đen (23.9%), nghiệm thức bao giấy đài loan trắng (10.8%), nghiệm thức bao giấy dầu (2.8%) Số lượ ng trái bị hao hụt do các loài sâu đục hột, ruồi quả và bệnh hại tấn công điều gia tăng theo thời gian cụ thể cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (36%), nghiệm thức bao giấy dầu (28%), nghiệm thức bao giấy đài loan trắng (26%), nghiệm thức bao giấy đài loan đen (6%). Đánh giá về mặt chất lượng thì nghiệm thức bao giấy đài loan trắng có hàm lượng acid (1.62%) thấp nhất (ít chua nhấ t) và có hàm lượng đường cao nhất (16.27%). Lợi nhuận thu của việc bao trái xoài ở các nghiệm thức điều có lời. Tuy nhiên lợi nhuận cao nhất là nghiệm thức bao giấy đài loan đen (175.500đồng/1 cây xoài) và lợi nhuận thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (21.500đồng/1 cây xoài). iv MỤC LỤC TT ĐỀ MỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………………… i Cảm tạ……………………………………………………………………… ii Tóm tắt …………………………………………………………………… iii Mục lục……………………………………………………………………… iv Danh sách bảng……………………………………………………………… ix Danh sách hình………………………………………………………………. xi Những từ viết tắt …………………………………………………………… xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU……………………………………………… 1 1.1 Đặt vấn đề……………………………………………………………………. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………. 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………… 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………. 2 1.3 Nội dung nghiên cứu………………………………………………………… 2 1.4 Thời gian và phạm vi nghiên cứu……………………………………………. 2 CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU…………………………………. 3 2.1 Khái quát về ngành cây ăn quả………………………………………………. 3 2.1.1 Tình hình sản xuất…………………………………………………………… 3 2.1.2 Tình hình tiêu thụ và xuất nhập kh ẩu……………………………………… 3 2.2 Sự phát triển ngành trồng cây ăn quả ở Việt Nam…………………………… 4 2.2.1 Dự kiến………………………………………………………………………. 4 2.2.2 Các mặt thuận lợi và bất lợi…………………………………………………. 5 2.2.2.1 Thuận lợi……………………………………………………………………. 5 2.2.2.2 Bất lợi……………………………………………………………………… 5 v 2.3 Phát triển cây ăn quả ở Đồng Bằng Sông Cửu Long………………………… 6 2.4 Phát triển cây ăn quả của tỉnh An Giang…………………………………… 6 2.5 Giới thiệu về cây xoài……………………………………………………… 6 2.5.1 Nguồn gốc…………………………………………………………………… 7 2.5.2 Giá trị dinh dưỡng và sử dụng……………………………………………… 7 2.5.3 Đặc tính thực vật…………………………………………………………… 8 2.5.3.1 Rễ ……………………………………………………………………………. 8 2.5.3.2 Thân, cành, lá……………………………………………………………… 8 2.5.3.3 Hoa…………………………………………………………………………… 9 2.5.3.4 Trái (quả) ……………………………………………………………………. 9 2.5.3.5 Hột (hạt) …………………………………………………………………… 9 2.6 Đặc điểm giống xoài Thanh Ca……………………………………………… 10 2.7 Đặc điểm giống xoài Cát Hoà Lộc…………………………………………… 10 2.8 Qui trình chăm sóc…………………………………………………………… 11 2.9 Đặc điểm ra hoa của cây xoài……………………………………………… 11 2.9.1 Giai đoạn đâm chồi (ra đọt) ………………………………………………… 12 2.9.2 Giai đoạn tích lũy chất dinh dưỡng………………………………………… 12 2.9.3 Giai đoạn phát triển rễ……………………………………………………… 12 2.9.4 Giai đoạn nghỉ ngắn………………………………………………………… 12 2.9.5 Giai đoạn đủ khả năng ra hoa và bắt đầu tượng hoa…………………………. 12 2.9.6 Giai đoạn miên trạng…………………………………………………………. 13 2.9.7 Giai đoạn quyết định sự ra hoa………………………………………………. 13 2.9.8 Giai đoạn ra hoa……………………………………………………………… 13 2.10 Quy trình xử lý ra hoa xoài………………………………………………… 13 2.11 Một s ố sâu bệnh hại chính trên xoài…………………………………………. 14 vi 2.11.1 Sâu hại trên xoài…………………………………………………………… 14 2.10.1.1 Rầy bông xoài……………………………………………………………… 14 2.11.1.2 X én tóc đ ục thân, cành xoài (Plocaderus ruficornis)……………………… 15 2.11.1.3 Ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) ………………………………………… 15 2.11.1.4 Sâu đục chồi, cành non (Chlumetia transversa)………………………………… 16 2.11.1.5 Sâu đục hột xoài (Deanolis albizonalis) 17 2.11.1.6 Bọ cắt lá (Deporaus marginatus) 17 2.11.2 Bệnh hại trên xoài 18 2.11.2.1 Bệnh thán thư (Colletotricum gloeosporiodes)………………………………… 18 2.11.2.2 Bệnh nứt trái xì mủ (Xanthomonas campestris pv) 19 2.11.2.3 Bệnh khô đọt - thối trái (Lasiodiplodia theobromae)…………………………… 19 2.11.2.4 Bệnh cháy lá (Macrophoma mangifera) 20 2.11.2.5 Bệnh nấm bồ hóng (Capnodium mangifera và C. Ramosum)……………… 20 2.11.2.6 Bệnh đốm da ếch (Chaetothyrium sp.)………………………………………. 20 2.12 Công dụ ng của việc bao trái…………………………………………………. 20 CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vật liệu………………………………………………………………………. 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 22 3.2.1 Chọn vùng và điểm nghiên cứu……………………………………………… 22 3.2.2 Thu thập các số liệu thứ cấp…………………………………………………. 22 3.2.3 Điều tra bằng phương pháp phỏng vấn với bảng câu hỏi……………………. 22 3.2.3.1 Chọn mẫu điều tra theo phương pháp hệ thống…………………………………. 22 3.2.3.2 Nội dung và hình thức điều tra…………………………………………………… 22 3.2.4 Phỏng vấn các nhóm KIP: (Key Informant Panel)………………………… 23 3.2.5 Đánh giá nông thôn với sự tham gia của người dân (PRA)…………………. 23 vii 3.2.6 Phân tích kết quả…………………………………………………………… 23 3.2.6.1 Phân tích nguồn lực nông hộ………………………………………………… 23 3.2.6.2 Cơ cấu thu nhập của hộ……………………………………………………… 23 3.2.6.3 Phân tích sản xuất các mô hình canh tác…………………………………… 23 3.2.6.4 Phân tích tài chính các mô hình canh tác…………………………………… 23 3.2.7 Thí nghiệm các hợp phần kỹ thuật…………………………………………… 24 3.2.7.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm……………………………………………. 24 3.2.7.2 Bố trí thí nghiệm…………………………………………………………… 24 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27 4.1 Mô tả vùng nghiên cứu………………………………………………………. 27 4.1.1 Lý do chọn vùng nghiên cứu………………………………………………… 27 4.1.2 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của vùng và 6 xã điểm nghiên cứu………. 27 4.1.3 Mặt cắt sinh thái vùng nghiên cứu…………………………………………… 28 4.1.4 Diễn biến lịch sử cây trồng, vật nuôi ở 6 điểm thuộc 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên…………………………………………………………………… 30 4.1.5 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của 6 điểm và vùng nghiên cứu…………. 32 4.1.6 Lịch thời vụ vùng nghiên cứu……………………………………………… 33 4.1.7 Phân tích xu hướng phát triển cây trồ ng, vật nuôi trong tương lai………… 34 4.2 Lịch sử các sự kiện về mô hình canh tác xoài……………………………… 35 4.3 Lịch thời vụ và chăm sóc xoài………………………………………………. 36 4.4 Hiện trạng canh tác………………………………………………………… 37 4.4.1 Đặc điểm tình hình canh tác…………………………………………… 37 4.4.2 Kỹ thuật canh tác và chăm sóc vườn trồng………………………………… 38 4.4.3 Tình hình dịch hại……………………………………………………………. 39 4.4.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật………………………………………… 40 4.5 Tình hình áp dụng IPM và tiến bộ kỹ thuật trên xoài……………………… 41 viii 4.6 Mối quan hệ giữa hộ trồng xoài với các định chế nông thôn………………… 43 4.7 Phân tích swot của mô hình kinh tế vườn xoài………………………………. 44 4.7.1 Kết quả SWOT………………………………………………………………. 44 4.7.2 Chiến lược SWOT……………………………………………………………………. 46 4.7.2.1 Chiến lược SO: Phát huy những thuận lợi và cơ hội để phát triển mô hình vườn xoài…………………………………………………………………………… 46 4.7.2.2 Chiến lược WT: Khắc phục khó khăn và rủi ro để hoàn thiện mô hình vườn xoài……………………………………………………………………………………. 46 4.8 Phân tích xu hướng phát triển kinh tế vườn xoài……………………………. 46 4.9 Phân tích nguồn lực và kinh tế hộ…………………………………………… 47 4.9.1 Nguồn lực nông hộ…………………………………………………………… 47 4.9.1.1 Nguồn lực lao động…………………………………………………………………. 47 4.9.1.2 Nguồn lực đất đai……………………………………………………………………. 49 4.9.1.3 Phương tiện sinh hoạt và sản xuất nông hộ……………………………………… 50 4.9.2 Cơ cấu thu nhập hộ vùng điều tra……………………………………………. 51 4.9.2.1 Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp………………………………………………… 51 4.9.2.2 Cơ cấu thu nhập phi nông nghiệp ………………………………………………… 54 4.9.2.3 Chi tiêu gia đình…………………………………………………………………… 55 4.9.2.4 Thu nhập, chi tiêu và tích luỹ của nông hộ hàng năm………………………… 57 4.10 Khảo nghiệm các hợp phần kỹ thuật đề xuất mô hình canh tác xoài ……… 58 4.10.1 Khảo sát đặc tính sinh trưởng của xoài cát Hoà Lộc tháp trên 3 loại gốc ghép trồng bằng hột (xoài Thanh Ca, Xoài Quéo và Cát Hoà Lộc)………………. 58 4.10.1.1 Ghi nhận tổng quát về hiện trạng canh tác xoài ở vùng nghiên cứu…………. 58 4.10.1.2 Đường kính và chiều cao của các giống xoài thí nghiệm…………………… 58 4.10.1.3 Khả năng phân nhánh của các giống xoài………………………………….……. 60 4.10.1.4 Khả năng sinh trưởng rễ của các giống xoài ………………………………. 62 ix 4.10.2 Tỷ lệ sống của các mắt ghép xoài cát Hoà Lộc trên gốc xoài Thanh Ca, Xoài Quéo……………………………………………………………………. 63 4.10.2.1 Ghi nhận tổng quát vườn trước khi ghép……………………………………. 63 4.10.2.2 Tỷ lệ sống của các mắt (bo) ghép…………………………………………… 63 4.10.3 Hiệu quả ứng dụng các loại vật liệu bao trái trên xoài Cát Hoà Lộc………… 63 4.10.3.1 Tình hình chung sâu bệnh trong vườn xoài thí nghiệm………………………… 63 4.10.3.2 Sự tăng trưởng kích thước trái……………………………………………… 64 4.10.3.3 Tỷ lệ trái phân loại theo trọng lượng khi thu hoạch……………………… 66 4.10.3.4 Tỷ lệ trái bị hao hụt ở các nghiệm thức……………………………………… 67 4.10.3.5 Hàm lượng đường và Acid trong trái xoài khi thu hoạch……………………. 68 4.10.3.6 Chỉ số Đường/Acid của xoài…………………………………………………. 69 4.10.3.7 Hiệu quả kinh tế ở các nghiệm thức………………………………………… 70 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ………………………………… 71 5.1 Kết luận……………………………………………………………………… 71 5.2 Đề nghị ………………………………………………………………………. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 73 Phụ chương 1: Phiếu phỏng vấn nông hộ và mô hình canh tác 76 Phụ chương 2: Các bảng phân tích số liệu (ANOVA)……………… 86 Phụ chương 3: Hình ảnh quá trình thực hiện đề tài ……………… 94 [...]... quan đến tương lai phát triển kinh tế vườn xoài ở 47 vùng nghiên cứu Bảng 4.11 Tuổi, kinh nghiệm chủ hộ, dân tộc, nhân khẩu và lao động hộ 48 Bảng 4.12 Trình độ học vấn của chủ hộ và thành viên 48 Bảng 4.13 Doanh thu từ sản xuất nông nghiệp của nông hộ 51 Bảng 4.14 Chi phí sản xuất nông nghiệp của nông hộ 52 Bảng 4.15 Lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp của nông hộ 53 Bảng 4.16 Cơ cấu thu nhập phi nông. .. đồng 25 Hình 4.1 Bản đồ vị trí 6 điểm nghiên cứu 28 Hình 4.2 Mặt cắt sinh thái vùng nghiên cứu 29 Hình 4.3 Lịch thời vụ vùng nghiên cứu Bảy Núi - An Giang 34 Hình 4.4 36 Hình 4.6 Lịch thời vụ chăm sóc mùa thuận và mùa nghịch cho xoài Sơ đồ VENN về mối quan hệ giữa hộ trồng xoài với các cơ quan và tư nhân Tỉ lệ nhóm tuổi chủ hộ Hình 4.7 Tỉ lệ số năm kinh nghiệm chủ hộ 48 Hình 4.5 Hình 4.8 43 48 49 Hình. .. pháp nghiên cứu 3.2.1 Chọn vùng và điểm nghiên cứu - Vùng: chọn vùng được sự tư vấn của Phòng Nông Nghiệp Huyện, vùng được chọn quanh chân núi Dài và núi Cấm là vùng đất cao nhiều cát với hệ thống canh tác chủ yếu là hoa màu và cây ăn trái - Điểm: thiết lập các cuộc điều tra phỏng vấn tại 6 xã Thới Sơn, An Cư, An Hảo, Châu Lăng, Lương Phi và TT Ba Chúc thuộc hai huyện Tinh Biên và Tri Tôn 3.2.2 Thu thập... thành đặc sản có giá trị trên thị trường trong nước và trên thế giới Nông nghiệp nước ta đã có nhiều thành tựu trong sản xuất lúa và chúng ta đã có những thành công đối với phát triển cây công nghiệp Chắc chắn chúng ta cũng có nhiều kết quả tốt trong việc phát triển cây ăn quả trên con đường phát triển nông nghiệp toàn diện Cho đến nay tiềm năng nước ta chưa được khơi dậy và chưa chuyển thành hiện... Bảng 4.4 Đặc điểm vườn điều tra nông dân 37 Bảng 4.5 Kỹ thuật canh tác và chăm sóc vườn trồng của nông dân 38 Bảng 4.6 Tỉ lệ vườn có sâu bệnh và mức độ thiệt hại 40 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân trồng xoài 40 Bảng 4.8 Các yếu tố có liên quan đến áp dụng IPM và kỹ thuật mới của hộ trồng 42 xoài Bảng 4.9 Phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội và rủi ro của mô hình vườn xoài 45 Bảng... để phát triển nhóm cây không những có giá trị về dinh dưỡng, về kinh tế mà còn có nhiều giá trị về y học, về nông nghiệp, về nhân văn và về môi trường Khả năng phát triển cây ăn quả của nước ta nói chung và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng là rất lớn, nhưng phát triển mạnh được là không dễ dàng Nước ta được xem là một trong những vương quốc “xoài” ở châu Á, đặc biệt là ở Nam Bộ, với vị ngọt thanh... cải tạo vườn xoài Thanh Ca bằng xoài cát Hoà Lộc có giá trị kinh tế để nâng cao thu nhập cho người dân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm ra một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển HTCT cây ăn trái vùng Bảy Núi thuộc 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hiệu quả kinh tế của các HTCT cây ăn trái để tìm ra biện pháp nâng cao năng suất và thu nhập cho nông hộ... thành có từ vài trăm đến vài nghìn phát hoa Số lượng hoa trên một phát hoa rất nhiều từ 500 - 1000 hoa Ở mỗi phát hoa thường có 2 loại hoa: hoa đực và hoa lưỡng tính (thường mọc gần trục chính), tỉ lệ hoa lưỡng tính chiếm từ 1 - 36 % hoặc cao hơn Nhìn chung số lượng phát hoa, số hoa trên phát hoa, tỉ lệ hoa lưỡng tính so với hoa đực thay đổi trong cùng một giống và cả trên một cây từ mùa này sang mùa khác... (2001): hoa ra theo từng phát hoa, phát hoa xoài mọc ở ngọn cành hoặc ở nách lá, có khi không mang lá (phát hoa thuần), có khi mang theo lá (phát hoa hỗn hợp) Phát hoa có chiều dài 10 – 50 cm Cuống phát hoa có màu sắc khác nhau Trên trục chung của phát hoa có 2 - 5 lần phân nhánh Một phát hoa có từ 100 - 4.000 hoa gồm hoa đực và hoa lưỡng tính Tỷ lệ hoa lưỡng tính tuỳ thuộc vào giống xoài Tỷ lệ nầy... hại trên nhánh và trái Bệnh thường xuất hiện và gây hại vào mùa mưa Đầu tiên trên lá xuất hiện các chấm nhỏ, sau đó phát triển và liên kết lại thành những đốm to, hình dạng bất định, màu nâu đậm, tâm xám tro Do khi mưa các giọt nước mang bào tử đọng lại ở đầu lá nên chóp lá thường bị nhiễm bệnh, khô, cháy dần vào cuống lá Ngoài lá, nhánh, bệnh còn hại trên trái Vệ sinh đồng ruộng: Thu nhặt, cắt bỏ và . TRẦN VĂN KHẢI iii TÓM TẮT Đề tài Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế vườn (cây xoài) trên vùng đất núi An Giang được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu: chọn các mô hình canh tác vườn. NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC DỰ ÁN TRIG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ VƯỜN(CÂY XOÀI) TRÊN VÙNG ĐẤT NÚI AN GIANG BAN GIÁM. HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC DỰ ÁN TRIG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ VƯỜN(CÂY

Ngày đăng: 08/02/2015, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan