giao an ngu van 7 - tuần 1

24 549 1
giao an ngu van 7 - tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    ! " #$ !% &  '()*+, ! -./0 1cảm sâu nặng của cha mẹ,gia đình với con cái,ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người,nhất là tuổi thiếu niên ,nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. & -23 - Đọc –hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một nhười mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.  - Xác định giá trị bản thân: biết ơn những người đã sinh thành và dưỡng dục mình. - Suy nghĩ, sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc và tâm trạng của người mẹ trong ngày khai trường đầu tiên của con. 4 56 - Hiểu được những tình cảm cao đẹp , ý thức trách nhiệm của gia đình – tương lai nhân loại. 7(879 !  - SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống - Soạn giáo án & : - SGK , tranh ảnh liên quan bài học - Soạn bài( Trả lời các câu hỏi trong SGK) 4 ;< == - Dạy học gợi mở - vấn đáp, giải quyết vấn đề, dạy học bằng bản đồ tư duy. - 6>: rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân về tấm gương Hồ Chí Minh. - >?@ABC: trình bày 1 phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và những gì cá nhân tiếp thu , hoặc hướng phấn đấu của bản thân về tấm gương của Hồ Chí Minh (#$DE7F#G,H 1 IJ 7K ! L5M?N=  : -Ổn định nề nếp của học sinh -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - Kiển tra tác phong của H/S - Kiểm tra vệ sinh lớp học !=/ & -OC/PQR  : - Kiểm tra tập soạn của H/S - Học sinh soạn bài S=/ 4 7CN -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Gợi lại kỹ niệm ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 của mỗi học sinh : Bằng bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.Trong ngày đầu tiên đi học ai đưa em đến trường?Em hãy tưởng tượng và nhớ lại đêm hôm trước ngày khai trường đó ,mẹ em đã làm gì cho em và suy nghĩ gì không ? Học sinh nhớ lại và tưởng tượng lại thông qua ngày học đầu tiên của các em nhỏ… Các em sẽ nói được mẹ đã làm gì, nhưng các em khó mà biết được mẹ đã nghĩ gì. Từ đó GV dẫn vào bài : Tiết học hôm nay sẽ giúp cho chúng ta hiểu TS=/  U V,+W'H V,+W'DX +#G#7K 15 ’ V,+!GE)#Y Mục tiêu:HS nắm được kiểu văn bản và bố cục văn bản . Phương pháp : Phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp vấn đáp và gợi tìm , phương pháp nghiên cứu I/ E)#Y Tóm tắt vài nét về cuộc đời của tg? Lý Lan chào đời ngày 16 tháng 7 năm 1957 tại Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Quê mẹ ở xứ vườn trái cây Lái Thiêu, quê cha ở huyện Triều Dương, tỉnh Quảng Đông, Trung quốc. Tám năm đầu đời Lý Lan sống ở quê mẹ, sau khi mẹ mất thì gia đình về Chợ Lớn định cư đến nay. 1/ >: - Lí Lan, sinh ngày 16/ 07/ 1957. - Quê ở Bình Dương Đọc phần chú thích trong SGK - Nơi bình yên chim hót (NXB Cà Mau, Cà Mau, 1986) - Chút lãng mạn trong 2/ =ZC 2 mưa (NXB Trẻ, TP HCM, 1987) - Hội lồng đèn (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1991) - Chiêm bao thấy núi (NXB Trẻ, TP HCM, 1991) - Truyện (in chung với Nguyễn Thị Minh Ngọc và Nguyễn Hải Chí, NXB Văn Nghệ, TP HCM, 1992) - Những người lớn (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1992) Nêu xuất xứ của văn bản? • Văn bản nhật dụng. (   ! "#$!%& '$" ( $%)#$"*+, a)[@\/]0: Báo yêu trẻ, số 166, Thành Phố HCM , ngày 01/09/2000 Văn bản được dùng thể loại gì? Thế nào là văn bản nhật dụng? Phương thức biểu đạt chủ yếu? b)O? - Văn bản nhật dụng - PTDĐ : Tự sự, biểu cảm, miêu tả Văn bản này được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính từng phần? ^_`Nhân vật chính là ai ? ^_`Theo dõi ND văn bản, em hãy cho biết văn bản này nhằm : - Kể chuyện nhà trường ,chuyện đưa con đến trường hay biểu hiện tâm tư người mẹ? +P1: thế giới mà mẹ vừa bước vào” + P2: Phần còn lại -Văn bản nhằm biểu hiện tâm tư người mẹ. -Nhân vật chính:Người mẹ. - Văn bản thuộc kiểu văn bản biểu cảm . - Kể về tâm tư người mẹ . c) 7ab: Chia làm 2 phần   ;c! Nỗi lòng yêu thương của mẹ ;c&: Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của XH và nhà trường trong giáo dục trẻ em Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số chú thích quan trọng? Theo em cần đoc bản bằng giọng điệu nào? -Hãy tập đọc theo giọng điệu đó? ^_`Em nhận thấy từ Hán Việt nào xuất hiện trong phần chú - Học sinh dựa vào chú thích trong SGK để tìm hiểu? Đọc bằng giọng điệu nhỏ nhẹ,tha thiết,tình cảm,chậm rãi . -4 hs đọc văn bản( mỗi em một đoạn). - Từ “ Can đảm “: -Có tinh d`d SGK 3 thích?Từ đó giải nghĩa ntn? thần mạnh mẽ,không sợ khó khăn.  Tùy bút “Cổng trường mở ra” đã ghi lại những cảm xúc ấy: “Vào đêm trước ngày khai trường của con. Mẹ đã chuẩn bị nhiều tâm trạng và tưởng tượng một số tình huống sẽ xảy ra, nhưng mẹ đã không hề nghĩ rằng đêm nay mẹ không ngủ được”. Nhà văn Lý Lan tâm sự: “Đó là một bài văn tôi viết khoảng mười năm trước, lúc cháu tôi sắp vào lớp một. Tôi chứng kiến tất cả sự chuẩn bị và cảm thông nỗi lòng của em tôi. Chị em tôi mồ cô mẹ khi còn quá nhỏ, các em tôi không hề có niềm hạnh phúc được mẹ cầm tay dẫn đến trường. Hình ảnh đó là nỗi khao khát mà khi làm mẹ em tôi mới thực hiện được. Mãi mãi hình ảnh mẹ đưa con đến trường là biểu tượng đẹp nhất trong xã hội loài người.” 15 ’ V,+&G/1CO@=c5:eO@3 Q> Phương pháp đọc sáng tạo ,phương pháp vấn đáp và gợi tìm, phương pháp thuyết trình (bình giảng, thuyết giảng, phương pháp đàm thoại II(f#YIJ7K Tóm tắt nội dung văn bản ? - Bài văn nêu lên tâm trạng lo lắng không ngủ được của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai giảng vào lớp 1. - Đồng thời cũng nói lên kí ức về tuổi thơ sống dậy trong lòng người mẹ.  Văn bản viết về việc gì? - HS trả lời: VB viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường của con. 1/g)D,W')h IFVDVi) DjkFH-'# Djl /0 Tìm những chi tiết cho thấy tâm trạng của mẹ và con trước ngày khai trường? Tìm những chi tiết miêu tả việc làm, c{ chỉ của mẹ vào đêm trước ngày khai trường ?  Qua đó bộc lộ tâm trạng gì của mẹ? Vì sao mẹ có những tâm trạng như vậy? - Không ngủ được - Không tập trung được vào việc gì cả => 12%#34' ((#5%6#' 78)9' : $;< Vì mẹ rất yêu con, quan tâm đến con, bởi mẹ đã - Giấc ngủ đến với con dễ dàng - Không có mối bận tâm nào => 12%#327= (6)$4 >. 4 Qua đó em thấy mẹ là người thế nào? Vì sao tâm trạng của mẹ và con có sự khác nhau đó? được hưởng tình yêu thương ấy từ bà ngoại, tình cảm ấy là 1 sf tiếp nối thế hệ, là truyền thống hiếu học. ?@AĐó là đức hi sinh – vẻ đẹp giản dị mà lớn lao của tình mẫu tử trong cuộc sống của người mẹ VN. BC,Trong đêm không ngủ , tâm trí mẹ đã sống lại những kĩ niệm quá khứ nào? BC,Khi nhớ về những kĩ niệm ấy, lòng mẹ “rạo rfc những bâng khuâng xao xuyến”_ Nhận xét cách dùng từ trong lời văn trên? Tác dụng cách dùng từ đó? BC,Cảm xúc ấy nói lên tình cảm sâu nặng nào của lòng mẹ? BC,Tất cả đều đó cho em hình dung về một người mẹ như thế nào? BC, Theodõi phần cuối văn bản cho biết :Trong đêm không ngủ mẹ đã nghĩ về điều gì ? BC, Câu văn nào nói lên vai trò và tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? BC,Câu nói của mẹ : “Bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra.” Em hiểu câu đó ntn ? BC,Đoạn thâu tóm ND văn bản là đoạn nào ? BC,Đó là tình yêu và lòng tin của mẹ . Theo em, mẹ dành tình yêu và lòng tin ấy cho ai ? ? Em có biết 1 câu ca dao, danh ngôn hay 1 bài thơ nói về tấm lòng người mẹ m?CcC5\//<]P n//PCo%Co<CCo/p P/PCoQ.CoQp >q"r=sP )o15o=P //PCo/<CPtP5 P/@P@P5u?p <B>5\//Q "s5vCPQC //PCow\p IwC</.=\C<p D@/.CoQPrx@Py - Mừng vì con đã lớn, hi vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con,thương yêu con,luôn nghĩ về con,thức canh cho con ngủ ngon. - Đắp mền, buông mùng , lượm đồ chơi, nhìn con ngủ,xem lại những thứ đã chuẩn bị. → Một lòng vì con , lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ. -Nhớ ngày bà ngoại dắt tay mẹ vào lớp 1. Nhớ thương bà ngoại và mái trường. -Nhớ tâm trạng hồi hợp trước cổng trường. - Dùng từ láy liên tiếp → Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ:vui, nhớ , thương. - Đó là tình cảm thiên liên ,hết lòng yêu thương con … Vô cùng thương yêu con và người thân ; Yêu quí và biết ơn trường học ; Tin tưởng ở tương lai con cái. -Mẹ đã nghĩ về ngày hội khai trường,nghĩ về ảnh hưởng của GD đối với trẻ em . -Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm (3dòng cuối đoạn ) 5 “)%D#"A '48)E8) $"%FA>4 G=  8)H M.G. * HS quan sát tranh. Bức tranh miêu tả điều gì? GV mở rộng nói về sf quan tâm của tất cả mọi người trong nước và trên thế giới đối với việc học tập của trẻ vì “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. - HS tìm và đọc. - Làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm, khó nói bằng lời trực tiếp. V,  +  4 IJIK 1L-  IMNO  @P  I0QM MR-/S < 2.g)D,W'jl#)hDVi) -zWj{ |@4Co}R 5~1?•"1_ 3Q>B|@m)o }?%w} R5~m a)Ud"/0\/:Người mẹ lo lắng cho con vì đây là lần đầu tiên con bước chân vào nhà trường để học lớp 1. + Mẹ không tập trung được vào việc gì cả + Mẹ lên giường và trằn trọc + Mẹ không lo , nhưng vẫn không ngủ được b) U•"/0P: Người mẹ nhớ về kí ức tuổi thơ, về ngày khai trường năm xưa của chính mình + Cái ấn tượng khắc sâu mãi trong lòng một con người về cái ngày“ Hôm nay tôi đi học“ + Ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm + Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tời gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại |@€ B=>QCoB NdC1} ••CQCo/|C‚N P_ ./B/"b 1_ - Trong bài bà mẹ không trực tiếp nói với con , trong lúc nhìn con ngủ - Người mẹ như tâm sự với chính mình , những kỉ niệm , những hồi tưởng , những quá khứ của buổi đi học học đầu tiên bỗng sống dậy trong tâm hồn mẹ - Cách việt này làm nổi bật tâm trạng của mẹ. khắc học được tâm tư tình cảm . Những điều sâu lắng khó nói bằng lời trực tiếp của nhân vật. V,+€IJIK 4#T:4U#V:4 #$"< 3. I'#DXIFI9DƒW'FDjl /WOX  Câu văn nào trong bài nói lên vai trò tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ “ #Y%Z4 [%#'\']^> $E >%_ %444[%%[ - Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyệt định tương lai của một đất nước. 6 câu văn đó nói lên vai trò và tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?  “ Sai một ly đi một dặm” Em hiểu câu tục ngữ này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp GD? 9 $4 _`7  _>D%4 7H Bà mẹ nói” a$!b4\ c#$"[%!8A _^%E#4H Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? Người mẹ nghĩ và liên tưởng đến ngày khai trường ở NB: + ngày lễ của toàn dân. + người lớn nghỉ việc để đưa trẻ đến trường. + Các quan chức lớn tới df. + không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên GD thế hệ trẻ cho tương lai sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng tới cả một thế hệ. - Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con người. de  -'  %  '  #4 >%  f  $;  g  4 b4#h:4?J7 84>< Em hình dung về một người mẹ như thế nào qua đoạn trích trên? - Một người mẹ sâu sắc, tế nhị và hiểu biết de$"'g $; #\  _%    _%  ] :4%A< 10 ’ I0i1jk?lIJIK1L-IMNOmIn1o?p1 Mục tiêu:Khái quát những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Phương pháp :Vấn đáp. ###(L-$ : Tóm tắt vài nét về nghệ thuật của văn bản? 1/ „…: - Tự sự, miêu tả, biểu - Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của mẹ - S{ dụng thành công nghệ thuật so sánh Tóm tắt vài nét về nội dung của văn bản 2/ kMJO? - Văn bản thể hiện tấm lòng , tình cảm của người mẹ đối với con. - - Đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. V,+UH„ (^†F` #I/ UH„…;^;‡` 7 …; - Mục tiêu:HS biết làm bài tập. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. - :/> ?@ABC - ˆ5"‰Q   Hãy nói về kỉ niệm của em trong ngày khai trừơng đầu tiên? Viết một đoạn văn ngắn kể về một kỉ niệm nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình. 7!: - Hồi hộp nhất vì là lần đầu. - Dấu ấn sâu đậm vì kỉ niệm tuổi thơ  - Em có suy nghĩ gì sau khi học xong văn bản “Cổng trường mở ra” của Lí Lan?  Em rút ra được điều gì từ văn bản này ? Trình bày nội dung ghi nhớ. -Công cha như núi…đạo con. -Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. -HS đọc. € WŠ^€;‡` - Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kién thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp - Tóm tắt vài nét về tác giả,tác phẩm ? - Nghệ thuật và nội dung bài văn bản? - Viết đoạn văn kể về những kỉ niệm trong ngày khai trừơng đầu tiê Nắm chắc suy nghĩ, tâm trạng của người mẹ và vấn đề mà văn bản muốn nói đến. jkG‹IŒF^I…G•` S GŽGX^S;‡` - Bài cũ: - Chọn một đoạn trong thư có nội dung thể hiện vai trò lớn lao của mẹ đối với con và học thuộc. - Nắm được ý nghĩa những lời khuyên nhủ của người bố. - *Bài mới: - Chuẩn bị cho bài: “ Từ ghép ” - Ôn lại các khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy. - Chuẩn bị bài: “ Co/” - Đọc bài trước và trả lời các câu hỏi trong SGK G(D‡-##„) - Bài này nên giáo dục kĩ năng tư duy nhận thức - - Kĩ năng tư duy phê phán 8  I ! ( •(& !4  ! "&!( •(& !4 #$ 4 ( Ét – môn - đo - đơ - A- mi- xi ) '()*+, ! -./0 - Sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. & -23 - Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư. * : - Tf nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình. - Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cfc, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về các ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 4 56 - Yêu thương kính trọng cha, mẹ mình - Nghiêm túc tự giác trong học tập - Thấy được tác dụng của cách diễn đạt tình cảm và phương thức viết thư. 7(879 !  - SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống - Soạn giáo án & : - SGK - Soạn bài( Trả lời các câu hỏi trong SGK) 9 Văn bản 4 ;< == - Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng x{ thể hiện tình cảm của các nhân vật trong truyện. - Thảo luận nhóm , kĩ năng trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lòng nhân ái, tình thương và hạnh phúc gia đình. (#$DE7F#G,H ! L5M?N=  : -Ổn định nề nếp của học sinh -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - Kiển tra tác phong của H/S - Kiểm tra vệ sinh lớp học !=/ & -OC/PQR  : |@• Văn bản “cổng trừơng mở ra” để lại trong em suy nghĩ gì? - >? Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con; Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người. S=/ 4 7CN Mẹ đã chờ xanh lại thời gian Mẹ ngỡ con còn chơi trốn tìm đâu đó Những đứa con mang hình hài nỗi nhớ Ký ức mẹ là lòng biển hóa san hô ( Nguyễn Khắc Thạch) 4 =/  U V,+W'H V,+W' DX +#G#7K ! V,+!G=c/1CO@@ Phương pháp thuyết trình, vấn đáp , kĩ thuật động não, phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp nghiên cứu I/ E)#Y  Nêu những hiểu biết của em về tác giả - Học sinh suy nghĩ trả lời 1.>: - Ét- môn- đô đơ A- mi- xi (1846 - 1908) Nhà văn nổi tiếng người Ý.  2. =ZC Nêu xuất xứ của văn bản mà em biết ? - Tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng: Những tấm lòng cao cả; Cuốn truyện của người thầy a) [@\/]0: Trích “Những tấm lòng cao cả”.  Nêu thể loại của văn bản ? b) O? : Văn bản nhật 10 [...]... NGHIỆM : - Dùng kĩ thuật dạy học động não - Thảo luận nhóm nhỏ - Phương pháp đọc sáng tạo 15 - Trường THCS Thạnh Đơng - Giáo viên : Võ Hồng Trúc - Ngày soạn: 10 /08/ 20 913 - Ngày dạy: 21/ 08/ 2 013 - TUẦN : - TIẾT : TIẾNG VIỆT A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập 0 Kiến thức - Đặc điểm về nghĩa của các loại từ ghép chính phụ và đẳng lập 1 - Nhận... PHÚT ) - Cho HS làm các bài tập Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức 1, 2,3,4,5,6 ,7 GV: giao việc cho HS vào bài tập thực hành Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, T 1 - bài1 Tổ2 - bài2 Tổ3 -bài3 Tổ4-bài b… thảo luận nhóm… Bài Tập1/Tr 15 1/ Gv cho HS đọc u cầu của bài tập 1 Và cho HS lên bảng điền vào bảng phụ đã ghi theo mẫu Bài Tập2/Tr 15 : 2/Cho Hs đọc u cầu của bài tập 2 và làm - Học sinh thảo luận ở tổ - Sau... chuẩn bị bài: “ Liên kết trong văn bản » - Đọc kĩ và trả lời những câu hỏi trong SGK D/ RÚT KINH NGHIỆM : - Trường THCS Thạnh Đơng - Giáo viên : Võ Hồng Trúc - Ngày soạn: 10 /08/2 013 - Ngày dạy: 24/08/2 013 - TUẦN : - TIẾT : TẬP LÀM VĂN A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Khái niệm liên kết trong văn bản 20 Bài Tập4/Tr 15 : Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở, vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá... bài tập - Chính phụ:lâu đời,xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn, cây cỏ,cười nụ - ẳng lập:suy nghĩ,chài lưới, ẩm ướt,đầu đi - Học sinh thảo luận ở 2 Tạo từ ghép chính phụ - Bút chì ; thước kẻ;mưa rào; làm quen tổ - Sau đó cử đại ở tổ lên - Ăn bám; trắng xóa; vui tai; nhát gan bảng trình bày bài tập 3 Tạo từ ghép chính phụ Bài Tập 3/Tr 15 : 3/ Cho Hs đọc u cầu của BT 3 và làm 1. Phân loại từ ghép : - Học sinh... Giáo viên 01 Ổn định lớp - n định nề nếp của học sinh 02 Kiểm tra bài củ Giáo viên Học sinh Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ 03 T L 10 Bài mới Học sinh -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - Kiển tra tác phong của H/S - Kiểm tra vệ sinh lớp học 5 phút - Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng; nhà, cây, áo … - Từ phức có 2 tiếng trở lên; quần áo, học sinh, nhanh nhẹn … -Từ ghép... tổng hợp chỉ cả loại 0 1 Kiến thức 0 2 Kỹ năng 0 3 Thái độ: - u cầu về liên kết trong văn bản - Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản - Nhận biết và phân tích tính liên kết của văn bản - Viết các đoạn văn ,bài văn có tính liên kết * KÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc ®ỵc vai trß cđa liªn kÕt trong v¨n b¶n - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng giao tiếp - Biết vận dụng những... lớp 6 - SGK , các ví dụ liên quan bài học - Soạn bài( Trả lời các câu hỏi trong SGK) - Ph©n tÝch c¸c t×nh hng mÉu ®Ĩ hiĨu cÊu t¹o vµ c¸ch dïng tõ ghÐp - Thùc hµnh cã hướng dÉn: sư dơng tõ ghÐp theo nh÷ng t×nh hng cơ thĨ - §éng n·o: suy nghÜ, ph©n tÝch c¸c vÝ dơ ®Ĩ rót ra nh÷ng bµi häc thiÕt thùc vỊ gi÷ g×n sù trong s¸ng trong dïng tõ ghÐp - Phương pháp giao tiếp - Phương pháp rèn luyện thep mẫu - Phương... bức thư người con sẽ đối diện với chính mình để suy nghĩ và sửa đổi - Em có thể nhận thấy một người cha ntn trong bức thư ? Trong truyện có những hình - HS trả lời b CHÂN DUNG HÌNH ẢNH ảnh chi tiết nào nói về mẹ của NGƯỜI MẸ: En-ri-cơ? - Chăm sóc, lo lắng, quan tâm đến con - HS trả lời - Hi sinh mọi thứ vì con Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cơ là người như thế nào? Là người mẹ hết lòng thương u con người... đó nói lên suy nghĩ riêng c Thái độ của En-ri-cơ khi em về nhũng lời dạy của bố? - Học sinh suy nghĩ trả đọc thư của bố, lời khun Qua những điều bố nói trong lời nhủ của bố: bức thư, ơng mong muốn điều - En-ri-cơ xúc động vơ cùng khi gì ở con? đọc thư của bố Trước tấm lòng u thương, - Học sinh suy nghĩ trả - Lời khun nhủ của bố: hi sinh của mẹ dành cho En-rilời +Khơng bao giờ được thốt ra cơ, bố... ¸o: Trang phơc nãi chung + TrÇm bỉng: ¢m thanh lóc trÇm, lóc bỉng nghe rÊt ªm tai a) Từ ghép chính phụ: -Bà:Người sinh ra cha hoặc mẹ -Bà ngoại:Người sinh ra mẹ => Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa và có nghĩa hẹp hơn nghĩa của tiếng chính b) Từ ghép đẳng lập: -Quần áo:Trang phục nói chung -Trầm bổng: Âm thanh lúc trầm lúc bổng  Nhận xét về nghĩa của từ ghép Từ ghép đẳng lập có tính -= > Từ . thớch, tho lun nhúm (^F` - Cho HS lm cỏc bi tp 1, 2,3,4,5,6 ,7 GV: giao vic cho HS. T1 - bi1. T2 - bi2. T3 -bi3. T4-bi b #I/ UH;^;` Bi Tp1/Tr 15 . 1/ Gv cho HS c yờu cu ca bi tp 1. V cho HS lờn bng. 19 87) - Hội lồng đèn (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 19 91) - Chiêm bao thấy núi (NXB Trẻ, TP HCM, 19 91) - Truyện (in chung với Nguyễn Thị Minh Ngọc và Nguyễn Hải Chí, NXB Văn Nghệ, TP HCM, 19 92) -. ! "&!( •(& !4 #$ 4 ( Ét – môn - đo - đơ - A- mi- xi ) '()*+, ! - ./0 - Sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị,

Ngày đăng: 08/02/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG 4: HDHS TÌM HIỂU PHẦN TỔNG KẾT

  • -

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan