quản lý sinh vật ngoại lai xâm nhập qua nước dằn tàu

56 569 0
quản lý sinh vật ngoại lai xâm nhập qua nước dằn tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤ LỤC 6 12/2009 Hội thảo khoa học Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Sở Khoa học & Công nghệ TP. HCM Quản lý sinh vật ngoại lai xâm nhập qua nước dằn tàu Ngày 10 tháng 12 năm 2009 lxii 12/2009 Hội thảo khoa học Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Sở Khoa học & Công nghệ TP. HCM Quản lý sinh vật ngoại lai xâm nhập qua nước dằn tàu Ngày 10 tháng 12 năm 2009 TP. Hồ Chí Minh, 2009 lxiii lxiv lxv MỤC LỤC Thành phần tổ chức Chương trình hội thảo PHẦN THAM LUẬN Chương trình nghiên cứu sinh vật ngoại lai xâm lấn qua nước dằn tàu tại các cảng TP.HCM. Trần Triết - Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 1 Các phương pháp xử lý nước dằn tàu và qui định quản lý tại cảng. Trần thị Ngọc Tuyền - Trường Đại học Khoa học tự nhiên 7 Kết quả phân tích phiêu sinh thực vật trong nước dằn tàu tại cảng TP.HCM. Nguyễn thị Gia Hằng - Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 13 Kết quả phân tích phiêu sinh động vật trong nước dằn tàu tại cảng TP.HCM. Nguyễn Việt Quốc - Trường Đại học Khoa học tự nhiên 25 Nước dằn tàu, tác hại của nước dằn tàu đối với môi trường sinh thái, quy trình khai báo và xử lý nước dằn tàu tại cảng Tp. Hồ Chí Minh. Hoàng Ngọc Hùng – Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế TP.HCM 34 Tình hình tàu biển ra vào cảng Thành phố Hồ Chí Minh và quy định về việc thải nước dằn tàu tại cảng. Nguyễn văn Hùng – Cảng vụ Thành phố Hồ Chí Minh 47 Tình hình tàu thuyền ra, vào khu vực cảng biển Hải Phòng và quy định về việc thải nước dằn tàu tại cảng. Nguyễn Chu Giang – Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng 50 Tình hình tàu biển ra vào các cảng thuộc trách nhiệm của Cảng vụ hàng hải Nha Trang và quy định về việc thải nước dằn tàu tại cảng. Thái Kế Thân – Cảng vụ Hàng hải Nha Trang 55 Ballast Water and Aquatic Invasive Species in the Columbia River, USA. Mark Sytsma – Portland State University, USA 60 Patterns of Invasion in Coastal Marine Waters of North America & the Role of Shipping. Greg Ruiz – Smithsonian Environmental Research Center Edgewater Maryland USA 71 Danh sách đại biểu Thành phần tổ chức Địa điểm: P. F102 – Trường Đại học Khoa học tự nhiên 227 Nguyễn văn Cừ - Q.5 – TP. HCM Ban Tổ chức hội thảo: - TS. Trần Triết, Trưởng Khoa Sinh học - TS. Hoàng Đức Huy, Phó Khoa Sinh học, trường ĐH KH tự nhiên - ThS. Trần Ngọc Diễm My - ThS. Nguyễn Trần Thụy Thanh Mai Thành phần tham luận: - TS. Trần Triết, Khoa Sinh học, trường đại học Khoa học tự nhiên - ThS. Trần thị Ngọc Tuyền, Trường đại học Khoa học tự nhiên - ThS. Nguyễn thị Gia Hằng, Bộ môn Sinh thái – Sinh học tiến hóa, Khoa Sinh học, trường đại học Khoa học tự nhiên - ThS. Nguyễn Việt Quốc, Trường đại học Khoa học tự nhiên - BS. Hoàng Ngọc Hùng, Trung Tâm Kiểm dịch y tế quốc tế TP.HCM - Ô. Nguyễn văn Hùng, Cảng vụ Hàng hải thành phố Hồ Chí Minh - ThS. Nguyễn Chu Giang, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng - Ô. Thái Kế Thân, Cảng vụ Hàng hải Nha Trang - TS. Mark Sytsma, Trường đại học Portland State, Oregon, Hoa Kỳ - TS. Greg Ruiz, Viện Smithsonian, Hoa Kỳ Chương trình hội thảo Chủ trì hội thảo: TS. Trần Triết Trưởng Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia TP.HCM 8:00 Đăng ký đại biểu 8:30 Giới thiệu thành phần đại biểu tham dự và khai mạc hội thảo (TS. Trần Triết, Trưởng Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN) 8:45 – 9:05 Chương trình nghiên cứu sinh vật ngoại lai xâm lấn qua nước dằn tàu tại các cảng TP.HCM ( TS. Trần Triết ) 9:05 – 9:25 Các phương pháp xử lý nước dằn tàu và qui định quản lý tại cảng.( ( ThS. Trần thị Ngọc Tuyền ) 9:25 – 9:45 Kết quả phân tích phiêu sinh thực vật trong nước dằn tàu tại cảng TP.HCM. ( ThS. Nguyễn thị Gia Hằng ) 9:45 – 10:05 Kết quả phân tích phiêu sinh động vật trong nước dằn tàu tại cảng TP.HCM. ( ThS. Nguyễn Việt Quốc ) 10:05 – 10:30 Giải lao 10:30 – 10:50 Nước dằn tàu, tác hại của nước dằn tàu đối với môi trường sinh thái, quy trình Khai báo và xử lý nước dằn tàu tại cảng Tp. Hồ Chí Minh ( BS. Hoàng Ngọc Hùng ) 10:50 – 11:10 Tình hình tàu biển ra vào cảng Thành phố Hồ Chí Minh và quy định về việc thải nước dằn tàu tại cảng (Ô. Nguyễn văn Hùng ) 11:10 – 11:30 Tình hình tàu thuyền ra, vào khu vực cảng biển Hải Phòng và quy định về việc thải nước dằn tàu tại cảng. (ThS. Nguyễn Chu Giang) 11:30 – 11:50 Tình hình tàu biển ra vào các cảng thuộc trách nhiệm của Cảng vụ hàng hải Nha Trang và quy định về việc thải nước dằn tàu tại cảng. (Ô. Thái Kế Thân) 11:50 – 13:30 Nghỉ trưa 13:30 – 13:50 Ballast Water and Aquatic Invasive Species in the Columbia River, USA. ( TS. Mark Sytsma ) 13:50 – 14:10 Patterns of Invasion in Coastal Marine Waters of North America & the Role of Shipping. ( TS. Greg Ruiz ) 14:10 - 14:40 Giải lao 14:40 – 16:30 Thảo luận 16:30 Kết thúc hội thảo PHỤ LỤC 5 6 th International Conference on Marine Bioinvasions August 24 – 27, 2009 Portland, Oregon, USA Ballast water risk assessment for Saigon port, Triet Tran University of Science, Vietnam National University – Ho Chi Minh City Sai Gon Port Established: February 22 1860 Located: 40 – 70 km from the river mouth Largest sea port of Vietnam Receive vessels up to 32,000 DWT l Khanh Hoi Ben Nghe VICT Tan Thuan Lotus Cat Lai Total volume going through Saigon Port (million tons) li Research objectives • Estimate sources and volume of ballast water exchanged at Saigon Port • Identify marine planktons transported in ballast water entering Saigon Port Number of vessels entered Saigon Port during 1999 - 2008 lii [...]... Chương trình nghiên cứu sinh vật ngoại lai xâm lấn qua nước dằn tàu tại các cảng thành phố Hồ Chí Minh TRẦN TRIẾT KHOA SINH HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Triết Nguyễn Thị Gia Hằng Nguyễn Việt Quốc Trần Thị Ngọc Tuyền I Giới thiệu Sinh vật ngoại lai và sinh vật ngoại lai xâm lấn hiện nay là mối quan tâm chung đối với nhiều quốc gia trên thế giới Cơng ước quốc tế về Đa Dạng Sinh Học (1992) đã... và xâm lấn của sinh vật ngoại lai đến hệ thống cụm cảng tại TPHCM Xây dựng cơ sở dữ liệu và phân tích tình hình, xu hướng phát tán, xâm lấn của sinh vật ngoại lai 2) Cung cấp cơ sở khoa học để thực hiện quản lý nhà nước có hiệu quả, xây dựng các quy định và quy trình thích hợp trong phòng chống, xử lý sinh vật ngoại lai phát tán qua nước dằn tàu III Nội dung thực hiện - Khảo sát sự xâm nhập của sinh. .. sát sự xâm nhập của sinh vật ngoại lai qua đường nước dằn tàu Đối tượng khảo sát bao gồm: o phiêu sinh thực vật o phiêu sinh động vật o động vật khơng xương sống o (các đối tượng khác có hiện diện) - Lập cơ sở dữ liệu về sự phát tán của sinh vật ngoại lai - Phân tích khía cạnh mơi trường, sinh thái, ảnh hưởng kinh tế và xã hội của các lồi sinh vật ngoại lai này đến hệ sinh thái bản địa tại TPHCM 2 - Đề... động về sinh thái và mơi trường của sinh vật ngoại lai đến hệ sinh thái bản địa của các quốc gia khác trên thế giới đã được ghi nhận từ những năm 1970 và một số trường hợp gây những ảnh hưởng rất nghiêm trọng Theo ước tính ở Hoa Kỳ thiệt hại hàng năm do sinh vật ngoại lai xâm lấn gây ra lên đến 100 tỷ USD Nếu khơng có một cơ sở pháp lý, quản lý, và thực hiện giám sát hồn chỉnh, sự xâm lấn của sinh vật... xuất quy trình quản lý ngăn ngừa sự phát tán của sinh vật ngoại lai đến TPHCM bằng đường nước dằn đáy tàu - Chuyển giao kết quả đến các cơ quan liên quan (Cảng Vụ TPHCM, Cục Hàng Hải, Trung Tâm Y Tế Kiểm Dịch Quốc Tế), các cơ quan quản lý nhà nước (Sở Khoa Học Cơng Nghệ, Sở Tài Ngun Mơi Trường) để tiến hành quản lý sự phát tán và xâm lấn của sinh vật ngoại lai IV Tóm lược một số kết quả 4.1 Thống kê số... hồn chỉnh, sự xâm lấn của sinh vật ngoại lai đến TPHCM và Việt Nam qua đường nước dằn tàu rất có khả năng xảy ra và phát triển trên diện rộng Đứng trước tính cấp thiết của tình hình, đề tài Quản lý sinh vật ngoại lai xâm lấn qua đường tàu viễn dương được thiết kế nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc quản lý nước dằn tàu tại các cảng thuộc TPHCM Đề tài do Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên,... lớn như hiện nay, khả năng sinh vật ngoại lai phát tán đến theo đường nước dằn đáy tàu là rất cao Theo ước tính của Hiệp Hội Hàng Hải Quốc Tế (International Maritime Organization) thì hàng ngày có đến 3.000 lồi sinh vật, chủ yếu là thủy sinh vật, phát tán đến mơi trường mới theo đường nước dằn đáy tàu Hiện nay chưa có số liệu, thống kê, hay cơ sở dữ liệu về sinh vật ngoại lai phát tán bằng đường nước... gắn hệ thống camera Olympus DP12 để quan sát mẫu, khi gặp mẫu phiêu sinh động vật, dùng kẹp gắp mẫu và cho vào hộp thủy tinh chứa mẫu (Hình 1.2) Mẫu được quan sát 2 lần để khơng bỏ sót phiêu sinh động vật trong mẫu Dựa vào các đặc điểm về hình thái bên ngồi để phân biệt các giống, lồi dưới kính lúp Đối với những phiêu sinh động vật mà các đặc điểm hình thái chưa được quan sát rõ dưới kính lúp hoặc cần... loại dưới kính lúp, D Chụp hình chân 5 dưới kính hiển vi Hình 1.2 Dụng cụ phân loại phiêu sinh động vật A Kim giải phẫu, B Kẹp gắp mẫu, C Hộp đựng thuỷ tinh 1.2 Phân tích phiêu sinh động vật ngoại lai trong nước dằn tàu Phiêu sinh động vật ngoại lai được xác định bằng cách so sánh kết quả thành phần lồi phiêu sinh động vật trong nước dằn tàu với các tài liệu phân loại học, số liệu và cơ sở dữ liệu... các hệ sinh thái, các nơi cư trú, hoặc các lồi (Điều 8, Khoản h) Việt Nam cũng có nhiều văn bản pháp quy quy định việc quản lý nhập khẩu các lồi sinh vật ngoại lai: Pháp Lệnh về Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật (2001) nêu rõ “nghiêm cấm đưa vào Việt Nam hoặc lây lan giữa các vùng trong nước sinh vật lạ gây hại” (Điều 27), Nghị Định của Chính Phủ số 58/2002/NĐ-CP quy định “nghiêm cấm đưa đối tượng sinh vật . Tuyền I Giới thiệu Sinh vật ngoại lai và sinh vật ngoại lai xâm lấn hiện nay là mối quan tâm chung đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Công ước quốc tế về Đa Dạng Sinh Học (1992) đã quy. 12/2009 Hội thảo khoa học Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Sở Khoa học & Công nghệ TP. HCM Quản lý sinh vật ngoại lai xâm nhập qua nước dằn tàu Ngày 10. trình hội thảo PHẦN THAM LUẬN Chương trình nghiên cứu sinh vật ngoại lai xâm lấn qua nước dằn tàu tại các cảng TP.HCM. Trần Triết - Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 1 Các phương

Ngày đăng: 07/02/2015, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan