giao an Khoa, Sư, Địa tuấn,2 chuẩn

11 169 0
giao an Khoa, Sư, Địa tuấn,2 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 TUẦN 1 Môn Lịch sử: Ngày giảng: Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tiết 3: Lớp 4A1, Tiết 3: 4A2 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I. Mục tiêu: - Biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. II. Đồ dùng: - Thầy: Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính - Trò: Sách vở, đọc bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(3’): - Kiểm tra sách vở 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Giảng bài: * HĐ1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu vị trí của đất nước, các cư dân ở mỗi vùng. - Nêu vị trí hình dạng của nước ta? - Đất nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống? - Nêu phong tục, tập quán của mỗi dân tộc mà em biết? * HĐ2: Làm việc cả lớp - Để có tổ quốc tươi đẹp như ngày nay ông cha ta đã làm gì? - Môn lịch sử và môn địa lí lớp 4 giúp em hiểu biết gì? - Để học tốt môn lịch sử và địa lí em cần chú ý điều gì? * Vị trí, hình dạng của nước ta. - Nước ta bao gồm phần đất liền có hình chữ S, vùng biển rộng lớn có nhiều đảo và quần đảo. - Có 54 dân tộc anh em chung sống - Mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử VN. - Ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dụng nước và giữ nước. - Hiểu biết thiên nhiên và con người Việt Nam, biết được công lao của cha ông ta - Tập quan sát sự vật, hiện tượng, thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lí. 4. Củng cố- dặn dò(4’): - Chỉ vị trí, hình dạng nước ta trên bản đồ? - Học bài và đọc trước bài sau Môn Khoa học Ngày giảng: Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012 Tiết 3: Lớp 4A2, Tiết 3: 4A1 Kế hoạch bài dạy 1 GV: Bùi Thị Thơm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: - HS nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II. Đồ dùng: - Thầy: Tranh SGK - Trò: Sách vở III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức(1’): - Lớp hát 2. Kiểm tra(3’): - Sách vở của học sinh 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: b, Tìm hiểu bài: * HĐ1: Quan sát tranh sgk(1,2) - Kể những thứ con người cần để duy trì sự sống? - Rút ra nhận xét - QS tranh 3,4, , 9,10. - Khác với các sinh vật cuộc sống của con người cần những gì? - Rút ra kết luận * HĐ2: Học sinh làm phiếu bài tập. - Giáo viên treo bảng phụ- học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Đại diện các nhóm treo phiếu - trình bày kết quả. - Nhận xét bài trên bảng và rút ra kết luận. - Dựa vào bài tập rút ra nội dung bài học. - Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng, nhiệt độ - Con người không thể sống thiếu ô xi - HS quan sát tranh - Vui chơi, giải trí, nhà ở, tình cảm bạn bè , quần áo, phương tiện - Khác hẳn với các sinh vật khác cuộc sống của con người cần rất nhiều thứ khác * Bài tập: Đánh dấu vào các cột tương ứng những yếu tố cần cho sự sống của con người, Yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật - Không khí - Nước - Ánh sáng - Nhiệt độ - Thức ăn - Nhà ở - T/c gia đình - Phương tiện giao thông -Quần áo - Trường học - Sách báo x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 4. Củng cố- dặn dò(4’): - Nêu những yếu tố con người cần để duy trì sự sống? - Học bài, xem trước bài sau. Kế hoạch bài dạy 2 GV: Bùi Thị Thơm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 Môn Khoa học: Ngày giảng: Thứ 5/30/8 năm 2012: Tiết 3: Lớp 4A2 Thứ 6/31/8 năm 2012: Tiết 3: Lớp 4A1 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục tiêu: - HS biết kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường II. Đồ dùng: - Thầy: Hình 6, 7 sgk, phiếu bài tập - Trò: xem bài trước III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(3’): - Kể tên những thứ con người cần để duy trì sự sống? - Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Giảng bài: * HĐ1: Thảo luận nhóm đôi - Trong quá trình sống, cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật, động vật? * HĐ2: Làm việc cá nhân - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - HS trình bày sản phẩm. - HS quan sát h1 sgk - Con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và đồng thời thải ra phân, nước tiểu, khí các- bô- níc. Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất. - Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. - Con người, thực vật, động vậtcó trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. LẤY VÀO THẢI RA Khí ô xi Khí các bô níc Thức ăn Cơ thể Phân Nước người Nước tiểu, 4. Củng cố- dặn dò(4’): - Nêu quá trình trao đổi chất ở người? - Học bài và đọc trước bài sau ở nhà Môn Địa lí: Ngày giảng: Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2012 Tiết 4: 4A1 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: Kế hoạch bài dạy 3 GV: Bùi Thị Thơm Trng TH s 2 Mng Phng Nm hc 2012-2013 - HS bit nh ngha n gin v bn . - Mt s yu t ca bn : tờn, phng hng, t l, kớ hiu bn . - Cỏc kớ hiu ca mt s i tng a lớ th hin trờn bn . II. dựng: - Thy: Bn th gii, Vit Nam - Trũ: Xem trc bi nh III. Cỏc hot ng dy- hc: 1. n nh(1): 2. Kim tra(3): - Mụn lch s v a lớ giỳp em hiu bit gỡ? 3. Bi mi(27): a, Gii thiu bi: Trc tip b, Ging bi: * H1: Lm vic c lp - GV treo bn - hs quan sỏt - c tờn cỏc bn - Bn l gỡ? - Mun v c bn ta phi lm gỡ? - Ch h Hon Kim, n Ngc Sn trờn hỡnh 1, 2 sgk * H2: - HS quan sỏt bn VN - Nờu cỏc yu t ca bn ? - c tờn bn hỡnh 3? - Trờn bn ngi ta thng qui nh cỏc hng nh th no? - Ch cỏc kớ hiu trờn bn hỡnh 3? * H3: Thc hnh 1. Bn : - Bn th gii, bn chõu lc - Bn l hỡnh v thu nh1 khu vc hay ton b b mt trỏi t theo mt t l nht nh. - Rỳt ngn chỳng theo t l xớch ri th hin trờn giy. 2. Mt s yu t ca bn a, Tờn bn . b, Phng hng. c, T l bn . d, Kớ hiu bn . - Phớa trờn l hng bc, phớa di l hng nam, bờn phi l hng ụng, bờn trỏi l hng tõy. - HS v kớ hiu bn 4. Cng c,dn dũ(4) - Nờu khỏi nim v bn ? Bn dựng lm gỡ? - Hc v chun b bi gi sau: Dóy Hong Liờn Sn. TUN 2 Mụn o c Th 4 ngy 5 thỏng 9 nm 2012 Tit 1: 1A1; tit 2: lp 1A2; tit 3: lp 1A4 Th 6 ngy 7 thỏng 9 nm 2012 Tit 1: 1A3 EM L HC SINH LP 1 (tit 2) I. Mc tiờu: - Củng có cho HS hiểu biết rõ về quyền của trẻ em đợc đi học. - Các em hiểu đợc khi đi học lớp 1 em sẽ đợc học thêm nhiều điều mới lạ. - HS vui vẻ đi học, biết yêu quý thầy cô giáo và bạn bè. K hoch bi dy 4 GV: Bựi Th Thm Trng TH s 2 Mng Phng Nm hc 2012-2013 II. dựng: GV:Các bài hát nói về quyền trẻ em HS : Vở bài tập đạo đức III. Cỏc hot ng dy- hc: 2.Kiểm tra: HS lớp 1 có gì khác với học sinh học lớp mẫu giáo? 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV nhận xét bổ xung *Hoạt động 2 : HS múa hát hoặc đọc thơ theo chủ đề"Trờng em" - GV và HS cả lớp nhận xét,bình chọn * Kết luận chung - Trẻ em có những quyền gì? - Khi vào lớp 1 emthấy thế nào? - Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? - HS kể theo cặp đôi - HS kể trớc lớp - HS múa hát, đọc thơ theo nhóm, tổ, cá nhân. - Trẻ em có quyền có họ tên, đợc đi học. - Khi vào lớp 1 em thấy vui và tự hào. - Em sẽ cố gắng chăm ngoan và học giỏi để xứng đáng là HS lớp 1 4.Củng cố -Dặn dò: - HS hát bài "Em yêu trờng em" - Về nhà làm tốt những điều đã học. TUN 3 Mụn o c Th 4 ngy 12 thỏng 9 nm 2012 Tit 1: 1A1; tit 2: lp 1A2; tit 3: lp 1A4 Th 6 ngy 14 thỏng 9 nm 2012 Tit 1: 1A3 GN GNG SCH S (tit 1) I/ Mc tiờu - Giỳp HS hiu l th no l n mc gn gng sch s. - ch li ca vic n mc sch s. - HS bit gi v sinh cỏ nhõn qun ỏo, u túc gn gng. II/ dựng dy hc GV:Tranh nh minh ho HS : v bi tp, ễn bi hỏt ra mt nh mốo III/ Cỏc hot ng dy- hc 2.Kim tra: xng ỏng l HS lp 1 em phi lm gỡ? 3.Bi mi: a, Gii thiu bi K hoch bi dy 5 GV: Bựi Th Thm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 b,Tìm hiểu bài: * HĐ1: Thảo luận cả lớp - Hãy nêu tên một bạn trong lớp hôm nay có quần áo, đầu tóc gọn gàng. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, nhận xét về nhau. - Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng sạch sẽ? * HĐ2: Làm bài tập 1 - Em hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc quần áo gọn gàng? - Tại sao em cho đó là gọn gàng sạch sẽ? - GV kết luận *HĐ3: Làm bài tập 2 - Chọn 1 bộ quần áo đi học cho phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ rồi nối bộ đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh. *GV nhận xét *Rút ra kết luận chung - HS nêu tên và mời bạn đó lên trước lớp - Vài cặp lên nhận xét trước lớp - Bạn mặc quần áo sạch sẽ, tóc bạn buộc lên gọn gàng, - Hình 2, hình 4 các bạn đã có quần áo gọn gàng. - HS nêu nhận xét - HS lên bảng chỉ và trình bày sự lựa chọn của mình. - Bạn nữ: Hình 1,3; Bạn nam: Hình 7, 4 - HS nhắc lại kết luận 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Thực hiện tốt nội dung vừa học. TUẦN 4 Môn Đạo đức Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: 1A1; tiết 2: lớp 1A2; tiết 3: lớp 1A4 Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: 1A3 GỌN GÀNG SẠCH SẼ (tiết 2) I/ Mục tiêu - Giúp HS hiểu là thế nào lă ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Ích lợi của việc ăn mặc sạch sẽ. - HS biết giữ vệ sinh cá nhân quần áo, đầu tóc gọn gàng. II/ Đồ dùng dạy học GV:Tranh ảnh minh hoạ BT3,4 HS : vở bài tập, III/ Các hoạt động dạy- học 2.Kiểm tra: Để xứng đáng là HS lớp 1 em phải làm gì? 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Lµm bµi tËp 3: thảo Kế hoạch bài dạy 6 GV: Bùi Thị Thơm Trng TH s 2 Mng Phng Nm hc 2012-2013 lun nhúm - Quan sỏt tranh v tr li cõu hi - Bn nh trong tranh ang lm gỡ? - Ti sao bn lm nh vy? - Em thy bc tranh no l hp lý? - Em cú mun lm nh vy khụng? - Ni dung tranh no cho thy cha phự hp? Ti sao? * GV kt lun * Hot ng 2: Lm bi tp 4 - Em hóy giỳp bn sa li qun ỏo cho gn gng - Ti sao phi gn gng sch s? * Hot ng 3: C lp hỏt bi Ra mt nh mốo * Hot ng 4: HD HS c 2 cõu th - Tranh 1,3,4,5,7,8 l phự hp - Từng cặp ngồi cạnh nhau sửa lại quần áo cho nhau. - Gọn gàng sạch sẽ để nâng cao sức khoẻ, làm tăng vẻ đẹp cho mình. - HS hát bài " Rửa mặt nh mèo" - HS đọc thơ 4. Củng cố - dặn dò: - Vì sao phải gọn gàng sạch sẽ? - Nhận xét chung giờ học. K hoch bi dy 7 GV: Bựi Th Thm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2012 Tiết 3: Lớp 4A1, Tiết 3: 4A2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết trình bày thứ tự các bước khi sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo qui ước. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản. Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II. Đồ dùng: - Thầy: Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính - Trò: Sách vở, đọc bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(4’): - Em hiểu bản đồ là gì? Bản đồ cho biết nội dung gì? 3. Bài mới(30’): a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Giảng bài: * HĐ1: Làm việc cả lớp - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? (HS quan sát hình sgk) - Bảng chú giải giúp ta hiểu rõ điều gì? * HĐ2: Học nhóm - Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ? - Quan sát h2: Đọc tỉ lệ của bản đồ, 3. Cách sử dụng bản đồ: - Tên bản đồ cho ta biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì. - Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí. * Bài tập: - Phía trên là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam, bên phải là hướng Đông, bên trái là hướng Tây. Kế hoạch bài dạy 8 GV: Bùi Thị Thơm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 chỉ đường biên giới quốc gia của VN? - Kể tên các nước láng giềng, biển, đảo, quần đảo của VN? tên các con sông? * HĐ3: Làm việc cả lớp - HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ, vị trí tỉnh em đang sống? - Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia. - Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa - Đảo: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà, - Sông Hồng, sông Thái Bình, - HS thực hành trên bản đồ 4. Củng cố- dặn dò(5’): - Nêu các bước sử dụng bản đồ? - Học bài và đọc trước bài: Nước Văn Lang. Môn Khoa học: Ngày giảng: Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2012 Tiết 3: Lớp 4A2, Tiết 3: 4A1 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường ;gạo, bánh mì, khoai, - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập - Trò: xem bài trước III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(3’): - Nêu vai trò về sự trao đổi chất của ở người? - Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Thảo luận nhóm đôi - Quan sát tranh sgk( tr- 10) - Kể tên các thức ăn đồ uống thường dùng vào bữa sáng, trưa, tối? - Người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác? - Kể tên các thức ăn có chứa các chất trên? * HĐ2: Làm việc cá nhân - Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể? - Tập phân loại thức ăn. - Sáng: uống sữa bò tươi, ăn cơm, bánh mì, - Trưa: ăn cơm, thịt, cá, rau, uống nước cam - Tối: cơm, thịt, cá, rau, quả, - Chia thành 4 nhóm: + Chất bột đường + Chất đạm + Chất béo + Vi ta min và chất khoáng - Vai trò của chất bột đường. Kế hoạch bài dạy 9 GV: Bùi Thị Thơm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 * HĐ3: Làm phiếu bài tập - Điền tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường vào bảng. - Các thức ăn chứa nhiều chất bột đườngđều có nguồn gốc từ đâu? - Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. - Gạo, ngô, bánh mì, chuối, khoai lang, khoai tây. - Có nguồn gốc từ thực vật. 4. Củng cố-dặn dò (4’): - Chất bột đường có vai trò gì đối với cơ thể? - Học bài và đọc bài trước bài sau ở nhà. Môn Địa lí: Ngày giảng: Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2012 Tiết 4: 4A1 DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: - Biết chỉ vị trídãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của dãy núi Hoàng Liên Sơn( vị trí, địa hình, khí hậu) - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng: - Thầy: Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(3’): - Nêu cách sử dụng bản đồ? 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Giảng bài: * HĐ1: Làm việc cá nhân - GV chỉ vị trí của dãy HLS trên bản đồ- HS quan sát lược đồ H1 và mục 1 sgk trả lời - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Dãy HLS có đặc điểm gì? - Chỉ núi Phan- xi- păng và cho biết độ cao của nó? - Tại sao đỉnh núi Phan- xi- păng được gọi là nóc nhà của tổ quốc? * HĐ2: Làm việc cả lớp - Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào? - Chỉ vị trí của Sa Pa trên H1 - Quan sát bảng số liệu, nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1, tháng 7? 1. Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: - Đây là dãy núi cao và đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Dãy HLS có đỉnh Phan- xi- păng cao nhất nước ta( cao 3143m). 2. Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh: - Ở những nơi cao khí hậu lạnh quanh năm, mùa đông có tuyết rơi. Kế hoạch bài dạy 10 GV: Bùi Thị Thơm [...]... Mường Phăng Năm học 2012-2013 - Khí hậu của Sa Pa rất mát mẻ, phong cảnh đẹp 4 Củng cố- dặn dò(4’): - Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vị trí nào của nước ta? - Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn? - về học và chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Kế hoạch bài dạy 11 GV: Bùi Thị Thơm . a,Giới thiệu bài: b,Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV nhận xét bổ xung *Hoạt động 2 : HS múa hát. 2012-2013 lun nhúm - Quan sỏt tranh v tr li cõu hi - Bn nh trong tranh ang lm gỡ? - Ti sao bn lm nh vy? - Em thy bc tranh no l hp lý? - Em cú mun lm nh vy khụng? - Ni dung tranh no cho thy cha phự. quan sát lược đồ H1 và mục 1 sgk trả lời - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Dãy HLS có đặc điểm gì? - Chỉ núi Phan- xi- păng và cho biết độ cao của nó? - Tại sao đỉnh núi Phan-

Ngày đăng: 07/02/2015, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan