giáo án hóa học 9 giảm tải

151 1.1K 3
giáo án hóa học 9 giảm tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn Ngày soạn: 19/8/2012 TCT: 01 Ngày dạy: 21/8/2012 Tuần: 01 TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Ôn tập và nhớ lại một số kiến thức hoá học cơ bản đã học ở lớp 8 vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ: Sự lôgic của hoá học  sự yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hệ thống các kiến thức học ở lớp 8 . - Bài tập vận dụng. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới : Kiến thức đã học ở lớp 8 là những kiến thức cơ bản, giúp chúng ta trong quá trình học tập môn hoá học. nhằm giúp các em ôn tập lại những kiến thức đó, hôm nay chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức đó ( 1 phút) Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống hoá các loại chất đã học 10 phút GV: Dùng bảng phụ ghi sẵn nội dung: K 2 O, Na 2 O, BaO, FeO, Fe 3 O 4 , HNO 3 ; CuCl 2 ; CaCO 3 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 ; Al(NO 3 ) 3 ; Mg(OH) 2 ; CO 2 ; K 3 PO 4 ; BaSO 3 H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , NaOH, KOH, Cu(OH) 2, Al(OH) 3 , SO 2, SO 3 , GV: Chia 4 nhóm của 4 tổ: Nhóm 1, 2: Định HS: Các nhóm thảo luận I. lý thuyết cơ bản 1. Định nghĩa oxit, axit, bazơ, muối. 2. Phân loại 4 hợp chất vô cơ. 3. Đọc tên hợp chất oxit, axit . 4. Đọc tên hợp chất bazơ, muối. Hóa học 9 - 1 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn nghĩa oxit, axit, bazơ, muối. Nhóm 3,4: Phân loại 4 h/chất vô cơ. Nhóm 5,6: Đọc tên h/chất oxit, axit . Nhóm 7,8: Đọc tên h/chất bazơ, muối. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận  Điền vào bảng các nội dung đã nêu. GV: Hướng dẫn + hoàn thiện các loại hợp chất vô cơ: Oxit, Axit, Bazơ, muối HS: Các nhóm điền vào bảng HS: ghi bài Hoạt động 2: Ôn tập các công thức tính toán 10 phút GV: Yêu cầu HS hãy nêu CT biến đổi giữa khối lượng và lượng chất. CT tính thể tích của chất khí GV: Dùng bảng phụ ghi công t hức: n = ?  m = ? ; M = ?. n = 22,4 V  V = ……? GV: yêu cầu HS điền vào nội dung vào bảng GV: Yêu cầu HS nêu công thức tính C% và C M và bổ sung chổ trống C% = 100x m m dd ct m ch/t =…… ; m dd = ……… + C M = V n  n =………. ; HS: nêu các CT biến đổi giữa khối lượng và lượng chất. và các CT có liên quan HS : Thực hiện theo lệnh HS: Nêu công thức tính C% và công thức tính C M HS: Điền vào các chổ trống. HS: Nêu ghi chú và đơn vị II. Công thức tính toán m = n.M n = 22,4 V C% = 100x m m dd ct C M = V n m = V . D Hóa học 9 - 2 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn V = + m = V x D => V = ……; D = GV: Yc HS nêu ghi chú và đơn vị Hoạt động 3: Hướng dẫn cách giải bài toán hoá 21 phút GV: Nêu cách giải bài toán Hoá 9 +Bước1:Viết PTPƯ ( chú ý lập CTHH ) + cân bằng PTPƯ +Bước 2:Chuyển các lượng đề bài cho ( m ; V ; C% ; C M …… ) về đơn vị mol ( n) Bước 3 : Dựa theo PTHH tính m, C M , v Bước 4: Chú ý dữ kiện đề bài cho - Cách tìm lượng thừa: Số mol (đề cho) : số mol (ph/t) của cả 2 chất tham gia. Nếu số mol nào lớn => Chất đó thừa.  muốn tìm lượng chất ta dựa vào chất th/gia vừa đủ. + Bước 5: Giải quyết các vấn đề có liên quan GV: Ghi b/tập 6/6 Sgk , Hướng dẫn cách giải . GV : Hoàn chỉnh HS: ghi cách giải bài toán Hoá 9 vào vở B/tập HS: Thực hiện theo cách giải + viết vào vở b/tập HS : Làm Bt theo hướng dẫn III. Bài tập BT 6/6: a/ CuO + H 2 SO 4  CuSO 4 + H 2 O b/ n CuO = 80 1.6 = 0.02 (mol) n H2SO4 = 100x98 20x100 = 0.2(mol) Theo PTHH n CuO <n H2SO4 n CuO = n CuSO4 = 0.02 (mol) m CuSO4 = 0.02x160 = 3.2 (g) m H2SO4 = 0.02x98=1.96 (g) m H2SO4dư =20-1.96=18.04 g m dd =100+1.6=101.6 9 (g) C%= 100 6.101 2.3 x =3.15 % C%= 100 6.101 4.18 x =17.78 % 4. Dặn dò (2 phút) - Học bài và làm bài tập về nhà - Xem bài mới Duyệt TCM :…………………… Ngày soạn: 19/8/2012 TCT: 02 Hóa học 9 - 3 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn Ngày dạy: 21/8/2012 Tuần: 01 CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Tính chất hóa học: oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ, oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit, sự phân loại oxit. - Tính chất, ứng dụng, điều chế CaO, SO 2 . 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxi axit và oxit bazơ - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của CaO và SO 2 - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của một số oxit - Phân biệt một số oxit cụ thể - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong thao tác thí nghiệm II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: +Thí nghiệm cho 6 nhóm - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh - Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl, CaO, nước cất, quỳ tím + Phiếu học tập cho 6 nhóm. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Oxit là gì? Phân loại và lấy ví dụ về oxit? 3.Bài mới: Trong chương trình hóa học lớp 8 chúng ta đã làm quen với khái niệm oxit. Vậy oxit là gì? Có phải oxit chỉ có hai loại không? Chúng có những tính chất hóa học nào? (1 phút) Thờ i gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit 12 phút GV:Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit GV:Hướng dẫn các HS làm t/nghiệm sau: Cho vào ống nghiệm mẫu vôi sống CaO , thêm vào ống nghiệm 2, 3ml nước, lắc nhẹ, HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ,oxit axit. HS: Các nhóm làm t/nghiệm I. Tính chất hoá học của oxit: 1./ Tính chất hoá học của oxit Bazơ a) Tác dụng với nước: CaO ( r) + H 2 O (l) => Ca(OH) 2 (dd)  Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước => dung dịch bazơ Hóa học 9 - 4 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn 12 phút dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có trong ống nghiệm trên vào mẫu giấy quì tím và quan sát. GV: Yêu cầu các nhóm HS rút kết luận + Viết PTHH Lưu ý: số oxit tác dụng với nước (t o thường): Na 2 O; CaO; K 2 O; BaO…. GV: Yêu cầu HS viết PTHH của các oxit bazơ trên với nước GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: - Cho vào ống nghiệm 1: một ít bột CuO màu đen. .Nhỏ vào ống nghiệm 2→ 3ml dd HCl, lắc nhẹ , quan sá.t. GV: Màu xanh lam là màu của dd đồng ( II ) clorua. GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ, Gọi 1 HS nêu kết luận GV: Giới thiệu : Bằng thực nghiệm đã chứng minh được rằng: Số oxit bazơ ( CaO, BaO, Na 2 O, K 2 O ) t/dụng với axit muối GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ , Gọi 1 HS nêu kết luận GV: Giới thiệu t/chất + h/dẫn HS viết PTPƯ ( biết gốc axit t/ứng với các oxit axit) HS: Làm TN HS: Nhận xét hiện tượng: Vôi sống nhão ra, toả nhiệt dd làm cho quì tím  màu xanh . Vậy . CaO p/ứng với nước  dd bazơ HS: Kết luận và viết PTHH.  Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước => dung dịch bazơ (kiềm) PTHH: CaO ( r) + H 2 O (l) => Ca(OH) 2 (dd) HS: Thực hiện theo lệnh HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nhận xét hiện tượng: - CuO màu đen hoà tan trong dd HCl  dd màu xanh lam HS: Viết PTHH CuO + 2HClCuCl 2 + H 2 O HS: Nêu kết luận HS: Viết PTPƯ: BaO + CO 2 BaCO 3(r) HS : Kết luận HS: Viết PTPƯ P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 (kiềm) Lưu ý: số oxit tác dụng với nước (t o thường): Na 2 O; CaO; K 2 O; BaO…. b) Tác dụng với axit: CuO + 2HCl => CuCl 2 + H 2 O  Kết luận: Oxit bazơ + axit  muối + nước c) Tác dụng với oxitaxit: BaO (r) + CO 2 (k)  BaCO 3 oxit bazơ + oxit axit muối 2. Tính chất hoá học của oxitaxit: a./Tác dụug với nước:  Kết luận: Nhiều oxit axit + nước  dd Axit Hóa học 9 - 5 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn GV: Gợi ý để HS liên hệ đến PTPƯ của khí CO 2 với dd Ca(OH) 2  h/dẫn HS viết PTPƯ GV: Nếu thay CO 2 bằng những oxit axit như: SO 2 ; P 2 O 5 ….cũng xãy t/tự Gọi HS nêu kết luận GV: Thông báo đây cũng là tính chất 1c GV: Hãy so sánh t/chất hoá học của oxitaxit và oxit bazơ ? GV: Yêu cầu HS làm B/tập 1 : Cho các oxit sau: K 2 O ; Fe 2 O 3 ; SO 3 ; P 2 O 5 . a) Gọi tên, phân loại các oxit trên b) Trong các oxit trên, chất nào t/dụng được với: - Nước? - dd H 2 SO 4 loãng ? - dd NaOH ? Viết PTPƯ GV: Gợi ý oxit nào nào t/dụng với dd Bazơ. HS: Nêu kết luận HS: Viết PTHH xảy ra CO 2 ( k) + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O HS: Nêu kết luận HS: Viết PTHH CO 2 ( k) + CaO  CaCO 3 HS: Thảo luận nhóm, nêu nhận xét HS: làm vào vở B/tập a) Gọi tên; phân loại b) Những oxit t/dụng với nước: K 2 O ; SO 3 ; P 2 O 5 c)Những oxit t/dụng với dd H 2 SO 4 loãng: K 2 O; Fe 2 O 3 d) Những oxit t/dụng với dd NaOH là: SO 3 ; P 2 O 5 P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 b) Tác dụng với Bazơ:  Kết luận: Oxit axit + ddBazơ  muối + nước CO 2 ( k) + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O c) Tác dụng với oxit bazơ: CO 2 ( k) + CaO  CaCO 3 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về sự phân loại oxit 6 phút GV: Giới thiệu dựa vào t/chất hoá học chia oxit thành 4 loại GV: Gọi HS lấy ví dụ cho từng loại HS: Nghe giảng HS: Cho ví dụ về oxitbazơ ; oxitaxit ; oxit lưỡng tính ; oxit trung tính II./ Khái quát về sự phân loại oxit 1. Oxit bazơ : 2. Oxit axit: oxit 3. Oxit lưỡng tính : 4. Oxit trung tính: 4. Củng cố: (5 Phút): Bài 1: oxit nào dưới đây được làm chất hút ẩm trong PTN? A. SO 2 B . SO 3 C . N 2 O 5 D. P 2 O 5 Bài 2:khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng H 2 tạo ra 1,8 g H 2 O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g D. 5,2g 5. Hướng dẫn học bài về nhà: (3 phút) - Bài tập SGK trang 6. Bài tập SBT: 1.2, 1.3 trang 3; Soạn bài 2 phần A *Hướng dẫn làm bài tập 6/t 6 : Lập phương trình CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O - Tỷ lệ số mol CuO Hóa học 9 - 6 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn - Tỉ lệ số mol H 2 SO 4 - Dựa vào PTHH tính lượng chất tham gia phản ứng còn dư, tính lượng CuSO 4 tạo thành - Tính C%= dd ct m m * Phiếu học tập: Cho các oxit sau: Na 2 O, Fe 2 O 3 , SO 3 , CO 2 a. Gọi tên phân loại các oxit trên theo thành phần b. Trong các oxit trên chất nào tác dụng được với - Nước - Dung dịch H 2 SO 4 loãng - Dung dịch NaOH * Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Duyệt TCM :…………………… Ngày soạn: 26/8/2012 TCT: 03 Ngày dạy: 28/8/2012 Tuần: 02 Hóa học 9 - 7 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. CANXI OXIT (CaO) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Tính chất hóa học: oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ, oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit, sự phân loại oxit. - Tính chất, ứng dụng, điều chế CaO, SO 2 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxi axit và oxit bazơ - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của CaO và SO 2 - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của một số oxit - Phân biệt một số oxit cụ thể - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. 3. Thái độ: Sự lôgic của hoá học  sự yêu thích môn học. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Thí nghiệm: 4 nhóm - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp, cốc thủy tinh, ống hút, đũa thủy tinh - Hóa chất: CaO, nước cất + Chuẩn bị trước tranh ảnh lò nung vôi công nghiệp và thủ công, bảng phụ để củng cố 2. Học sinh: Mçi nhãm chuÈn bÞ 1 chËu níc, tæ 2 chuyÓn dông cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết PTHH minh họa. Học sinh viết ở góc bảng và lưu lại cho bài mới - Sửa bài tập 1 trang 6 SGK 3. Bài mới: Chúng ta đã biết CTHH của oxit . Canxi oxit thuộc loại oxit nào ? Nó có những tính chất hoá học nào ? Ứng dụng và cách điều chế ra sao? (1 phút) Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Canxi oxit có những tính chất nào 5 phút - Các nhóm HS quan sát một mẫu CaO và nêu nhận xét về tính chất vật lý cơ bản? - CaO thuộc loại oxit nào? → HS quan sát một mẫu CaO và nêu nhận xét I. Tính chất của Canxi oxit (CaO) 1. Tính chất vật lý Chất rắn, màu trắng Hóa học 9 - 8 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn 16 phút - Gv thông báo t o nc = 2585 o C - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit bazơ? → Chúng ta hãy thực hiện một số TN để chứng minh tính chất hóa học của CaO - HS các nhóm làm thí nghiệm: Cho một mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào, tiếp tục cho thêm nước, dùng đũa thủy tinh khuấy đều để yên ống nghiệm. - Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ? * Phản ứng của CaO với nước được gọi là phản ứng tôi vôi; CaO ít tan trong nước được gọi là vôi tôi, phần tan là dung dịch bazơ (nước vôi) - Viết PTPƯ CaO với HCl - GV nêu ứng dụng của phản ứng này - Để một mẫu nhỏ CaO trong không khí thì có hiện tượng gì? tại sao? - Viết PTPƯ? - Liên hệ cách bảo quản vôi sống? HS rút ra kết luận? → Oxit bazơ → HS trả lời → Các nhóm làm thí ghiệm → Phản ứng tỏa nhiệt sinh ra chất ắn màu trắng, ít tan trong nước. → Viết PTPƯ → Vôi bị vón cục, đông cứng. Trong không khí có CO2 nên CaO hấp thụ tạo thành CaCO3(r) → HS viết PTPƯ → HS trả lời → HS trả lời → HS các nhóm trả lời 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với nước CaO (r) + H 2 O (l) → Ca(OH) 2(r) b. Tác dụng với axit CaO (r) +2 HCl (dd) → CaCl 2(dd) + H 2 O (l) c. Tác dụng với oxit axit CaO (r) + CO 2(k) → CaCO 3(r) → Canxi oxit là oxit bazơ Hoạt động 2: Ứng dụng và sản xuất CaO 10 phút - Các em hãy nêu ứng dụng của CaO? →TL II. Ứng dụng của CaO SGK Hóa học 9 - 9 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn - Trong thực tế việc sản xuất CaO đi từ nguyên liệu nào? - Thuyết trình về các PƯHH → Đá vôi CaCO 3 , chất đốt → Viết PTPƯ III. Sản xuất CaO - Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt - Các PƯHH xảy ra C (r) + O 2(k) → o t CO 2(k) CaCO 3(r)  → > oC 900 CaO (r) + CO 2(k) 4. Củng cố : (5 phút) (Dùng bảng phụ) - Bài tập 1 Viết phản ứng hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau: CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 → CaO → CaCl 2 - Bài tập 2: Trình bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , SiO 2 5. Dặn dò (2 phút) - Làm bài tạp SGK trang 9; Bài tập 2.2, 2.4, 2.7 trang 4 SBT - Đọc phần em có biết SGK trang 9 - Soạn bài Lưu huỳnh đioxit *Hướng dẫn bài4 - Lập PTHH → tính n 2 co - Dựa vào PTHH tính n 2 )(OHBa → Tính C M Duyệt TCM :…………………… Ngày soạn: 26/8/2012 TCT: 04 Ngày dạy: 30/8/2012 Tuần: 02 Hóa học 9 - 10 - Phạm Thị Hồng Minh [...]... đktc o o Hóa học 9 - 12 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng (Các nhóm HS làm bài) 5 Dặn dò (2 phút) - Làm bài tập 2,3,4,5 trang 11 SGK; Bài tập 2 .9 trang 5 SBT - Soạn bài tính chất hóa học của axit Duyệt TCM :…………………… Ngày soạn: 26/8/2012 Ngày dạy: 04 /9/ 2012 Hóa học 9 TCT: 05 Tuần: 03 - 13 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013... phút) Hóa học 9 - 19 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn - nêu tính chất hoá học của axít ,H2SO4đặc ,ứng dụng của H2SO4,sản xuất H2SO4,nhận biết H2SO4và muối SO4 - hướng dẫn học sinh giải bài tập 3sgk trang 19 5 Dặn dò (2 phút) - Học kĩ bài , không làm bài tập 4 - làm bài tập 1,2,3,5,6 và nghiên cứu bài 5 Duyệt TCM :…………………… Ngày soạn: 02 /9/ 2012 Ngày dạy: 14 /9/ 2012 BÀI 5: Hóa. .. chất hoá học của oxit (so sánh oxit axit với oxit bazơ) ; tính chất hoá học của axit từ bài 1 đến bài 5 - Tiết sau kiểm tra một tiết Duyệt TCM :…………………… Ngày soạn: 08 /9/ 2012 Ngày dạy: ……………… TCT: 10 Tuần: 05 KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : Kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh qua các bài 1, 2, 3, 4 2 Kỹ năng: Kiểm tra các kỹ năng làm bài tập hoá học của học sinh Hóa học 9 - 26 -... trước phần 2 còn lại của bài học - Bài tập về nhà Không yêu cầu HS làm bài tập 2 Hóa học 9 - 32 - giáo viên  Đại diện nhận xét hiện tượng  Quan sát thí nghiệm, Thảo luận nhóm, nêu hiện tượng và viết PTHH Đại diện phát biểu, bổ sung Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn Duyệt TCM :…………………… Ngày soạn: 28 /9/ 2012 Ngày dạy: ……………… BÀI 8 : Hóa học 9 TCT: 13 Tuần: 07 MỘT SỐ BAZƠ... phút) - Gvđánh giá tiết dạy đã đạt mục tiêu chưa và yêu cầu hs nêu lại một số tính chất hoá học cơ bản của oxít và axít Các bài tập 2,4,5 GV gợi ý ,hướng dẫn hs về nhà làm Hóa học 9 - 22 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn - Nghiên cứu bài thực hành :TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT VÀ AXÍT Ôn tập lại tính chất hoá học của oxít và axít Duyệt TCM :…………………… Ngày soạn: 08 /9/ 2012 Ngày... 02 /9/ 2012 Ngày dạy: 14 /9/ 2012 BÀI 5: Hóa học 9 TCT: 08 Tuần: 04 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT - 20 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : -Những tính chất hoá học của oxít bazơ ,oxít axít và mối quan hệ giữa oxít bazơ và oxít axít -Những tính chất hoá học của axít -Dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất của những hợp... kiến thức đã học để giải bài toán tính khối lượng, nồng độ dd, tính phần trăm khối lượng hh 3 Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: -Xây dựng sơ đồ tính chất hoá học của oxít bazơ ,oxít axít,axít -Xây dựng phiếu học tập cho học sinh làmviệc theo nhóm 2 Học sinh: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1 Ổn định... dd BaCl2 5 Dặn dò (2 phút) - Học bài cũ và làm bài tập 1,3,4.sgk trang 14 - Nghiên cứu bài mới :Một số axít quan trọng HCl, H2SO4 Duyệt TCM :…………………… Ngày soạn: 02 /9/ 2012 Ngày dạy: 07 – 11 /9/ 2012 BÀI 4: Hóa học 9 TCT: 06 + 07 Tuần: 03 +04 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG - 16 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : - Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với:quỳ... lời theo câu -Chất lỏng ,sánh ,không màu ,nặng hỏi gần gấp hai lần nước ,không bay -HS chú ý lắng hơi ,tan dễ dàng trong nước và toả nghe rất nhiều nhiệt -HS dựa vào tính chất hoá học của HCl để nêu và viết PTHH Hoạt động 2: Tính chất hoá học của axit sunfuric (H2SO4) -GV yêu cầu hs nêu tính chất -Hs dựa vào tính II/Tính chất hoá học Hóa học 9 - 17 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013 phút hoá hoc... Năm học: 2012-2013 Trường THCS Lê Quý Đôn 3 Thái độ: Nghiêm túc, chấp hành quy định trong quy chế thi II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Đề kiểm tra 2 Học sinh: Học các bài 1, 2, 3, 4 III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1 Đề kiểm tra 2 Đáp án : Duyệt TCM :…………………… Ngày soạn: 23 /9/ 2012 Ngày dạy: ……………… BÀI 7: TCT: 11 Tuần: 06 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : - HS biết được những tính chất hoá học . Bài tập 2 .9 trang 5 SBT - Soạn bài tính chất hóa học của axit Duyệt TCM :…………………… Ngày soạn: 26/8/2012 TCT: 05 Ngày dạy: 04 /9/ 2012 Tuần: 03 Hóa học 9 - 13 - Phạm Thị Hồng Minh Năm học: 2012-2013. nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxi axit và oxit bazơ - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của CaO và SO 2 - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của một số oxit - Phân. nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxi axit và oxit bazơ - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của CaO và SO 2 - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của một số oxit - Phân

Ngày đăng: 06/02/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan