Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường kiểm soát lây nhiễm cúm A ở các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh

198 381 0
Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường kiểm soát lây nhiễm cúm A ở các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian gần đây, nhiều vụ đại dịch do cúm A đang bùng phát trở lại. Sau vụ đại dịch cúm năm 1968 và năm 1997, dịch cúm gia cầm do vi rút cúm A/H5N1 đã xuất hiện ở nhiều nước Châu Á và Châu Phi [72]. Dịch cúm A/H5N1 ở người xuất hiện ở 12 quốc gia trên thế giới với 277 trường hợp mắc bệnh, trong đó 168 trường hợp tử vong [127]. Tại Việt Nam, kể từ trường hợp mắc cúm đầu tiên ngày 26/12/2003 đến nay, đã ghi nhận 4 đợt dịch với 107 trường hợp mắc, trong đó 49 trường hợp tử vong tại 32 tỉnh/thành phố [46]. Dịch cúm này đang làm cho loài người rất lo ngại, bởi vì nó không những lây truyền sang người gây bệnh nặng và tử vong cao mà còn là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nặng nề do sự chết hàng loạt gia cầm không được tiêu hủy đúng cách. Tình hình dịch cúm A/H1N1 hiện nay đang diễn biến phức tạp và trở thành đại dịch trên toàn thế giới. Tại nhiều nước đã có lây lan tại cộng đồng. Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến ngày 20/9/2009 toàn thế giới đã ghi nhận 318.925 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1, trong đó có 3.917 trường hợp tử vong tại 191 quốc gia [128]. Tại Việt Nam, tính đến ngày 03/10/2009, Việt Nam đã ghi nhận 9.537 trường hợp dương tính, 18 trường hợp tử vong [65]. Tỉnh Quảng Ninh, từ năm 2003 đến năm 2010 cũng xảy ra các vụ dịch cúm gia cầm trên diện rộng, đã phát hiện 3 người bệnh dương tính với cúm A/H5N1, trong đó có 1 trường hợp tử vong. Đối với cúm A/H1N1, tính đến 17h ngày 03/10/2009, tổng số ca nghi ngờ nhiễm từ đầu vụ dịch là 3185, trong đó số ca có kết quả dương tính là 32. Chính phủ Việt Nam và các cấp chính quyền ở địa phương, trong đó, có tỉnh Quảng Ninh đã có rất nhiều nỗ lực trong việc khống chế, kiểm soát đại dịch cúm và đã đạt được một số thành công nhất định trong thời gian qua. Tuy nhiên, dịch vẫn tồn tại và nhiều nguy cơ bùng phát trên diện rộng với mức độ nguy hiểm cao hơn. Hiện tại, bệnh chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu, vắc xin phòng bệnh mới được sản xuất còn nhiều bất cập, giá thành đắt và số lượng còn hạn chế [17]. Kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh cúm của CBYT, cũng như năng lực ứng phó của hệ thống bệnh viện các tuyến, nhất là tuyến huyện đối với đại dịch cúm còn hạn chế. Chính vì vậy, để tìm ra những giải pháp cụ thể, hiệu quả, khả thi nhằm tăng cường kiểm soát lây nhiễm cúm A trong thời gian tới ở các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh, góp phần phòng, chống đại dịch cúm, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường kiểm soát lây nhiễm cúm A ở các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả thực trạng cơ sở vật chất, kiến thức và thực hành của cán bộ y tế về công tác kiểm soát cúm A ở các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh, năm 2009. 2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp tăng cường kiểm soát cúm A tại các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH VŨ THỊ THU THỦY NGHI£N CøU MéT Sè GI¶I PH¸P T¡NG Cêng kiÓm so¸t l©y nhiÔm cóm a ë c¸c bÖnh viÖn huyÖn cña tØnh qu¶ng ninh LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG THÁI BÌNH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH VŨ THỊ THU THỦY NGHI£N CøU MéT Sè GI¶I PH¸P T¡NG Cêng kiÓm so¸t l©y nhiÔm cóm a ë c¸c bÖnh viÖn huyÖn cña tØnh qu¶ng ninh Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. LƯƠNG XUÂN HIẾN 2. GS.TS. ĐÀO VĂN DŨNG THÁI BÌNH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được tiến hành nghiêm túc, các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận án Vũ Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành là kết quả tâm huyết của cá nhân tôi với sự dìu dắt, giúp đỡ nhiệt tình hết sức mình của các tổ chức và cá nhân. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Y tế công cộng và Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Thái Bình đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lương Xuân Hiến, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Thái Bình và GS.TS Đào Văn Dũng Vụ trưởng Vụ Các vấn đề xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo ân cần để tôi hoàn thành Luận án. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Trọng, Trưởng Khoa Y tế Công cộng, TS Nguyễn Xuân Bái, Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học cùng toàn thể các thầy, các cô trong Khoa Y tế Công cộng, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Thái Bình đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận án. Xin trân trọng cảm ơn Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh; Cục Khám chữa bệnh, Cục Y tế Dự phòng Bộ Y tế; Sở Y tế Quảng Ninh; các cơ sở y tế trong và ngoài tỉnh; cán bộ công chức cơ quan Văn phòng Sở Y tế Quảng Ninh; cán bộ và nhân viên các bệnh viện, các cơ sở y tế trong toàn ngành y tế Quảng Ninh; các đồng nghiệp tham gia nhóm nghiên cứu, đã cho phép và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và triển khai nghiên cứu đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến những người thân trong gia đình cùng bạn bè và đồng nghiệp thân thiết, những người luôn dành cho tôi tình yêu thương, sự động viên, giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và công tác. Thái Bình, ngày 03 tháng 02 năm 2012 NCS Vũ Thị Thu Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế BV Bệnh viện CBYT Cán bộ y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSHQ Chỉ số hiệu quả CSVC Cơ sở vật chất CPAP Continuos Posivive Aiway Pressure (thông khí áp lực dương liên tục) CT Can thiệp GC Gia cầm HQCT Hiệu quả can thiệp HSCC Hồi sức cấp cứu KCB Khám, chữa bệnh KT Kiến thức NC Nghiên cứu PCR Polymerase – chain reaction (phản ứng chuỗi trùng hợp) PV Preventive value (giá trị dự phòng) QĐ Quyết định TTB Trang thiết bị WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC 1 2 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH CÚM A TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 3 1.1.1. Vi rút cúm 3 1.1.2. Bệnh cúm 8 1.1.3. Tình hình đại dịch cúm A trên thế giới và Việt Nam 12 1.2. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ VỀ KIỂM SOÁT CÚM A TRONG HỆ THỐNG BỆNH VIỆN CÁC TUYẾN Ở VIỆT NAM 16 1.2.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và thuốc 17 1.2.2. Kiến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan đến điều trị cúm của cán bộ y tế 21 1.2.3. Khả năng tổ chức, triển khai, kiểm soát tại các bệnh viện 25 1.3. GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG DỊCH CÚM 28 1.3.1. Nguyên tắc phòng, chống dịch 28 1.3.2. Các biện pháp phòng, chống dịch cúm 30 1.3.3. Công tác phòng, chống dịch cúm A tại Việt Nam 33 Chương 2 41 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 41 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 45 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 45 2.2.2. Phương pháp tính cỡ mẫu và chọn mẫu 45 2.2.3. Nội dung nghiên cứu 49 2.2.4. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 52 2.2.5. Tổ chức nghiên cứu 59 2.2.6. Hạn chế của nghiên cứu 61 2.2.7. Đạo đức nghiên cứu 62 - Nghiên cứu được tiến hành với sự cho phép của lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh và hợp tác của các cơ quan trong tỉnh Quảng Ninh gồm sở Y tế và các bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh và tuyến xã. Đồng thời, cơ quan chủ quản đề tài là Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh đã đồng ý và cho phép sử dụng các kết quả của đề tài cấp tỉnh vào nghiên cứu này 62 - Các kết quả nghiên cứu được bảo đảm chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học và nhằm bảo vệ sức khỏe cho CBYT và người dân trong cộng đồng. Nghiên cứu đảm bảo bí mật cá nhân cho các đối tượng nghiên cứu 62 Chương 3 63 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ VỀ KIỂM SOÁT CÚM A 63 3.1.1. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng, chống cúm A 63 3.1.2. Nhân lực và đào tạo năng lực phòng, chống cúm đại dịch của bệnh viện tuyến huyện 70 3.1.3. Kiến thức và thực hành của cán bộ y tế trong phòng, chống cúm A 73 3.1.4. Kênh truyền thông và nội dung cần chú trọng trong phòng, chống cúm đại dịch 83 3.2. HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CÚM A 85 3.2.1. Kết quả hoạt động can thiệp 85 3.2.2. So sánh giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng thời điểm trước và sau can thiệp 88 3.2.3. Hiệu quả can thiệp 99 Chương 4 100 BÀN LUẬN 100 4.1. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ VỀ KIỂM SOÁT CÚM A 100 4.1.1. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng, chống cúm A 100 4.1.2. Nhân lực và đào tạo năng lực phòng, chống cúm đại dịch của bệnh viện tuyến huyện 107 4.1.3. Kiến thức và biện pháp ứng phó của CBYT trong phòng, chống cúm A 111 4.2. HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CÚM A 122 KẾT LUẬN 131 KIẾN NGHỊ 133 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố bệnh viện theo kết cấu hạ tầng chính 63 Bảng 3.2. Phân bố bệnh viện theo tổ chức và kết cấu hạ tầng khác 65 Bảng 3.3. Phân bố bệnh viện theo nội dung hoạt động của các Khoa- Tổ/đội chống nhiễm khuẩn 66 Bảng 3.4. Phân bố bệnh viện theo các khoa liên quan đến xét nghiệm, 67 thăm dò chức năng chẩn đoán cúm 67 Bảng 3.5. Phân bố bệnh viện theo nội dung thực hiện được các xét nghiệm liên quan đến cúm A 67 Bảng 3.6. Phân bố số lượng trang thiết bị chuyên dụng điều trị cúm A. .68 Bảng 3.7. Phân bố bệnh viện theo các thiết bị bảo hộ phục vụ cho phòng lây nhiễm cúm A 69 Bảng 3.8. Các loại thuốc kháng vi rút và hóa chất khử khuẩn 70 Bảng 3.9. Phân bố bệnh viện theo năng lực điều trị cho người bệnh mắc cúm A 70 Bảng 3.10. Phân bố số cán bộ y tế trung bình tại các khoa, phòng liên quan đến cúm A 71 Bảng 3.11. Số khoa tổ chức từ 1 khóa đào tạo trở lên về phòng, chống cúm A cho cán bộ y tế 71 Bảng 3.12. Phân bố bệnh viện theo các hoạt động quản lý, chỉ đạo, xây dựng kế hoạch phòng, chống cúm A 72 Bảng 3.13. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 73 Bảng 3.14. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về khái niệm bệnh cúm đại dịch ở người (cúm A/H5N1) 74 Bảng 3.15. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về đường lây truyền cúm A (cúm A/H5N1) 74 Bảng 3.16. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về chẩn đoán cúm đại dịch 76 Bảng 3.17. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về tiêu chuẩn chẩn đoán một ca cúm đại dịch 77 Bảng 3.18. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về việc làm đầu tiên khi xuất hiện người bệnh với biểu hiện bệnh hô hấp trong điều kiện địa phương có dịch cúm ở gia cầm 78 Bảng 3.19. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về các bước điều trị suy hô hấp cấp 79 Bảng 3.20. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về sự cần thiết điều trị hỗ trợ suy hô hấp 80 Bảng 3.21. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về điều trị hỗ trợ người bệnh cúm suy hô hấp 80 Bảng 3.22. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về các tiêu chuẩn xuất viện 80 Bảng 3.23. Phân bố cán bộ y tế theo thực hành về phương pháp báo cáo cúm đại dịch 81 Bảng 3.24. Phân bố cán bộ y tế theo thực hành về biện pháp phòng lây nhiễm cúm cho cán bộ y tế 82 Bảng 3.25. Phân bố cán bộ y tế theo thực hành về biện pháp đối với vấn đề xử lý dụng cụ y tế, xử lý rác thải, trường hợp người bệnh tử vong 82 Bảng 3.26. Các kênh truyền thông cung cấp thông tin về cúm đại dịch cho cán bộ y tế 83 Bảng 3.27. Nguồn cung cấp thông tin về cúm đại dịch cho cán bộ y tế 84 Bảng 3.28. Nhu cầu của cán bộ y tế về tăng cường hoạt động truyền thông về phòng, chống cúm đại dịch 84 Bảng 3.29. Hình thức truyền thông phòng, chống cúm được cán bộ y tế ưa thích nhất 85 Bảng 3.30. Danh mục các trang thiết bị phòng, chống dịch cúm A đã trang bị cho 3 bệnh viện can thiệp 86 Bảng 3.31. So sánh về năng lực điều trị cho người bệnh mắc cúm A 88 Bảng 3.32. So sánh về năng lực xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng liên quan đến cúm đại dịch của bệnh viện 89 Bảng 3.33. So sánh các thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 90 [...]... CBYT thuộc bệnh viện các tuyến c a tỉnh, hoặc cử CBYT tham gia lớp tập huấn do Bộ Y tế tổ chức về các nội dung liên quan đến phòng, chống cúm đại dịch Nghiên cứu c a chúng tôi cho thấy, từ năm 2004 đến nay, khoa Nhi c a cả 6 bệnh viện đều tổ chức được các kh a đào tạo về cúm A cho CBYT c a khoa, đối với các khoa liên quan khác như Truyền nhiễm, Hồi sức cấp cứu, Khám bệnh, Xét nghiệm và Chống nhiễm khuẩn,... hiểm c a cúm đại dịch, một tỷ lệ khá cao CBYT (57,9% trong kết quả nghiên cứu c a chúng tôi và 69,9% theo kết quả nghiên cứu c a Bộ Y tế) bệnh viện tuyến huyện cho rằng cúm đại dịch ở người có tỷ lệ tử vong cao Điều này có thể lý giải là do khái niệm cúm đại dịch trong nghiên cứu này bao hàm cả H1N1 và H5N1 nên nhận thức c a đối tượng tham gia nghiên cứu về tỷ lệ tử vong chịu ảnh hưởng nhiều bởi H5N1... trong phòng, chống cúm đại dịch nói chung và cúm A nói riêng, chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 152 CBYT thuộc 6 khoa liên quan đến phòng, chống cúm A c a 6 bệnh viện tuyến huyện tỉnh Quảng Ninh 111 Trong 152 CBYT được điều tra, hơn một n a là ở l a tuổi rất trẻ (20 tuổi -30 tuổi) và một phần ba ở l a tuổi trên 40 tuổi Số CBYT là nữ chiếm chủ yếu trong số CBYT tham gia nghiên cứu Về trình độ... realtime PCR, nhưng cả 6 bệnh viện trong nghiên cứu c a chúng tôi đều không làm được 2 loại xét nghiệm trên Đây có thể là tình trạng chung c a không chỉ bệnh viện tuyến huyện mà c a cả bệnh viện tuyến tỉnh trong cả nước Theo kết quả nghiên cứu c a Cục Quản lý Khám ch a bệnh, Bộ Y tế, chỉ có 9,6% bệnh viện tỉnh, 8,2% bệnh viện huyện trong cả nước báo cáo là có khả năng xét nghiệm PCR và 5,3% bệnh viện. .. khuẩn, thì chỉ có 4 trong 6 bệnh viện tuyến huyện có tổ chức ít nhất 1 kh a đào tạo theo chuyên môn c a khoa về cúm A cho CBYT Như vậy, vẫn còn 2 bệnh viện không tổ chức một kh a tập huấn nào về cúm A cho CBYT c a khoa mình Việc tất cả các cán bộ c a các khoa liên quan trực tiếp đến cúm A được tập huấn về cúm đại dịch là rất cần thiết và quan trọng, vì khi đại dịch xảy ra, tất cả các CBYT, từ bác sỹ, y... hầu hết các bệnh viện nghiên cứu c a chúng tôi có quy trình thông tin/báo cáo ca bệnh cúm A trong khi theo điều tra toàn quốc [27], chỉ có 70% bệnh viện huyện có quy trình thông tin/báo cáo ca bệnh cúm đại dịch trong bệnh viện và với các viện hoặc các đơn vị quản lý hành chính khác nếu có người bệnh cúm đại dịch 110 Để đánh giá kiến thức và thực hành ứng phó c a CBYT bệnh viện tuyến huyện trong... hợp các khoa, phòng, thành viên mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn giải quyết các vấn đề liên quan tới công tác kiểm soát nhiễm khuẩn Khoảng 2/3 số bệnh viện làm đầy đủ các nội dung c a giám sát công tác kiểm soát nhiễm khuẩn 66 Theo kết quả bảng 3.5, tất cả các bệnh viện nghiên cứu không làm được 2 loại xét nghiệm là PCR và Realtime PCR, chỉ có 2/6 bệnh viện nuôi cấy được vi khuẩn và 1/6 bệnh viện. .. có 3/6 bệnh viện xây dựng kế hoạch kiểm soát lây nhiễm cúm A và có hướng dẫn, tập huấn kế hoạch này cho các nhân viên liên quan Ngoài ra, 5/6 bệnh viện có quy trình thông tin/báo cáo ca bệnh cúm A 72 Lãnh đạo bệnh viện a khoa thị xã Cẩm Phả cho biết “vì tình hình cúm A ch a đến mức nghiêm trọng ở đ a phương, theo chúng tôi thì chỉ cần triển khai thực hiện theo hướng dẫn và quy định c a cơ quan cấp... trị cúm, 5/6 bệnh viện có khu cách ly cúm riêng biệt tại bệnh viện, nhưng không bệnh viện nào có buồng cách ly điều trị cúm áp lực âm Có một n a số bệnh viện có hệ thống thông khí và buồng đệm trong buồng cách ly, đồng thời có 2 bệnh viện sử dụng biển hiệu xanh, vàng, đỏ để khoanh vùng đơn vị/buồng cách ly cúm Nhiều bệnh viện huyện có khu xử lý chất thải riêng cho khu vực cách ly .63 Trong nghiên cứu. .. thấy, nhóm bệnh viện chứng không có sự thay đổi về năng lực điều trị ở thời điểm trước và sau can thiệp và là tương tự như nhóm can thiệp thời điểm trước can thiệp Sự thay đổi rõ nhất là ở nhóm bệnh viện can thiệp ở thời điểm sau can thiệp đã có đủ năng lực điều trị cho người bệnh mắc cúm A ở tình huống khi có trên 50 người bệnh nhập viện 88 c a nhóm can thiệp và nhóm chứng thời điểm sau can thiệp . nghiên cứu 52 2.2.5. Tổ chức nghiên cứu 59 2.2.6. Hạn chế c a nghiên cứu 61 2.2.7. Đạo đức nghiên cứu 62 - Nghiên cứu được tiến hành với sự cho phép c a lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh và hợp tác c a các. chuyên môn c a khoa về cúm A cho CBYT, trong khi đó, khoa nhi c a cả 6 bệnh viện đều tổ chức được các kh a đào tạo về cúm A 72 Một số ý kiến trong thảo luận nhóm cũng cho biết “trong khoa c a chúng. thấy rằng, các khoa liên quan đến cúm A gồm khoa truyền nhiễm, hồi sức cấp cứu, khám bệnh, xét nghiệm và chống nhiễm khuẩn c a hơn n a số bệnh viện tuyến huyện có tổ chức từ 1 kh a đào tạo theo

Ngày đăng: 06/02/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH CÚM A TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

    • 1.2. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ VỀ KIỂM SOÁT CÚM A TRONG HỆ THỐNG BỆNH VIỆN CÁC TUYẾN Ở VIỆT NAM

    • 1.3. GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG DỊCH CÚM

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

    • Từ tháng 12/2009 đến tháng 9/2010, được chia thành 2 giai đoạn:

    • - Giai đoạn 1: Điều tra mô tả thực trạng trước can thiệp vào tháng 12/2009.

    • - Giai đoạn 2: Nghiên cứu can thiệp triển khai từ tháng 3/2010 đến tháng 8/2010 và điều tra sau can thiệp vào tháng 9/2010.

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • b. Điều tra sau can thiệp

    • - Sử dụng phương pháp tập huấn các kiến thức và kỹ năng về phòng, chống cúm A cho CBYT.

    • - Nghiên cứu được tiến hành với sự tự nguyện tham gia của lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo và CBYT của các khoa, phòng trong bệnh viện gồm phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Nội nhi, khoa Truyền nhiễm, khoa Khám bệnh, khoa Xét nghiệm, khoa Chống nhiễm khuẩn thuộc 6 bệnh viện nghiên cứu là bệnh viện đa khoa khu vực Bãi Cháy, bệnh viện đa khoa thị xã Cẩm Phả, bệnh viện đa khoa huyện Đông Triều, bệnh viện đa khoa huyện Yên Hưng, bệnh viện đa khoa huyện Vân Đồn, bệnh viện đa khoa khu vực Tiên Yên.

    • 3.1. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ VỀ KIỂM SOÁT CÚM A

      • 0,7

      • 3.2. HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CÚM A

      • 4.1. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ VỀ KIỂM SOÁT CÚM A

      • 4.2. HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CÚM A

      • 1. Vũ Thị Thu Thủy (2010), “Thực trạng kiến thức và thực hành của CBYT điều trị cúm A tại các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Y học thực hành số 12, năm 2010 (745), Tr 97-100.

      • 2. Vũ Thị Thu Thủy (2011), “Bước đầu đánh giá thực trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật chẩn đoán và điều trị cúm A tại 6 bệnh viện tuyến huyện tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Y học thực hành số 2 năm 2011 (751), Tr 54-56.

      • 3. Vũ Thị Thu Thủy (2011), “Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp tăng cường kiểm soát cúm A tại các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Y học thực hành số 4 năm 2011 (762), Tr 120-122.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan