BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ 12-LTĐH

11 544 5
BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ 12-LTĐH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ Họ và tên: Câu 66. Cho 200 gam dung dịch một anđehit X nồng độ 3% tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 86,4 gam Ag. X là: A. OHC −CHO. B. HCHO. C. HCOOH. D. CH 3 −CHOH−CHO. Câu 67. Kết quả so sánh độ mạnh tính axit của cặp chất nào sau đây là đúng ? A. CH 3 −COOH > HCOOH B. CH 3 −COOH < CH 3 −CH 2 −COOH. C. CH 3 −COOH > CH 2 =CH−COOH. D. CH 3 −COOH < CH 2 Cl−COOH. Câu 68. Để phân biệt các chất lỏng phenol lỏng, dung dịch axit axetic, dung dịch axit acrylic (axit propenoic), ancol etylic, người ta thường dùng thuốc thử theo thứ tự sau: A. quỳ tím, dung dịch NaOH. B. Na 2 CO 3 , dung dịch NaOH. C. quỳ tím, dung dịch Br 2 . D. Zn, dung dịch NaHCO 3 . Câu 69. Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và anđehit ? A. CH 3 −COO−CH 2 −CH=CH 2 . B. CH 3 −COO−C(CH 3 )=CH 2 . C. CH 2 =CH−COO−CH 2 −CH 3 . D. HCOO−CH=CH−CH 3 . Câu 70. Thủy phân trieste của glixerin (glixerol) thu được glixerin, natri oleat và natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này ? A. 4 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 71. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X có công thức C n H 2n+2-2k , số mol CO 2 và số mol H 2 O có tỉ lệ bằng 2 và ứng với k nhỏ nhất. CTPT của X là A. C 2 H 4 . B. C 2 H 6 . C. C 2 H 2 . D. C 6 H 6 . Câu 72. Có bao nhiêu đồng phân no của C 3 H 6 O 2 tác dụng với Na tạo khí H 2 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 73. Cho dãy chuyển hóa sau: . Biết X, Y, Z đều là sản phẩm chính, Z là chất nào trong số các chất sau đây ? A. CH 2 =CH–CH 2 –CH 3 B. CH 3 –CH=CH–CH 3 C. (CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 2 ) 2 O D. CH 3 –CH 2 –CHOH–CH 3 Câu 74. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 –NH–CH 3 B. CH 3 –NH–C 2 H 5 C. CH 3 –CH 2 –CH 2 –NH 2 D. C 2 H 5 –NH–C 2 H 5 Câu 75. Tính chất đặc trưng của saccarozơ là: 1. Chất rắn, tinh thể, màu trắng; 2. Polisaccarit; 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ; 4. Tham gia phản ứng tráng gương; 5. Phản ứng đốt cháy cho cacbon (than). Những tính chất trên, tính chất nào đúng? A. 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 3, 5 Câu 76. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ: A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân B. Độ tan trong nước C. Về thành phần phân tử D. Về cấu trúc mạch phân tử Câu 77. Dung dịch CH 3 –COOH 0,1 M có độ điện li α = 1%. Vậy pH của dung dịch này là: A. 4. B. 3. C. 3,7. D. 2,7. Câu 78. Mantozơ, saccarozơ, tinh bột có chung tính chất: A. đều tham gia phản ứng tráng gương. B. đều bị khử bởi Cu(OH) 2 khi đun nóng. C. đều bị thủy phân trong môi trường axit. D. đều tác dụng với vôi sữa tạo hợp chất tan. Câu 79. Khi đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hai hiđrocacbon X và Y, người ta thu được một hỗn hợp CO 2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 1: 1. Hỗn hợp trên có thể gồm: A. 2 ankin đồng đẳng. B. 1 ankin và 1 anken. C. 1 ankan và 1 ankađien. D. 1 anken và 1 ankađien. Câu 80. Trong các ankan: CH 3 CH 2 CH 3 (a), CH 4 (b), (CH 3 ) 2 C(CH 3 ) 2 (c), CH 3 CH 3 (d), CH 3 CH(CH 3 )CH 3 (e). Những ankan chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1: 1 A. (a), (e), (d) B. (b), (c), (d) C. (c), (d), (e) D. (a), (b), (c), (e), (d) Câu 81. Phản ứng nào sau đây tạo được xeton ? A. CH 2 =CH–CH 3 + H 2 O (xt H 2 SO 4 ) B. CH 3 –CH 2 –CHCl 2 + NaOH C. CH 3 –CH(OH)–CH 3 + H 2 SO 4 đặc (t > 170 o C) D. CH 3 –C≡CH + H 2 O (Hg 2+ , 80 o C) Câu 82. Cho sơ đồ biến đổi sau A B C 6 H 6 Cl 6 . A là chất nào trong số các chất cho dưới đây? A. CH 2 = CH 2 B. CH 2 = CH – CH 3 C. CH ≡ CH D. CH ≡ CH – CH 3 Luyện thi ĐH – CĐ Trang - 1 Butanol-1 X Y Z +H 2 SO 4 98%, 170 o C+H 2 O, H 3 PO 4 t o , p +H 2 SO 4 98%, 170 o C trïng hîp → 2 Cl + → BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ Câu 83. 20g hỗn hợp 3 amin đơn chức, no, đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch thu được 31,68g hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol phân tử tăng dần với số mol có tỉ lệ 1: 10: 5 thì 3 amin trên có công thức phân tử là công thức nào sau đây? A. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 C. C 2 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 , C 5 H 11 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 , C 5 H 11 NH 2 , C 6 H 13 NH 2 Câu 84. X và Y là hai đồng phân, phân tử gồm C, H, O, mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức và đều phản ứng với xút. Lấy 12,9g hỗn hợp M của X và Y cho tác dụng vừa đủ với 75ml dung dịch NaOH nồng độ 2 mol/l. Công thức phân tử của X và Y là công thức nào sau đây? A. C 3 H 6 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 5 H 10 O 2 D. C 6 H 12 O 2 Câu 85. Trong một nhà máy, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol, biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là: A. 500kg B. 5051kg C. 6000kg D. 5031kg Câu 86. Cho 16 lít ancol etylic 8 O lên men để điều chế axit axetic. Biết hiệu suất quá trình lên men là 92%. D rượu = 0,8g/cm 3 , D axit axetic = 0,8g/cm 3 . Thể tích axit axetic điều chế được là: A. 1500ml B. 1650ml C. 1536ml D. 1635ml Câu 87. Khi đốt cháy một loại cacbohidrat người ta thu được khối lượng H 2 O và CO 2 theo tỉ lệ 33: 88. Công thức phân tử của cacbohidrat là một trong các chất nàosau đây: A. C 6 H 12 O 2 B. C 12 H 12 O 11 C. (C 6 H 10 O 5 ) n D. C n (H 2 O) m Câu 88. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở với H 2 SO 4 đặc ở 140 O C thu được hỗn hợp este. Đốt cháy hoàn toàn một trong số các ete đó thấy tỉ lệ n ete : n O2 : n CO2 = 0,25: 1,375: 1. Công thức cấu tạo của ete đó là: A. CH 3 OC 2 H 5 B. CH 3 OCH 2 −CH=CH 2 C. C 2 H 5 OCH 2 −CH=CH 2 D. C 2 H 5 OC 3 H 2 Câu 89. Đun nóng 0,01 mol chất Y với dung dịch NaOH dư, thu được 1,34g muối của một axit hữu cơ Z và 0,92g ancol đơn chức. Nếu cho ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 0,448 lít (đktc). Y có công thức phân tử là: A. (COOC 2 H 5 ) 2 B. CH 2 (COOCH 3 ) 2 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOC 3 H 7 Câu 90. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon X, Y mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO 2 (đktc) và 25,2g H 2 O. X và Y ứng với công thức phân tử nào sau đây: A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 2 H 4 và C 3 H 6 D. C 4 H 10 và C 5 H 12 Câu 91. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: C 2 H 4 → X → CH 3 COOH → Y → X. Các chất X, Y có thể là: A. X: C 2 H 6 Cl ; Y: CH 3 COOC 2 H 5 B. X: C 2 H 5 OH ; Y: CH 3 COOC 2 H 5 C. X: C 2 H 6 ; Y: CH 3 COOC 2 H 5 D. X: C 2 H 5 Br ; Y: CH 3 COOC 2 H 5 Câu 92. Xà phòng hoá hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp 2 este A, B là đồng phân của nhau cần dùng vừa hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp este đó thu được khí CO 2 và H 2 O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo của 2 este là A. CH 3 COOCH 3 ; HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOC 2 H 5 ; C 2 H 5 HCOOCH 3 C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 ; HCOOCH(CH 3 )CH 3 D. CH 3 COOCH = CH 2 ; CH 2 = CHCOOCH 3 Câu 93. A, B là 2 axit no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam A và 6 gam B tác dụng hết với kim loại Na thu được 2,24 lít hiđro (đktc). Công thức phân tử của A và B lần lượt là A. HCOOH, CH 3 COOH B. CH 3 COOCH, C 2 H 5 COOH C. C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH D. C 3 H 7 COOH, C 5 H 9 COOH Câu 94. Cho a gam hỗn hợp HCOOHvà C 2 H 5 OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí hiđro (đktc) thu được là 1,68 lít. Giá trị của a là: A. 4,6 gam B. 5,5 gam C. 6,9 gam D. 7,2 gam Câu 95. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 10 O. Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với Na là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 96. Trong số các polime sau đây: (1) Tơ tằm; (2) sợi bông; (3) len; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon 6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là: A. (1), (2), (3) B. (2), (5), (7) C. (2), (3), (6) D. (5), (6), (7) Câu 97. Poli (vinyl ancol) là polime được điều chế qua phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây: A. CH 2 = CH−COOCH 3 B. CH 2 = CH−OCOCH 3 C. CH 2 = CH−COOC 2 H 5 D. CH 3 −CO−CH=CH 2 Câu 98. X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. X tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với dung dịch NaOH. Đốt cháy hết a mol X thu được 3a mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO 2 và H 2 O . Công thức cấu tạo của X là: A. HOOC−COOH B. HCOCH 2 −COOH C. HCO−COOH D. HCOOCH 3 Câu 98. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu được 2 2 : CO H O n n = 1: 2. Công thức phân tử của 2 amin lần lượt là: A. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 B. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 Luyện thi ĐH – CĐ Trang - 2 BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ C. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2 Câu 99. Cho 7,4 gam este X no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH 3 B. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 C. HCOOC 2 H 5 D. HCOOCH(CH 3 )CH 3 Câu 100. Để trung hoà 8,3g hỗn hợp 2 axit đơn chức X, Y cần dùng 150g dung dịch NaOH 4%. Mặt khác cũng cho khối lượng trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 cho 21,6g bạc. X và Y có công thức phân tử là: A. CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH B. HCOOH, CH 3 COOH C. C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH D. HCOOH, C 2 H 5 COOH Câu 101. Để trung hoà 14g chất béo X cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là: A. 7 B. 6 C. 6,5 D. 7,5 Câu 102. Polime dùng để sản xuất cao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta-1,3-đien với A. vinyl clorua. B. stiren. C. etilen. D. axetilen. Câu 103. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch ancol etylic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ. Bằng phương pháp hoá học nào sau đây có thể nhận biết 4 dung dịch trên (tiến hành theo đúng trình tự sau): A. Dùng quì tím, dùng AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 đun nhẹ, dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 B. Dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , dùng quì tím. C. Dùng Na 2 CO 3 thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 đun nhẹ, dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 D. Dùng natri kim loại, dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 đun nhẹ, dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Câu 104. Hai đồng phân X, Y là chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có công thức đơn giản nhất là C 2 H 3 O. Khi cho 6,6g mỗi chất tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 muối natri lần lượt có khối lượng 8,2g và 9,4g. Công thức cấu tạo của X và Y là: A. CH 3 COOC 2 H 3 , C 2 H 3 COOCH 3 B. HCOOHCH 3 , CH 3 COOH C. CH 3 COOC 2 H 3 , HCOOCH 3 D. C 2 H 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 Câu 105. Chọn Câu đúng trong các Câu sau: A. Tinh bột và xenlulozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. B. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ có công thức chung là C n (H 2 O) n C. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ có công thức chung là C n (H 2 O) m D. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là các polime có trong thiên nhiên. Câu 106. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. Lipit. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Protein. Câu 107. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit có công thức phân tử (C 6 H 10 O 5 ) nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi còn tinh bột thì không. Cách giải thích nào sau đây là đúng: A. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài dễ xoắn lại thành sợi. B. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài sắp xếp song song với nhau theo một trục xoắn lại thành sợi. C. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần amilozơ và amilopectin, mạch phân tử của chúng sắp xếp song song với nhau làm cho tinh bột ở dạng hạt. D. Hai thành phần amilozơ và amilopectin xoắn lại thành vòng xoắn, các vòng xoắn đó cuộn lại làm cho tinh bột ở dạng hạt. Câu 108. M là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 7 H 9 NO 2 . 1mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi cô cạn thu được 144g muối khan. Công thức cấu tạo của M là công thức nào sau đây: A. CH 3 −C 6 H 5 −NO 2 B. HO−CH 2 −C 6 H 3 (OH)NH 2 C. C 6 H 5 COONH 4 D. C 2 H 5 −C 6 H 5 −NO 2 Câu 109. Một hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối hơi so với CH 4 là 1,5. Hỗn hợp X có thể là hỗn hợp nào trong số các hỗn hợp sau ? A. CH 4, C 4 H 10 B. C 2 H 4 , C 3 H 6 C. C 2 H 2 , C 3 H 4 D. C 2 H 6 , C 3 H 8 Câu 110. C 4 H 8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 (không tính đồng phân hình học)? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 111. Cho dãy chuyển hoá điều chế sau: Toluen B C D. Chất D là: A. Benzyl clorua B. m-metylphenol C. o-cresol và p-cresol D. o-clotoluen và p-clotoluen Câu 112. Cho các chất: (1): Na, (2): CuO, (3): CH 3 COOH, (4):NaOH, (5): H 2 SO 4 đặc, nguội. Dãy các chất đều có khả năng phản ứng với ancol etylic là: A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (5) Câu 113. Tính khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn thu được khi cho lên men 1 lít ancol etylic 8 0 nếu hiệu suất của phản ứng lên men là 100% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 gam/ml. Luyện thi ĐH – CĐ Trang - 3  → Fe/Br 2  → p,t/NaOH  → HCl BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ A. ≈ 83,5 gam B. ≈ 80,0 gam C. ≈ 64,0 gam D. ≈ 130,4 gam Câu 114. X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, chỉ có 1 loại nhóm chức và có tỉ khối hơi so với không khí là 2. Cho 5,8 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 43,2 gam Ag kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. CH 3 –CH 2 –CHO B. HCOO–CH 2 –CH 3 C. OHC–CHO D. (CH 3 ) 2 CH–CHO Câu 115. X chứa một loại nhóm định chức, có công thức C 8 H 14 O 4 . Thủy phân X trong NaOH thu được một muối và hai ancol A, B. Phân tử B có số nguyên tử C nhiều gấp đôi A ; đun nóng với H 2 SO 4 đặc, A cho một olefin và B cho hai olefin đồng phân. Cấu tạo của X là: A. C 2 H 5 OOC–COOCH(CH 3 )CH 2 CH 3 B. C 2 H 5 OOC–[CH 2 ] 3 –COOCH 3 C. CH 3 CH(CH 3 ) 2 OOC–COOCH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 OOC[CH 2 ] 2 COOCH 2 CH 3 Câu 116. Sử dụng hóa chất nào dưới đây để phân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy ? A. nước nguyên chất B. benzen nguyên chất C. dung dịch NaOH nóng D. dung dịch NaCl nóng Câu 117. Tên gọi cho peptit là: A. glixinalaninglyxin B. alanylglyxylalanin C. glixylalanylglyxin D. alanylglyxylglyxyl Câu 118. 0,1 mol một α-aminoaxit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH tạo 16,8 gam muối. Mặc khác, 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch có 0,2 mol HCl. Công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. H 2 N–CH 2 –CH(NH 2 )–COOH B. H 2 N–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH C. H 2 N–CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH D. H 2 N–CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH Câu 119. Etylamin không tác dụng với chất nào sau đây ? A. NH 3 B. CH 3 I C. Dung dịch FeCl 3 D. H 2 O Câu 120. Chất lỏng nào sau đây không hòa tan hoặc phá hủy được xenlulozơ ? A. Nước Svayde (dung dịch [Cu (NH 3 ) 4 ](OH) 2 ). B. Dung dịch H 2 SO 4 80%. C. Dung dịch HCl đậm đặc + ZnCl 2 khan. D. Benzen. Câu 121. Có các cặp dung dịch sau đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn: (1) glucozơ, fructozơ; (2) glucozơ, saccarozơ; (3) mantozơ, saccarozơ; (4) fructozơ, mantozơ; (5) glucozơ, glixerin (glixerol). Dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 có thể phân biệt được những cặp dung dịch nào ? A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (5) Câu 122. Trong các axit sau, axit nào mạnh nhất ? A. CH 3 –COOH B. CH 2 Cl–COOH C. CH 2 Br–COOH D. CHCl 2 –COOH Câu 123. X là một chất hữu cơ đơn chức chứa 54,54 % C, 9,09%H, 36,37%O. X không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH. Cho 8,8 gam X tác dụng hết với NaOH thu được 9,6 gam muối. Công thức cấu tạo phù hợp củaX là: A. CH 3 –COOCH 2 –CH 3 B. HCOOCH 2 –CH 3 C. CH 3 –CH 2 –COOCH 3 D. CH 3 –COO–CH=CH 2 Câu 124. Để phân biệt 4 dung dịch mất nhãn, đựng trong các bình riêng biệt sau: glixerin (glixerol), lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Người ta lần lượt dùng các thuốc thử sau: A. Dung dịch iot, dung dịch HNO 3 đậm đặc, Cu(OH) 2 B. Dung dịch HNO 3 đậm đặc, Cu(OH) 2 . C. Dung dịch iot, Cu(OH) 2 . D. Dung dịch NaOH, Cu(OH) 2 ,. Câu 125. Trong các polime sau, polime nào được dùng để tráng lên chảo, nồi để chống dính ? A. PVC [poli(vinyl clorua)] B. PE (polietilen) C. PVA [poli(vinyl axetat)] D. Teflon (politetrafloetilen) Câu 126. Đun sôi 15,7 gam C 3 H 7 Cl với hỗn hợp KOH/C 2 H 5 OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br 2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%. A. 25,6 gam B. 32 gam C. 16 gam D. 12,8 gam Câu 127. Đốt cháy hoàn toàn 10cm 3 một hiđrocacbon bằng 80 cm 3 oxi lấy dư, rồi ngưng tụ sản phẩm cháy thu được 65 cm 3 trong đó có 25 cm 3 là oxi. Biết các khí đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của hiđrocacbon là: A. C 4 H 6 . B. C 2 H 6 . C. C 3 H 6 . D. C 4 H 8 . Câu 128. Để phân biệt ba dung dịch mất nhãn chứa H 2 NCH 2 COOH, CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 và CH 3 CH 2 COOH, bằng một thuốc thử duy nhất thì nên dùng: A. Na. B. quỳ tím. C. NaHCO 3 . D. NaNO 2 /HCl. Câu 129. Hiđrocacbon X tác dụng với Br 2 trong điều kiện thích hợp thu được một dẫn xuất brom duy nhất có tỉ khối hơi đối với không khí là 5,207. Công thức cấu tạo đúng của X là: A. CH 3 −CH=CH−CH 2 −CH 3 B. CH 3 −CH(CH 3 )−CH 2 −CH 3 C. (CH 3 ) 2 C(CH 3 ) 2 D. CH 3 −CH 2 CH 2 −CH=CH 2 Câu 130. Hiđro hóa hoàn toàn 14,4 gam butan-2-on cần vừa đủ bao nhiêu lít khí H 2 ở điều kiện phản ứng 1 atm, 200 0 C. A. 7,762 lít B. 4,480 lít C. 3,881 lít D. 2,240 lít Câu 131. Một hiđrocacbon thơm X có công thức C 9 H 12 . Oxi hóa mãnh liệt X tạo axit có công thức C 8 H 6 O 4 . Đun nóng với brom có mặt bột sắt, X cho hai sản phẩm monobrom. X là: Luyện thi ĐH – CĐ Trang - 4 H 2 NCH 2 CONHCHCONHCH 2 COOH CH 3 BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ A. 1,2,3-trimetylbenzen. B. p-etylmetylbenzen C. m-etylmetylbenzen D. isopropylbenzen Câu 132: Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo ? A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 11 N D. C 5 H 13 N Câu 133. Thủy phân este C 5 H 8 O 2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo nào sau đây phù hợp với X ? A. CH 3 −COO−CH=CH−CH 3 B. HCOO−CH=CH−CH 2 −CH 3 C. HCOO−C(CH 3 )=CH−CH 3 D. CH 2 =CH−COOCH 2 CH 3 Câu 134. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 ankanol liên tiếp trong dãy đồng đẳng ở điều kiện tiêu chuẩn, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho vào dung dịch nước vôi dư thu được 24 gam kết tủa. Công thức 2 ankanol trên là: A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH Câu 135. Phản ứng nào dưới đây không tạo thành etylbenzen ? A. toluen + CH 3 CH 3 B. benzen + CH 3 –CH 2 Cl C. stiren + H 2 D. benzen + CH 2 =CH 2 Câu 136. Chất nào dưới đây đã được gọi đúng tên bằng cả hai loại danh pháp ? công thức tên gọi A. CH 3 −CH=O anđehit axetic (metanal) B. CH 2 =CH−CH=O anđehit acrylic (propanal) C. CH 3 −CH(CH 3 )−CH=O anđehit isobutiric (metylpropanal) D. O=HC−CH=O anđehit malonic (etanđial) Câu 137. Một hợp chất hữu cơ thơm X có công thức phân tử C 8 H 10 O. Thực hiện phản ứng tách nước từ X thu được một hiđrocacbon mà khi trùng hợp sẽ tạo polistiren (PS). Oxi hóa hữu hạn X thu được xeton. X là chất nào trong các chất sau ? (C 6 H 5 −: gốc phenyl) A. C 6 H 5 −CH 2 CH 2 OH B. C 6 H 5 −CH(OH)−CH 3 C. C 6 H 5 −CH 2 −O−CH 3 D. C 6 H 5 −O−CH 2 −CH 3 Câu 138. Chất nào sau đây không phản ứng với phenol ? A. Dung dịch nước vôi trong B. Dung dịch axit axetic (xúc tác H 2 SO 4 , t) C. Dung dịch brom trong CCl 4 D. Khí hiđro (xúc tác Ni, t) Câu 139. Cho 20,15 g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2 CO 3 thì thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 g muối. Giá trị của V là: A. 1,12 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 5,60 lít Câu 140. Cho 1,78 gam hỗn hợp fomanđehit và axetanđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư Cu(OH) 2 trong NaOH nóng, thu được 11,52 gam kết tủa. Khối lượng fomanđehit trong hỗn hợp bằng: A. 0,45 gam. B. 0,60 gam. C. 0,88 gam. D. 0,90 gam. Câu 141. Glixerin (glixerol) trioleat là một phân tử chất béo ở thể lỏng. Để chuyển chất này thành chất béo ở dạng rắn, người ta thực hiện phản ứng: A. thủy phân trong môi trường axit. B. xà phòng hóa. C. hiđro hóa (xúc tác Ni). D. cộng I 2 . Câu 142. Làm bốc hơi 0,12 gam một este đơn chức no X ở 1 atm, 150 0 C thu được một thể tích hơi bằng thể tích chiếm bởi 0,064 gam O 2 ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 143. Có bao nhiêu tripeptit được tạo thành từ 2 phân tử amino axit glyxin và alanin ? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 144. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch loãng chứa 0,05 mol H 2 SO 4 , lượng muối thu được bằng: A. 7,1 gam B. 14,2 gam C. 19,1 gam D. 28,4 gam Câu 145. Cho 0,1 mol A (axit-amino axit dạng H 2 NRCOOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH tạo 11,1 gam muối khan. A là: A. alanin B. glixin C. phenylalanin D. valin Câu 146. Chất dẻo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau (hs: hiệu suất): . Tính thể tích khí thiên nhiên (điều kiện tiêu chuẩn) cần điều chế được 8,5 kg PVC (biết khí thiên nhiên chứa 95% CH 4 về thể tích)? A. 50 m 3 B. 45 m 3 C. 40 m 3 D. 22,4 m 3 Câu 147. Nhận định nào sau đây đúng ? A. Xenlulozơ, tinh bột, glucozơ đều là polime thiên nhiên. B. Sợi bông, đay, gai đều là polime có thành phần chính là xenlulozơ. C. Các polime như tơ nilon-6,6, tơ visco, tơ enan đều có liên kết amit. D. Các polime đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hay kiềm. Luyện thi ĐH – CĐ Trang - 5  → 3 AlCl  → 3 AlCl  → t/Ni,H 2  → 3 AlCl CH 4 C 2 H 2 C 2 H 3 Cl PVC hs: 15% hs: 95% hs: 90% BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ Câu 148. Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất lỏng: glixerin (glixerol), glucozơ, anilin, alanin, anbumin ta lần lượt dùng các hóa chất sau: A. Dùng Cu(OH) 2 rồi đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br 2 B. Dùng dung dịch CuSO 4 , dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch Br 2 C. Dùng dung dịch AgNO 3 / NH 3 , dung dịch HCl, dung dịch Br 2 D. Dùng dung dịch Br 2 , HNO 3 đặc, quỳ tím Câu 149. Cho hỗn hợp khí X gồm hiđro, hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no vào bình kín chứa Ni nung nóng. Sau một thời gian được hỗn hợp khí Y. Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Số mol X trừ cho số mol Y bằng số mol H 2 tham gia phản ứng. B. Tổng số mol hiđrocacbon trong X bằng tổng số mol hiđrocacbon trong Y. C. Số mol O 2 cần để đốt cháy X lớn hơn số mol O 2 cần để đốt cháy Y. D. Số mol CO 2 và H 2 O tạo ra khi đốt cháy X bằng số mol CO 2 và H 2 O tạo ra khi đốt cháy Y. Câu 150. A là dung dịch hỗn hợp chứa CH 2 (COOH) 2 , có nồng độ mol aM và CH 2 =CHCOOH có nồng độ mol bM. Trung hòa 100 ml A cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 100 ml dung dịch A cũng làm mất màu vừa hết dung dịch Br 2 , chứa 24 gam Br 2 . Các giá trị a, b lần lượt bằng: a b a b a b a b A. 0,5 1,5 B. 1,0 1,0 C. 1,0 1,5 D. 2,0 1,0 Câu 151. Hỗn hợp m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 tạo ra 4,32 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 0,80 gam Br 2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt bằng: A. 0,005 mol và 0,015 mol. B. 0,01 mol và 0,01 mol. C.0,005 mol và 0,035 mol. D. 0,02 mol và 0,02 mol Câu 152. Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) nhìn chung là: A. hợp chất đa chức, có công thức chung là C n (H 2 O) m . B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là C n (H 2 O) m . C. hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl. D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. Câu 153. Để pha chế được 200 ml dung dịch ancol etylic 9,2 0 , cho biết khối lượng riêng của ancol và nước lần lượt là 0,8g/ml và 1 g/ml và sự pha trộn không làm thay đổi thể tích, người ta làm như sau: A. hòa tan 9,2 ml ancol etylic trong 200 ml nước. B. hòa tan 14,72 gam ancol etylic trong 181,6 ml nước. C. hòa tan 18,4 ml ancol etylic trong 200 ml nước. D. hòa tan 14,72 gam ancol etylic trong 185,28 ml nước. Câu 154. Loại nhiên liệu nào sau đây không được xếp vào loại nhiên liệu hóa thạch ? A. khí thiên nhiên B. dầu mỏ C. khí than khô D. than đá Câu 155. Anken X có đồng phân hình học và khi hợp nước tạo rượu có chứa 18,18% O. X là: A. but-1-en B. but-2-en- C. pent-1-en D. pent-2-en Câu 156. Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan (thuộc loại tơ polieste) là: A. etilenglicol và axit ađipic. B. axit terephtalic và etilenglicol. C. caprolactam. D. xenlulozơ triaxetat. Câu 157. Số lượng đồng phân cấu tạo của xeton có công thức phân tử C 5 H 10 O là: A. 2. B. 4. C. 3. D5. Câu 158: Phản ứng nào dưới đây đã tạo sản phẩm không tuân đúng quy tắc Mac-côp-nhi-côp ? A. CH 3 CH=CH 2 + HCl → CH 3 CHClCH 3 B. (CH 3 ) 2 C=CH 2 + HBr → CH 3 CH(CH 3 )CH 2 Br C. CH 3 CH 2 CH=CH 2 + H 2 O → + H CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 D. (CH 3 ) 2 C=CH-CH 3 + HI → (CH 3 ) 2 CICH 2 CH 3 Câu 159: Thổi hỗn hợp gồm 0,01 mol CH 4 , 0,02 mol C 2 H 4 và 0,03 mol C 2 H 2 lần lượt đi qua bình (1) chứa dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư; bình (2) chứa dung dịch Br 2 dư. Độ tăng khối lượng của các bình lần lượt là: (1) (2) (1) (2) A. 0 gam 1,34 gam B. 0,78 gam 0,56 gam C. 0,16 gam 1,34 gam D. 0,78 gam 0,16 gam Câu 160: Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng của nhau ? A. Ancol metylic (CH 4 O) và ancol butylic (C 4 H 10 O) B. Ancol etylic (C 2 H 6 O) và etylen glicol (C 2 H 6 O 2 ) C. Phenol (C 6 H 6 O) và ancol benzylic (C 7 H 8 O) D. Ancol etylic (C 2 H 6 O) và ancol anylic (C 3 H 6 O) Câu 161: Có các rượu (ancol) CH 3 OH, CH 3 CH 2 OH, CH 3 CH(OH)CH 3 và (CH 3 ) 3 COH. Chất tham gia phản ứng este hóa với HCl dễ dàng nhất là: Luyện thi ĐH – CĐ Trang - 6 BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ A. CH 3 OH B. CH 3 CH 2 OH C. CH 3 CH(OH)CH 3 D. (CH 3 ) 3 COH Câu 162: Có các anđehit: (X) HCH=O; (Y) CH 3 CH=O; (Z) CH 2 =CH–CH=O; (T) OHC–CH 2 –CHO. Các chất thuộc loại anđehit mạch hở, no, đơn chức là: A. (X) và (Y). B. (Y). C. (Z). D. (Z) và (T). Câu 163: Có các phản ứng: (X) RCH=O + H 2 RCH 2 OH; (Y) RCH=O + 1/2O 2 RCOOH (Z) RCH=O + HOH → RCH(OH) 2 ; (T) RCH=O + HSO 3 Na → RCH(OH)SO 3 Na Để minh họa rằng anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, thì dùng các phản ứng: A. X và Y B. Y và Z C. Z và T D. Y và T Câu 164: Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng este hóa nào dưới đây được viết đúng ? A. CH 3 COOH + CH 3 CH 2 OH H 2 SO 4 C O CH 3 O C 2 H 5 + H 2 O B. CH 3 COOH + CH 2 =CHOH H 2 SO 4 C O CH=CH 2 O CH 3 + H 2 O C. (COOH) 2 + 2CH 3 CH 2 OH H 2 SO 4 (COOC 2 H 5 ) 2 + 2H 2 O D. 2CH 3 COOH + C 2 H 4 (OH) 2 H 2 SO 4 CH 3 (COOC 2 H 4 ) 2 + 2H 2 O Câu 165: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước Câu 166: Các giải thích quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau không hợp lí ? A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. B. Do nhóm –NH 2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o-, p C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. D. Với amin RNH 2 , gốc R– hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại. Câu 167: Cho 0,1 mol A (á-amino axit dạng H 2 NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là: A. glixin. B. alanin. C. phenylalanin. D. valin. Câu 168: ứng dụng nào của amino axit dưới đây được phát biểu không đúng ? A. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là á-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống. B. Muối đinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính). C. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. D. Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7, ) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon. Câu 169: Tính lượng kết tủa đồng(I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9,00 gam glucozơ và lượng dư đồng(II) hiđroxit trong môi trường kiềm. A. 1,44 gam B. 3,60 gam C. 7,20 gam D. 14,4 gam Câu 170: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ? A. amilozơ B. glicogen C. cao su lưu hóa D. xenlulozơ Câu 171: Phenol và anilin đều có thể tham gia phản ứng với chất nào dưới đây ? A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. dung dịch Br 2 D. dung dịch CuSO 4 Câu 172: Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được bằng: A. 21,6 gam B. 43,2 gam C. 64,8 gam D. 86,4 gam Câu 173: Số đồng phân cấu tạo mạch hở, bền, của ancol có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 174: Cho công thức chất A là C 3 H 5 Br 3 . Khi A tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo một hợp chất tạp chức của rượu (ancol) bậc hai và anđehit. CTCT của A là A. CH 2 Br−CH 2 −CHBr 2 B. CH 3 −CHBr−CHBr 2 C. CH 3 −CBr 2 −CH 2 Br D. CH 3 −CH 2 −CBr 3 Câu 175: Để phân biệt các chất anilin, phenol và benzen, không nên dùng các thuốc thử (theo trật tự) dưới đây: A. dung dịch NaOH, dung dịch Br 2 . B. dung dịch HCl, dung dịch Br 2 . C. dung dịch NaOH, dung dịch HCl. D. dung dịch Br 2 , dung dịch NaCl. Câu 176: Chọn phát biểu không đúng Luyện thi ĐH – CĐ Trang - 7  → o t,Ni  → + o2 t,Mn BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ A. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử gồm có gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H liên kết với nhóm -CHO B. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa C. Hợp chất R−CHO có thể điều chế được từ R − CH 2 OH. D. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng liên kết δ. Câu 177: Cho các phản ứng: (X)+dd NaOH (Y) + (Z); (Y) + NaOH rắn (T) ↑+ (P); (T) Q+H 2 ↑; (Q) + H 2 O (Z). Các chất (X) và (Z) có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây? A. HCOOCH=CH 2 và HCHO B. CH 3 COOCH = CH 2 và HCHO C. CH 3 COOCH = CH 2 và CH 3 CHO D. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 CHO Câu 178: Khi cho toluen tác dụng với Cl 2 (as) thì thu được sản phẩm nào sau đây ? A. benzyl clorua B. o-metyltoluen C. p-metyltoluen D. m-metyltoluen Câu 179: Phát biểu không đúng là A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl B. Hợp chất H 2 NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H 3 N + RCOO − ) D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit Câu 180: Để điều chế axit axetic chỉ bằng một phản ứng hoá học, người ta chọn một hiđrocacbon là A. CH 4 B. CH 3 −CH 3 C. CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 3 D. CH 3 −CH 2 −CH 3 Câu 181: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit trên là. A. HCOOH B. (CH 3 ) 2 CHCOOH C. CH 3 CH 2 COOH D. CH 3 CH 2 CH 2 COOH Câu 182: Có bốn hợp chất X, Y, Z và T. Người ta cho mẫu thử của mỗi chất này lần lượt qua CuO đốt nóng, CuSO 4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 . Sau thí nghiệm thấy mẫu X chỉ làm CuSO 4 đổi qua màu xanh ; mẫu Y chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa nước vôi ; mẫu Z tạo hiện tượng ở cả hai bình này, còn mẫu T không tạo hiện tượng gì. Kết luận đúng cho phép phân tích này là: A. X chỉ chứa nguyên tố cacbon. B. Y chỉ chứa nguyên tố hiđro C. Z là một hiđrocacbon. D. T là chất vô cơ. Câu 183: Thổi 0,4 mol khí etilen qua dung dịch chứa 0,2 mol KMnO 4 trong môi trường trung tính, khối lượng etylen glicol (etilenglicol) thu được bằng: A. 6,2 gam. B. 12,4 gam. C. 18,6 gam. D. 24,8 gam. \Câu 184: Cho isopren phản ứng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1: 1. Số sản phẩm thuộc loại dẫn xuất đibrom thu được (không xét đồng phân hình học) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 185: Cho dãy chuyển hóa: Benzen 2 Cl ,Fe,1:1 → X dd NaOH, → Y 2 CO → Z. Z là hợp chất thơm có công thức: A. C 6 H 5 OH B. C 6 H 5 COOH C. O 2 C-C 6 H 4 ONa D. C 6 H 5 ONa Câu 186: Công thức C n H 2n-2 O có thể là công thức cho dãy đồng đẳng của anđehit mạch hở: A. no, đơn chức B. no, hai chức C. chưa no (1 liên kết đôi), đơn chức D. chưa no (1 liên kết đôi), hai chức Câu 187: Đun nóng 18 gam axit axetic với 9,2 gam rượu (ancol) etylic có mặt H 2 SO 4 đặc xúc tác. Sau phản ứng thu được 12,32 gam. Hiệu suất của phản ứng bằng: A. 35,00% B. 46,67% C. 70,00% D. 93,33% Câu 188: Phản ứng của cặp chất nào dưới đây tạo sản phẩm là muối và ancol ? A. CH 3 COOCH=CH 2 (vinyl axetat) + dung dịch NaOH → t B. C 6 H 5 Cl (phenyl clorua) + NaOH  → atm315,C360 o C. CH 3 COOC 6 H 5 (phenyl axetat) + dung dịch NaOH → t D. HCOOCH 2 -CH=CH 2 (anlyl fomiat) + dung dịch NaOH → t Câu 189: Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo ? A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 11 N D. C 5 H 13 N Câu 190: 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng: A. H 2 NRCOOH. B. (H 2 N) 2 RCOOH. C. H 2 NR(COOH) 2 . D. (H 2 N) 2 R(COOH) 2 . Câu 191: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều á-amino axit được gọi là peptit. B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit. C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit. D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định. Luyện thi ĐH – CĐ Trang - 8 → o t → o t → o 1500 C → o t BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ Câu 192: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Khối lượng a bằng: A. 13,5 gam. B. 15,0 gam. C. 20,0 gam. D. 30,0 gam. Câu 193: Tinh bột có khối lượng phân tử khoảng 200.000 đến 1.000.000 đvC. Vậy số mắt xích trong phân tử tinh bột là ở khoảng: A. từ 2000 đến 6000 B. từ 600 đến 2000 C. từ 1000 đến 5500 D. từ 1000 đến 6000 Câu 194: Để trung hòa 28,8 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol n-propilic và p-cresol cần 150 ml dung dịch NaOH 2 M. Hòa tan 28,8 gam hỗn hợp trên trong n-hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Lượng axit axetic trong hỗn hợp bằng: A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. Câu 195: Cho dãy chuyển hóa điều chế: . Chất X là: A. CH 3 CH 2 CH(OH)CH(CH 3 ) 2 B. n-C 3 H 7 OC 3 H 7 -i C. CH 3 CH 2 COOCH(CH 3 ) 2 D. C 2 H 5 COOC 3 H 7 -n Câu 196: Oxi hóa hoàn toàn 0,42 g hợp chất hữu cơ X chỉ thu được khí CO 2 và hơi H 2 O. Khi dẫn toàn bộ lượng khí này vào bình chứa nước vôi trong lấy dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm 1,86g đồng thời xuất hiện 3 g kết tủa. Hàm lượng phần trăm các nguyên tố trong phân tử X bằng: %m C %m H %m O %m C %m H %m O A. 85,71 7,14 7,15 B. 85,71 14,29 0,00 C. 78,56 14,29 7,15 D. 92,86 7,14 0,00 Câu 197: Đốt cháy hoàn toàn 200 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 1200 ml khí O 2 (lấy dư). Sau phản ứng thể tích khí còn 1700 ml, sau khi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc còn 900 ml và sau khi qua KOH còn 100 ml. Xác định công thức phân tử của X, biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. A. C 4 H 8 O 2 B. C 3 H 8 O C. C 3 H 6 O 2 D. C 4 H 8 O Câu 198: Số đồng phân cấu tạo của axit cacboxylic và este có cùng công thức C 4 H 8 O 2 bằng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 199: Đốt cháy 14,6g một axit no đa chức có mạch cacbon không phân nhánh ta thu được 0,6 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là. A. HOOC−CH 2 −COOH B. HOOC−CH 2 −CH 2 −COOH C. HOOC−(CH 2 ) 3 −COOH D. HOOC−(CH 2 ) 4 −COOH Câu 200: Muốn trung hoà dung dịch chứa 0,9047g một axit cacboxylic thơm (X) cần 54,5 ml dd NaOH 0,2M. (X) không làm mất màu dd Br 2 . Công thức phân tử (X) là. A. C 6 H 4 (COOH) 2 B. C 6 H 3 (COOH) 3 C. CH 3 C 6 H 3 (COOH) 2 D. CH 3 − CH 2 −COOH Câu 201: Để phân biệt dd axit axetic, ancol etylic và etanal đựng trong các ống nghiệm riêng biệt người ta dùng: A. Quì tím B. Na kim loại C. Quì tím và AgNO 3 /NH 3 D. Na kim loại và AgNO 3 /NH 3 Câu 202: Thêm dung dịch HCl (có ZnCl 2 xúc tác) lần lượt vào ba mẫu thử chứa ancol etylic, ancol i-propylic và ancol t- butylic. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Mẫu thử vẩn đục ngay lập tức là ancol etylic. B. Mẫu thử có sự phân lớp ngay lập tức là ancol t-butylic. C. Mẫu thử có sự vẩn đục sau năm phút là ancol i-propylic. D. Khả năng phản ứng của ancol bậc 3 cao hơn bậc 2, cao hơn bậc 1. Câu 203: Công thức phân tử C 3 H 9 N ứng với số đồng phân là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 204: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng ? A. Xenlulozơ dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, B. Xenlulozơ dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo. C. Xenlulozơ dùng làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Xenlulozơ dùng làm thực phẩm cho con người. Câu 205: Chất nào dưới đây thuộc loại “axit béo” ? A. (CH 3 ) 2 CH[CH 2 ] 14 COOH B. HOOC[CH 2 ] 14 COOH C. CH 3 [CH 2 ] 7 CH=CH[CH 2 ] 7 COOH D. CH 3 [CH 2 ] 15 COOH Câu 206: Hiđro hóa anđehit acrilic bằng lượng dư H 2 (xúc tác Ni, t) thì sản phẩm là: Luyện thi ĐH – CĐ Trang - 9 + O 2 , Pt A CH 3 CH 2 CH 2 OH H 2 SO 4 , 180 o C D B E X H 2 SO 4 + O 2 , Mn 2+ + HOH, H + BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ A. CH 2 =CH−CH 2 −OH B. CH 3 −CH 2 −CH 2 −OH C. CH 3 −CH 2 −CH=O D. CH 3 −CO−CH 3 Câu 207: Cho 0,01 mol phenol tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Axit sunfuric đặc đóng vai trò xúc tác cho phản ứng nitro hóa phenol. B. Sản phẩm thu được có tên gọi 2,4,6-trinitrophenol. C. Lượng HNO 3 đã tham gia phản ứng là 0,03 mol. D. Khối lượng axit picric hình thành bằng 6,87 gam. Câu 208: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng ? A. Protein (protit) là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC. B. Protein (protit) có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. C. Protein (protit) đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit. D. Protein (protit) phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic, Câu 209: Thêm dung dịch Br 2 lần lượt vào bốn mẫu thử chứa các dung dịch fructozơ, saccarozơ, mantozơ và dung dịch hồ tinh bột. Mẫu thử có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br 2 là: A. dung dịch fructozơ. B. dung dịch mantozơ. C. dung dịch saccarozơ. D. dung dịch hồ tinh bột. Câu 210: Các chất được xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi là: A. C 3 H 7 COOH; CH 3 COOC 2 H 5; C 3 H 7 OH B. CH 3 COOC 2 H 5; C 3 H 7 OH; C 3 H 7 COOH C. CH 3 COOC 2 H 5; C 3 H 7 COOH; C 3 H 7 OHD. C 3 H 7 OH ; C 3 H 7 COOH ; CH 3 COOC 2 H 5; Câu 211: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có công thức phân tử C 5 H 10 làm mất màu dung dịch brom A. 0 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 212: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch brom ? A. CH 3 B. NH 2 CH 3 C. OH Cl D. CH=CH 2 Câu 213: Số đồng phân cấu tạo của các rượu (ancol) mạch hở bền có công thức phân tử C 4 H 8 O là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 214: Trong điều kiện thích hợp, sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không phải anđehit ? A. CH 3 -C≡CH + H 2 O → B. C 6 H 5 CH 2 OH + CuO → C. CH 3 OH + O 2 → D. CH 4 + O 2 → Câu 215: Cho 20,16 g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2 CO 3 thì thu được V L khí CO 2 (đo đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96g muối. Giá trị của V là: A. 1,12 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 5,60 lít Câu 216: Phản ứng nào sau đây tạo ra este? A. CH 3 COOH + CH 2 =CHOH t,xt → B. CH 3 COOH + C 6 H 5 OH t,xt → C. CH 3 COOH + CH≡CH t,xt → D. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] + CH 3 COOH t,xt → Câu 217: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Vậy X là: A. este đơn chức, có 1 vòng no B. este đơn chức no, mạch hở. C. este hai chức no, mạch hở. D. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi. Câu 218: Cho 20 g hỗn hợp 3 aminoaxit no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Vậy thể tích HCl đã dùng: A. 0,32 lít B. 0,33 lít C. 0,032 lít D. 0,033 lít Câu 219: Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chất hữu cơ đơn chức no A ta được 0,2 mol khí CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Vậy A là A. C 2 H 4 O 2 hay CH 2 O. B. C 2 H 4 O 2 hay C 4 H 8 O 2. C. C 2 H 4 O 2 hay C 3 H 6 O 3 . D. CH 2 O hay C 4 H 8 O 2 . Câu 220: Cho dãy chuyển hóa: A có thể là những chất nào trong dãy sau đây ? A + H 2 O, H + , t o B Cu(OH) 2 dung dÞch xanh lam A. Glucozơ, saccarozơ, mantozơ. B. Fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. C. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ. Câu 221: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có thể phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thích hợp ? A. Axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, mantozơ. B. Glucozơ, hồ tinh bột, anđehit fomic, mantozơ. C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. D. Axit fomic, hồ tinh bột, glucozơ, saccarozơ. Câu 222: Các chất trong dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng tráng gương ? A. Axit fomic; metyl fomiat; benzanđehit B. Đimetyl xeton; metanal; mantozơ. Luyện thi ĐH – CĐ Trang - 10 [...]...BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ C Saccarozơ; anđehit fomic; metyl fomiat D Metanol; metyl fomiat; glucozơ Câu 223: Hợp chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng gương ? A HCOONa B HCOOCH3 C CH2(CHO)2 D CH≡CH Câu 224 . → + o2 t,Mn BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ A. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử gồm có gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H liên kết với nhóm -CHO B. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa C 3  → Fe/Br 2  → p,t/NaOH  → HCl BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ A. ≈ 83,5 gam B. ≈ 80,0 gam C. ≈ 64,0 gam D. ≈ 130,4 gam Câu 114. X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, chỉ có 1 loại nhóm chức và. CH 3 CH(OH)CH 3 và (CH 3 ) 3 COH. Chất tham gia phản ứng este hóa với HCl dễ dàng nhất là: Luyện thi ĐH – CĐ Trang - 6 BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ A. CH 3 OH B. CH 3 CH 2 OH C. CH 3 CH(OH)CH 3 D. (CH 3 ) 3 COH

Ngày đăng: 05/02/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan