nghiên cứu, đánh giá tính bền vững của tài nguyên nước dưới đất ở thành phố hồ chí minh, bình dương và đồng nai

193 1K 10
nghiên cứu, đánh giá tính bền vững của tài nguyên nước dưới đất ở thành phố hồ chí minh, bình dương và đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Nam Tác giả: KS Phạm Văn Cương, CN Đỗ Thị Thanh Hoa, KS Hà Quang Khải, KS Nguyễn Văn Năng, KS Phan Ngọc Tuấn, ThS Vũ Mạnh Tùng, KS Đặng Văn Túc nnk BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI (Mã số: TNMT.02.15) CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Thủ trưởng, Ký tên đóng dấu) TS Ngơ Đức Chân HÀ NỘI, NĂM 2012 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU iii  DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA v  NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vii  TÓM TẮT viii  ABSTRACT ix  Chương TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1  1.1 - ĐẶT VẤN ĐỀ 1  1.1.1 - Ở nước 1  1.1.2 - Ở nước 11  1.2 - MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 13  1.2.1 - Mục tiêu tổng quát 13  1.2.2 - Mục tiêu cụ thể 13  1.3 - CÁCH TIẾP CẬN 13  Chương PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15  2.1 - PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15  2.1.1 - Đối tượng nghiên cứu 15  2.1.2 - Địa điểm nghiên cứu 15  2.1.3 - Thời gian nghiên cứu 16  2.2 - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16  2.2.1 - Các nội dung nghiên cứu 16  2.2.2 - Sản phẩm giao nộp 16  2.3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16  2.3.1 - Phương pháp thu thập số liệu 16  2.3.2 - Phương pháp kế thừa 17  2.3.3 - Phương pháp mơ hình NDĐ 18  2.3.4 - Phương pháp giải tích truyền thống 23  2.3.5 - Phương pháp phân tích, thống kê tổng hợp số liệu 24  2.3.6 - Phương pháp lập đồ DRASTIC 26  Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30  3.1 - TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN NDĐ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 30  3.1.1 - Đặc điểm địa hình địa mạo 30  3.1.2 - Đặc điểm thổ nhưỡng 31  3.1.3 - Thảm thực vật 33  3.1.4 - Đặc điểm khí hậu 34  3.1.5 - Đặc điểm thủy văn 35  3.1.6 - Đặc điểm tài nguyên NDĐ 40  3.1.7 - Hiện trạng khai thác NDĐ 45  3.2 - NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT .48  3.2.1 - Tổng quan số NDĐ 48  3.2.2 - Chọn lựa số NDĐ 50  3.3 - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH, XỬ LÝ, TỔNG HỢP VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU PHỤC VỤ TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ NDĐ 53  ii 3.3.1 - Chỉ số lượng NDĐ đầu người 53  3.3.2 - Chỉ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập 56  3.3.3 - Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm 58  3.3.4 - Chỉ số nước cho sinh hoạt 60  3.3.5 - Chỉ số cạn kiệt NDĐ 62  3.3.6 - Chỉ số khả tổn thương NDĐ 67  3.4 - XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ TÀI NGUYÊN NDĐ VÀ CÁC BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CHỈ SỐ 70  3.4.1 - Các đồ tài nguyên NDĐ 70  3.4.2 - Các đồ số NDĐ 77  3.5 - ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT THEO CÁC CHỈ SỐ .95  3.5.1 - Chỉ số lượng NDĐ đầu người 95  3.5.2 - Chỉ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập 99  3.5.3 - Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm 103  3.5.4 - Chỉ số nước cho sinh hoạt 107  3.5.5 - Chỉ số cạn kiệt NDĐ 111  3.5.6 - Chỉ số khả tổn thương NDĐ 115  3.5.7 - Đánh giá chung 119  3.6 - ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NDĐ THEO TỔNG HỢP CÁC CHỈ SỐ .122  3.6.1 - Điểm số đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ 122  3.6.2 - Đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ TPHCM, Đổng Nai Bình Dương 123  3.6.3 - Đánh giá chung 127  3.7 - ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 128  3.7.1 - Sử dụng số đánh giá tính bền vững tài ngun NDĐ cơng tác quản lý 128  3.7.2 - Áp dụng công tác quản lý tài nguyên NDĐ 130  3.7.3 - Quy trình thực quy chế thành lập đồ số NDĐ 132  KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 136  TÀI LIỆU THAM KHẢO 139  PHỤ LỤC BÁO CÁO KINH TẾ .143  iii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 - Kết tính số NDĐ cho khu cấp nước (HRMU) 8  Bảng 1.2 - Thang đánh giá số NDĐ 8  Bảng 2.1 - Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt theo giai đoạn (l/người/ngày) 25  Bảng 2.2 - Trọng số khoảng giá trị 27  Bảng 2.3 Khoảng giá trị điểm số .27  Bảng 2.4 - Bảng tổng hợp phương pháp nghiên cứu đề tài 29  Bảng 3.1 - Bảng thống kê loại đất vùng phân bố (theo [26]) 32  Bảng 3.2 - Thời gian trì độ mặn g/l ĐNB năm 2004 (theo [26]) 38  Bảng 3.3 - Trữ lượng tĩnh trọng lực đàn hồi nhạt vùng nghiên cứu .42  Bảng 3.4 - Thống kê lượng nước thấm xuyên tầng chứa nước vùng TPHCM lân cận (theo [2]) .44  Bảng 3.5 - Bảng thống kê trữ lượng động theo tỉnh/thành phố (theo [6]) 45  Bảng 3.6 - Hiện trạng khai thác NDĐ TPHCM 45  Bảng 3.7 - Số lượng công trình khai thác Đồng Nai 46  Bảng 3.8 - Tổng lượng khai thác NDĐ tỉnh Đồng Nai 47  Bảng 3.9 - Các cơng trình khai thác NDĐ Bình Dương 48  Bảng 3.10 - Lượng khai thác NDĐ Bình Dương .48  Bảng 3.11 - Bộ số NDĐ thang phân cấp số 50  Bảng 3.12 - Thống kê giá trị tổng tiềm NDĐ hồi phục theo quận/huyện/thị xã 54  Bảng 3.13 - Thống kê dân số theo quận/huyện/thị xã 55  Bảng 3.14 - Tổng lượng nước ngồi hệ thống NDĐ hàng năm .56  Bảng 3.15 - Thống kê giá trị tổng lượng bổ cập cho NDĐ hàng năm theo quận/huyện/thị xã 57  Bảng 3.16 - Tổng lượng khai thác NDĐ từ cơng trình khai thác 59  Bảng 3.17 - Tổng tài nguyên NDĐ khai thác .59  Bảng 3.18 - Thống kê nhu cầu sử dụng nước uống theo quận/huyện/thị xã .61  Bảng 3.19 - Tổng lượng NDĐ dùng cho sinh hoạt .61  Bảng 3.20 - Thống kê lỗ khoan quan trắc số liệu vận tốc suy giảm mực nước 63  iv Bảng 3.21 - Thống kê diện tích vùng có vận tốc mực nước hạ thấp khác theo quận/huyện/thị xã 66  Bảng 3.22 - Số liệu thống kê diện tích vùng có mức độ nhạy cảm nhiễm bẩn NDĐ khác theo quận/huyện/thị xã 69  Bảng 3.23 - Kết tính tốn Chỉ số lượng NDĐ đầu người theo quận/huyện/thị xã 78  Bảng 3.24 - Kết tính toán số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập theo quận/huyện/thị xã 79  Bảng 3.25 - Kết tính tốn số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập theo quận/huyện/thị xã 80  Bảng 3.26 - Kết tính tốn số nước cho sinh hoạt theo quận/huyện/thị xã 82  Bảng 3.27 - Kết tính tốn số cạn kiệt NDĐ theo quận/huyện/thị xã 84  Bảng 3.28 - Kết tính tốn số khả tổn thương NDĐ theo quận/huyện/thị xã 85  Bảng 3.29 - Tổng hợp số NDĐ theo quận/huyện/thị xã 119  Bảng 3.30 - Số lượng huyện/thị/thành phố tương ứng số NDĐ địa phương 122  Bảng 3.31 - Điểm số trọng số đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ 123  Bảng 3.32 - Đánh giá tính bền vững NDĐ theo số 124  Bảng 3.33 - Kết đánh giá tỉnh bền vững tỉnh Bình Dương 125  Bảng 3.34 - Kết đánh giá tỉnh bền vững tỉnh Đồng Nai .126  Bảng 3.35 - Kết đánh giá tỉnh bền vững TPHCM .127  Bảng 3.36 - Tiêu chí đánh giá tính bền vững số NDĐ tài nguyên NDĐ màu thể đồ .135  v DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 - Bản đồ số thứ (tỉ lệ cung cấp NDĐ cho cộng đồng Bang São Paulo)7  Hình 1.2 - Bản đồ khu vực lượng khai thác khác so với tổng lượng bổ cập 10  Hình 1.3 - Bản đồ khu vực có tỷ lệ khai thác NDĐ so với trữ lượng khai thác tiềm khác 10  Hình 2.1 - Bản đồ hành vùng nghiên cứu 15  Hình 2.2 - Ơ lưới loại lưới mơ hình .19  Hình 2.3 - Ơ lưới i,j,k bên cạnh 20  Hình 2.4 - Sơ đồ bước giải theo phương pháp lặp mơ hình .21  Hình 3.1 - Bản đồ phân bố loại đất vùng nghiên cứu (theo [26]) 33  Hình 3.2 - Bản đồ thảm phủ thực vật vùng nghiên cứu (theo [26]) 33  Hình 3.3 - Bản đồ đẳng trị mưa trung bình nhiều năm (theo [26]) .34  Hình 3.4 - Mực nước tầng chứa nước Tân Biên (theo [4]) .35  Hình 3.5 - Mực nước tầng chứa nước Nhơn Trạch (theo [4]) 35  Hình 3.6 - Mực nước tầng chứa nước Cần Giờ (theo [4]) 35  Hình 3.7 - Mực nước sông Vàm Cỏ Tây tầng chứa nước trạm Q 022 Thạnh Hóa (theo [4]) .36  Hình 3.8 - Mực nước sơng Sài Gòn mực nước tầngchứa nước trạm Q002 - Củ Chi (theo [2]) 37  Hình 3.9 - Mực nước sơng Sài Gịn (Củ Chi) mực nước biển (Vũng Tàu) 40  Hình 3.10 - Phân tầng địa chất thủy văn vùng lưu vực sông Sài Gịn [7] 40  Hình 3.11 - Mặt cắt tượng trưng (phi tỷ lệ) mô cấu trúc không gian hệ thống NDĐ lưu vực sông Sài Gòn (theo [5]) .41  Hình 3.12 - Ranh mặn M = 1g/l tầng chứa nước 43  Hình 3.13 - Dao động mực tầng chứa nước khác (theo [5]) .44  Hình 3.14 - Sơ đồ vùng tính cân NDĐ (Zone Budget) 55  Hình 3.15 - Bản đồ phân vùng cạn kiệt nguồn NDĐ 66  Hình 3.16 - Bản đồ DRASTIC vùng nghiên cứu 69  Hình 3.17 - Bản đồ tài nguyên nước tỉ lệ 1:100.000 tỉnh Bình Dương (đã lược bỏ số thông tin) 74  vi Hình 3.18 - Bản đồ tài nguyên nước tỉ lệ 1:100.000 tỉnh Đồng Nai (đã lược bỏ bớt số thông tin) 75  Hình 3.19 - Bản đồ tài nguyên nước tỉ lệ 1:100.000 TPHCM (đã lược bỏ bớt số thông tin) 76  Hình 3.20 - Bản đồ tổng lượng NDĐ đầu người 89  Hình 3.21 - Bản đồ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập 90  Hình 3.22 - Bản đồ số sử dụng NDĐ so với tiềm 91  Hình 3.23 - Bản đồ số nước cho sinh hoạt 92  Hình 3.24 - Bản đồ số cạn kiệt NDĐ .93  Hình 3.25 - Bản đồ số khả tổn thương NDĐ 94  Hình 3.26 - Giá trị Chỉ số lượng NDĐ đầu người toàn vùng tỉnh/thành 95  Hình 3.27 - Chỉ số lượng NDĐ đầu người theo quận/huyện/thị xã .98  Hình 3.28 - Giá trị Chỉ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập toàn vùng tỉnh/thành .99  Hình 3.29 - Chỉ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập theo quận/huyện/thị xã 102  Hình 3.30 - Giá trị Chỉ số sử dụng NDĐ toàn vùng tỉnh/thành .103  Hình 3.31 - Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm theo quận/huyện/thị xã .106  Hình 3.32 - Giá trị Chỉ số nước cho sinh hoạt toàn vùng tỉnh/thành .107  Hình 3.33 - Chỉ số nước cho sinh hoạt theo quận/huyện/thị xã 110  Hình 3.34 - Giá trị Chỉ số cạn kiệt NDĐ toàn vùng tỉnh/thành .111  Hình 3.35 - Chỉ số cạn kiệt NDĐ theo quận/huyện/thị xã 114  Hình 3.36 - Giá trị Chỉ số khả tổn thương NDĐ toàn vùng tỉnh/thành 115  Hình 3.37 - Chỉ số khả tổn thương NDĐ TPHCM 118  Hình 3.38 - Đồ thị so sánh giá trị điểm số cho địa phương 124  Hình 3.39 - Bản đồ đánh giá tổng hợp số bền vững tài nguyên NDĐ toàn vùng nghiên cứu 128  vii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BSNT Bổ sung nhân tạo CBNDĐ Cân nước đất ĐBNB Đồng Nam ĐCTV Địa chất thuỷ văn ĐNB Đông Nam FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp IAEA Tổ chức Nguyên tử Quốc tế IAH Hiệp hội nhà ĐCTV Quốc tế IHP Chương trình Thủy văn Quốc tế IGRAC Trung tâm đánh giá nguồn NDĐ Quốc tế NDĐ Nước đất TNB Tây Nam TP Thành phố TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh BR - VT Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu TX Thị xã IHP Chương trình thuỷ văn quốc tế UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WWAP Chương trình đánh giá nước giới WWDR Tổ chức Phát triển nguồn nước giới [1], [2], Số hiệu tài liệu tham khảo viii TĨM TẮT TPHCM, Đồng Nai Bình Dương tỉnh/thành đóng vai trị quan trọng Vùng kinh tế điểm phía Nam Đây nơi có mức độ phát triển kinh tế - xã hội cao nơi thu hút nguồn nhân lực khắp miền đất nước Do có điều tự nhiên thuận lợi, nên lượng khai thác NDĐ ngày gia tăng nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Điều làm cho tài nguyên NDĐ số nơi có dấu hiệu cạn kiệt Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương” tiếp cận hướng nghiên cứu số NDĐ nhằm đánh giá tính bền vững khai thác NDĐ vùng với ba mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu ứng dụng số NDĐ áp dụng phổ biến giới - Đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ cho TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai theo số NDĐ - Nghiên cứu xây dựng quy trình thực quy chế thành lập đồ số đánh giá tài nguyên nước Kết đề tài chọn lựa, nghiên cứu tính tốn xác định số NDĐ thích hợp điều kiện Việt Nam vận dụng đánh giá tính bền vững khai thác NDĐ Thơng qua nghiên cứu, bước đầu đề tài đề xuất quy trình thực đồ số NDĐ hướng dẫn phương pháp kỹ thuật tính toán ix ABSTRACT Hochiminh City, Dong Nai and Binh Dung provinces play the most important role in the Southern Focal Economical Zone These localities have highly developped socio-economical conditions and attract labor forces from all corners of the Country Due to favorable natural conditions, groundwater exploitation has been increased for social demands This has caused sign of depletion to groundwater resources at some places Thesis: “Study and assessment of groundwater resources sustainability in Hochiminh City, Dong Nai and Binh Duong provinces”has its studying approach to groundwater indicators for the aim at assessing sustainability of groundwater due to exploitation The thesis has concrete purposes: - Application study of groundwater indicator set that is widely aplied worldwide - Assessment of groundwater resources sustainability for Hochiminh City, Binh Dong and Dong Nai provinces in accordance with groundwater indicators - Study of establishment of implementation procedure and regulations for setting up groundwater assessment indicator maps The thesis had studie, selected, calculated and defined groundwater indicators applicable to Vietnam conditions, and applied the results in assessing sustainability due to groundwater exploitation Thanks to the study, the thesis has recommended an implementation procedure of groundwater indicator maps and guidelines for calculation techniques 3.3 - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH, XỬ LÝ, TỔNG HỢP VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU PHỤC VỤ TÍNH TĨAN CÁC CHỈ SỐ NDĐ Đã tiến hành phân tích tổng hợp tổng hợp thống kê lập bảng số liệu tính tốn - Chỉ số lượng NDĐ đầu người - Chỉ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập - Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm - Chỉ số nước cho sinh hoạt - Chỉ số cạn kiệt NDĐ - Chỉ số khả tổn thương NDĐ 3.4 - XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ TÀI NGUYÊN NDĐ VÀ CÁC BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CHỈ SỐ 3.4.1 - Các đồ tài nguyên NDĐ 3.4.1.1 - Nguyên tắc thể đồ Bản đồ tài nguyên nước đất thể theo nguyên tắc “Thực thể địa chất khả khai thác NDĐ” Trong đó, khả khai thác NDĐ đánh giá theo giá trĩ Mô đun trữ lượng khai thác NDĐ 3.4.1.2 - Nội dung phương pháp thể 1- Bản đồ nền: Bản đồ tài nguyên NDĐ thực đồ địa hình VN 2000 tỉ lệ Để thuận tiện cho người đọc, đồ lược bỏ bớt thông tin không cần thiết như: mật độ đường cao độ, đường nhỏ, sông suối nhỏ, ký hiệu khác 2- Nội dung thể đồ: Các yếu tố tài nguyên nước đất gồm: thông tin thể trữ lượng, chất lượng, trạng định hướng khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ Cụ thể: a- Các yếu tố trữ lượng nước đất: - Mô đun trữ lượng khai thác tiềm - Cấu trúc hệ thống nước đất: tầng chứa nước dạng tồn tại, diện phân bố tầng chứa nước, chiều sâu phân bố, chiều sâu mực nước b- Các yếu tố chất lượng nước đất (tổng khoáng hóa dấu hiệu nhiễm ngun tố hợp chất độc hại) c- Các thông tin khác: điểm nghiên cứu NDĐ, vị trí nhà máy nước 3.4.1.3 - Kết thực Kết thực nội dung nghiên cứu này, đề tài thành lập bổ đồ tài nguyên nước cho vủng nghiên cứu bao gồm: tờ đồ cho tỉnh/thành tỉ lệ 1:100.000 đồ thành phần tỉ lệ 100.000 cho tầng chứa nước 3.4.2 - Các đồ số NDĐ Nội dung nghiên cứu thực đồ số NDĐ tỉ lệ 1:250.000 cho tỉnh Đồng Nai, Bình Dương TPHCM Các đồ thực dựa theo đánh giá số Các thông tin thể đồ dựa theo số liệu tính tốn phương pháp thể có tham khảo cách kinh nghiệm thực nơi khác giới Hình 3.1 - Bản đồ Chỉ số lượng NDĐ đầu người Hình 3.2 - Bản đồ số Chỉ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập Hình 3.3 - Bản đồ Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm Hình 3.4 - Bản đồ Chỉ số nước cho sinh hoạt Hình 3.5 - Bản đồ Chỉ số cạn kiệt NDĐ Hình 3.6 - Bản đồ Chỉ số khả tổn thương NDĐ 10 3.5 - ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT THEO CÁC CHỈ SỐ 1- Kết tính tốn Chỉ số lượng NDĐ đầu người cho thấy đặc điểm áp lực sử dụng NDĐ cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội sau: - Tồn vùng có 24/32 khu vực chịu áp lực cao, gồm toàn TPHCM, 6/7 khu vực Bình Dương 4/11 khu vực Đồng Nai Đây khu vực sử dụng NDĐ cho nhiều mục đích thành phố, khu tập trung dân cư khu tưới Đây nơi cần sách bổ sung nguồn nước mặt với tỉ lệ cao - Tồn vùng có 5/32 chịu áp lực trung bình thuộc tỉnh Đồng Nai Đây nơi cần bổ sung thêm nguồn nước mặt với tỉ lệ khơng nhiều - Tồn vùng có 3/32 khu vực chịu áp lực thấp, gồm 1/7 khu vực tỉnh Bình Dương 2/11 khu vực thuộc tỉnh Đồng Nai Đây nơi không cần bổ sung nguồn nước mặt 2- Kết tính tốn Chỉ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập cho thấy dấu hiệu khai thác NDĐ cao nhiều nơi với mức độ khác sau: - Tồn vùng có 17/32 khu vực lượng khai thác vượt lượng bổ cập hàng năm cho hệ thống NDĐ Bao gồm 9/14 khu vực TPHCM, 5/11 khu vực Đồng Nai 3/7 khu vực Bình Dương Đây khu vực cần giảm lượng khai thác NDĐ kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác NDĐ - Các khu vực lại lượng khai thác không cao lượng bổ cập hàng năm cao nên tiếp phát triển khai thác vùng khơng có tiềm NDĐ nhạt (các khu vực phía nam TPHCM) nên sử dụng nguồn nước khác 3- Kết tính tốn Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm cho thấy dấu hiệu khai thác NDĐ vượt trữ lượng tiềm nhiều nơi với mức độ khác sau: - Toàn vùng có 2/32 khu vực có lượng khai thác NDĐ vượt mức cao Đồng Nai Long Khánh Xuân Lộc Hai khu vực có lượng khai thác NDĐ cao cho mục đích tưới Đây khu vực thiếu NDĐ nên cần giảm lượng khai thác NDĐ, kiểm soát nghiêm ngặt hoạt động khai thác tăng cường sử dụng nguồn nước mặt - Tồn vùng có 16/32 khu vực có lượng khai thác NDĐ vượt mức trung bình, gồm 6/14 khu vực TPHCM, 8/11 khu vực Đồng Nai 2/7 khu vực Bình Dương Đây khu vực thiếu NDĐ nên điều chỉnh tỷ lệ sử dụng nước mặt NDĐ kiểm soát hoạt động khai thác NDĐ - Tồn vùng có 14/32 khu vực có lượng khai thác NDĐ chưa vượt mức, gồm 8/14 khu vực TPHCM, 1/11 khu vực Đồng Nai 5/7 khu vực Bình Dương Đây khu vực khơng thiếu NDĐ nên phát triển khai thác NDĐ 4- Kết tính tốn Chỉ số nước cho sinh hoạt cho thấy đặc điểm mức độ phụ thuộc nguồn NDĐ cho sinh hoạt sau: - Toàn vùng có 15/32 khu vực có mức phụ thuộc nguồn NDĐ cho sinh hoạt cao, gồm 4/14 khu vực TPHCM, 8/11 khu vực Đồng Nai 3/7 khu vực Bình Dương Đây khu vực có sách sử dụng NDĐ hợp lý kiểm soát tỷ lệ NDĐ mạng cấp nước công cộng - Tồn vùng có 6/32 khu vực có mức phụ thuộc nguồn NDĐ cho sinh hoạt trung bình, gồm 1/14 khu vực TPHCM, 2/11 khu vực Đồng Nai 3/7 khu vực Bình Dương 11 - Tồn vùng có 11/32 khu vực có mức phụ thuộc nguồn NDĐ cho sinh hoạt thấp, gồm 9/14 khu vực TPHCM, 1/11 khu vực Đồng Nai 1/7 khu vực Bình Dương Đây khu vực khó khăn nguồn NDĐ có hệ thống cấp nước từ nguồn nước mặt nên tiếp tục phát triển nguồn nước mặt 5- Kết tính tốn Chỉ số cạn kiệt NDĐ cho thấy mức độ cạn kiệt nguồn NDĐ quận/ huyện/thị xã sau: - Toàn vùng có 17/32 khu vực có mức độ cạn kiệt cao, gồm 12/14 khu vực TPHCM, 2/11 khu vực Đồng Nai 3/7 khu vực Bình Dương Đây khu vực cần hạn chế cấm khai thác NDĐ chuyển sang sử dụng nguồn nước mặt - Tồn vùng có 4/32 khu vực có mức độ cạn kiệt trung bình, gồm 0/14 khu vực TPHCM, 3/11 khu vực Đồng Nai 1/7 khu vực Bình Dương Đây khu vực cần hạn chế khai thác NDĐ - Tồn vùng có 11/32 khu vực có mức độ cạn kiệt thấp, gồm 2/14 khu vực TPHCM, 6/11 khu vực Đồng Nai 3/7 khu vực Bình Dương Đây khu vực tiếp tục phát triển khai thác NDĐ 6- Kết tính tốn Chỉ số khả tổn thương NDĐ cho thấy mức ô niễm nguồn NDĐ khác quận/ huyện/thị xã sau: - Tồn vùng có 21/32 khu vực có mức nhiễm cao, gồm 11/14 khu vực TPHCM, 4/11 khu vực Đồng Nai 6/7 khu vực Bình Dương Đây khu vực cần kiểm soát hoạt động xả thải khuyến cáo cộng đồng bảo vệ nguồn NDĐ - Tồn vùng có 8/32 khu vực có mức nhiễm trung bình, gồm 2/14 khu vực TPHCM, 5/11 khu vực Đồng Nai 1/7 khu vực Bình Dương Đây khu vực cần khuyến cáo cộng đồng bảo vệ nguồn NDĐ - Tồn vùng có 3/32 khu vực có mức ô nhiễm thấp, gồm 1/14 khu vực TPHCM, 2/11 khu vực Đồng Nai 0/7 khu vực Bình Dương Đây khu vực cần khuyến cáo cộng đồng bảo vệ nguồn NDĐ Bảng 3.2 - Số lượng huyện/thị/thành phố tương ứng số NDĐ địa phương CHỈ SỐ NƯỚC DƯỚI ĐẤT SỐ LƯỢNG HUYỆN/THỊ TRONG TỪNG ĐỊA PHƯƠNG TPHCM Tồn vùng 14 24 Trung bình 5 3 16 Kém 0 0 Bền vững 6 16 Không Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm Đồng Nai Không Chỉ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập Bình Dương Thấp Chỉ số lượng NDĐ đầu người Đánh giá Cao Tên 2 Chỉ số nước cho sinh hoạt Kém 16 Bền vững 14 Cao 15 Trung bình 12 Thấp 11 12 17 Kém Bền vững 11 Không 11 21 Kém Bền vững Chỉ số khả tổn thương NDĐ Không Chỉ số cạn kiệt NDĐ 3.6 - ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NDĐ THEO TỔNG HỢP CÁC CHỈ SỐ 3.6.1 - Điểm số đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ Để đánh giá tổng hợp số NDĐ, đề tài lựa chọn phương pháp tính điểm có trọng số tất số NDĐ 3.6.1.1 - Phân nhóm số theo mức quan trọng - Nhóm - Các quan trọng nhất, gồm số: + Chỉ số lượng NDĐ đầu người + Chỉ số nước cho sinh hoạt - Nhóm - Các quan trọng hơn, gồm số: + Chỉ số cạn kiệt NDĐ + Chỉ số khả tổn thương NDĐ - Nhóm - Các số quan trọng, gồm số: + Chỉ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập + Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm 3.6.1.2 - Điểm số trọng số - Điểm số gán theo thang 1, tương ứng với mức không bền vững, bền vững bền vững - Trọng số cho Nhóm số 1, tương ứng 1, Bảng 3.3 - Điểm số trọng số đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ Điểm số đánh giá số TT Chỉ số Trọng số Không bền vững Kém bền vững Bền vững Chỉ số lượng NDĐ đầu người 1 Chỉ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập 3 Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm 3 Chỉ số nước cho sinh hoạt 1 Chỉ số cạn kiệt NDĐ 2 Chỉ số khả tổn thương NDĐ 2 13 Như vậy, với cách cho điểm Bảng 3.3 điểm số thay đổi khoảng giới hạn 12 đến 36 Lúc đó, thang đánh giá số tổng hợp là: - Không bền vững:

Ngày đăng: 05/02/2015, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan