Tài liêu tập huấn hè môn Ngữ văn

82 609 3
Tài liêu tập huấn hè môn Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CT PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên) Lê Thị Hằng - Nguyễn Thành Kỳ - Phạm Thị Ngọc Trâm TÀI LIỆU LIỆUHUẤN GIÁO VIÊN TÀI TẬP BỒI DƯỠNG GV THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MÔN : NGỮ VĂN CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán) Hà Nội, tháng 7/ 2010 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nội dung 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP 7 HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG I Mục tiêu tập huấn II Nội dung tập huấn Nội dung 2: KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẤN THỰC 8 HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG I Lý biên soạn tài liệu II Mục đích biên soạn tài liệu III Cấu trúc tài liệu IV Yêu cầu việc sử dụng tài liệu Phần thứ hai TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN 10 10 10 11 11 KIẾN THỨC, KĨ NĂNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Nội dung 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 11 TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN THCS I Quan niệm PPDH tích cực II Một số PP kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy 11 15 học Ngữ văn trường THCS Nội dung 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, 31 KĨ NĂNG THÔNG QUA CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC I Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ 31 CT GDPT thơng qua PP, kĩ thuật dạy học tích cực II Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn đối 35 với cấp THCS III Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 39 thông qua PP, kĩ thuật dạy học tích cực Nội dung 3: TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN 81 KIẾN THỨC, KĨ NĂNG I Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá dạy học môn Ngữ văn 81 II Quan niệm kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn học 83 III Đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn 86 học IV Hướng dẫn kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ Phần thứ ba HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TẬP HUẤN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu II Kết mong đợi III Phương tiện đánh giá IV Tài liệu cần V Tài liệu cần VI Thông tin phản hồi LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Chương trình GDPT : Giáo dục phổ thơng GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiến thức KN : Kĩ PP : Phương pháp THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TPVC : Tác phẩm văn chương 87 98 98 98 99 99 99 99 PPDH : Phương pháp dạy học TLV : Tập làm văn BP : Biện pháp BT : Bài tập Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nội dung 1.1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I - Mục tiêu tập huấn: Sau tập huấn, học viên đạt được: Về kiến thức - Những cách khai thác chuẩn KT-KN - Những cách thức đạt mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN thông qua PP kĩ thuật dạy học tích cực - Cách thức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN môn học Ngữ văn THCS Về kĩ - Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN cho bài, chủ đề, nhóm chủ đề - Vận dụng PP, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy mơn Ngữ văn THCS - Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn Ngữ văn Về thái độ - Thống đạo thực dạy học, kiểm tra, đánh giá chất lượng học kết học tập HS - Có ý thức đổi dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN II Nội dung tập huấn Giới thiệu nội dung chuẩn KT-KN môn học Ngữ văn Hướng dẫn tổ chức dạy theo chuẩn KT-KN môn Ngữ văn qua áp dụng PP, kỹ thuật dạy học tích cực Hướng dẫn tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN Hướng dẫn tổ chức công tác tập huấn địa phương Nội dung 1.2: KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG I Lý biên soạn tài liệu Những tài liệu mà cấp quản lí GV trường để đạo thực dạy học, kiểm tra đánh giá gồm có: - Chương trình giáo dục phổ thơng, có Chuẩn tối thiểu theo chủ đề, nhóm chủ đề phải đạt trình dạy học; - Sách giáo khoa; - Khung chương trình - Các tài liệu tham khảo khác Tuy nhiên, thực tế cho thấy tài liệu chưa đủ để cấp quản lí GD đội ngũ GV thống yêu cầu dạy học KTĐG Quá trình dạy học GV HS cần có tài liệu để quy định định hướng thật cụ thể phạm vi kiến thức, kĩ năng, yêu cầu cần đạt tối thiểu học cho HS vùng miền phạm vi nước Cuốn Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ CT GDPT môn Ngữ văn đời giải vấn đề Thực tiễn dạy học địa phương nhiều năm qua cho thấy : nhiều GV thụ động việc xác định mục tiêu học, chưa có khả xác định chuẩn KT-KN tối thiểu dẫn đến việc dạy học chuẩn, vượt chuẩn cho em HS có trình độ khác Điều gây tình trạng có HS thiếu kiến thức, khơng trang bị KT-KN tối thiểu, lại có HS bị nhồi nhét, tải học tập Vì vậy, với tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN, GV có điều kiện để dạy học hơn, sát hơn, linh hoạt phù hợp với đối tượng HS Cùng với bất cập dạy học GV gặp phải khó khăn xác định chuẩn KT-KN môn học, học, công tác đạo, kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học Ngữ văn quan quản lý giáo dục, nhà quản lý chuyên môn thiếu thống nhất, dẫn đến tình trạng đánh giá khơng chuẩn, khơng qn trường, địa phương Giữa địa phương, vênh lệch rõ Từ thực tế ấy, việc biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN cần thiết, giúp quan quản lý giáo dục đánh giá việc giảng dạy GV kết học tập HS sát hơn, hơn, tránh tình trạng khơng thống dạy học kiểm tra đánh giá Xu dạy học nước có giáo dục tiên tiến giới phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo người dạy lẫn người học cở định hướng chuẩn KT-KN Với xu hướng ấy, GV cởi trói khỏi ràng buộc cứng nhắc dạy học truyền thống có việc hồn tồn phụ thuộc vào SGK Giờ đây, GV, HS sử dụng nguồn tài liệu khác phục vụ cho việc giảng dạy, chí có học khơng cần đến SGK miễn khơng chệch ngồi CT môn học đạt chuẩn KT-KN mà CT yêu cầu Đó lý đời tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN, nhằm góp phần đưa GDPT nước ta theo kịp xu dạy học tiên tiến giới II Mục đích biên soạn tài liệu - Giúp GV xác định chuẩn KT-KN tối thiểu trình dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập HS - Góp phần khắc phục tình trạng chưa đạt chuẩn tải HS - Tạo khung pháp lý cho GV nhà quản lý chuyên môn việc thống nội dung KT-KN học, chủ đề, nhóm chủ đề; lấy làm khoa học cho việc dạy học đạo dạy học, cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy GV kết học tập HS III Cấu trúc tài liệu Ngoài lời giới thiệu phụ lục, tài liệu cấu trúc làm phần : Phần : Những vấn đề chung Phần : Tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN thông qua kỹ thuật dạy học tích cực Phần : Hướng dẫn tập huấn thực chuẩn KT-KN địa phương IV Yêu cầu việc sử dụng tài liệu - Thường xuyên kết hợp với tài liệu khác kèm: CT GDPT môn Ngữ văn; Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Ngữ văn lớp 6, 7, 8, 9; SGK, SGV môn Ngữ văn - Sử dụng tài liệu cách chủ động, sáng tạo : chủ động nghiên cứu nghiên cứu trước nội dung tài liệu; vấn đề có tính mở, mạnh dạn bổ sung ví dụ (giáo án, đề kiểm tra ) để làm rõ thêm cho nội dung đó; vận dụng linh hoạt, có hiệu nội dung hướng dẫn tài liệu vào thực tiễn dạy học đạo chuyên môn địa phương Phần thứ hai TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Nội dung 2.1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở THCS I Quan niệm PPDH tích cực Luật Giáo dục, Điều 24.2, ghi: "PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" Vậy, tính tích cực ? biểu dạy học nào? coi PPDH PP tích cực ? Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) giải thích : tích cực (1) có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, tác dụng thúc đẩy phát triển; (2) tỏ chủ động, có hoạt động nhằm tạo biến đổi theo hướng phát triển; (3) hăng hái, tỏ nhiệt tình nhiệm vụ, với công việc.” Vận dụng vào dạy học, tích cực thể thái độ chủ động, hăng hái, nhiệt tình (của GV việc dạy, HS việc học) thông qua hoạt động (dạy học tích cực ấy) mà tạo biến đổi theo hướng phát triển (của thầy trị) Nhà giáo dục học Kharlamơp cho : “Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động HS đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức” Nghĩa là, “tích cực” bao gồm tích cực bên thể vận động tư duy, trí nhớ, chấn động cung bậc tình cảm, cảm xúc Kharlamop I.F (1970), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.43 tích cực bên ngồi lộ thái độ, hành động cơng việc Điều có nghĩa PP dạy học tích cực PP vận dụng vừa địi hỏi vừa thúc đẩy tích cực bên (tư duy, tình cảm) tích cực bên (thái độ, hành động) GV HS Khi phân tích cụ thể vấn đề này, nhà giáo dục cịn rõ, tích cực nhận thức, xét góc độ triết học thái độ, cải tạo chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức Tức tài liệu học tập phản ánh vào não HS phải biến đổi, vận dụng linh hoạt vào tình khác để cải tạo thực cải tạo thân Nếu xét góc độ tâm lí học tích cực nhận thức mơ hình tâm lý hoạt động nhận thức Đó kết hợp chức nhận thức, tình cảm, ý chí, chủ yếu nhận thức HS Mơ hình ln biến đổi, tuỳ theo nhiệm vụ nhận thức cụ thể mà em phải thực Chính biến đổi liên tục bên mơ hình tâm lý hoạt động nhận thức đặc trưng tính tích cực nhận thức HS Sự biến đổi động thể tính tích cực mức độ cao nhiêu Tính tích cực HS có hai mặt tự phát tự giác Mặt tự phát tính tích cực biểu tị mị, hiếu kì, hiếu động, sơi hoạt động Đó yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh trẻ em, cần coi trọng bồi dưỡng q trình dạy học Cịn mặt tự giác thể óc quan sát, hành vi tự phê phán, nhận xét tư duy, tò mò khoa học Đây trạng thái tâm lí tích cực có mục đích đối tượng rõ rệt, có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng Hạt nhân tính tích cực nhận thức hoạt động tư GV vào biểu sau (theo cấp độ từ thấp lên cao) để phát tính tích cực HS: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu - Chú ý học tập, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, ghi chép… - Tốc độ học tập nhanh - Ghi nhớ điều học - Hiểu trình bày lại nội dung học - Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập giao - Đọc thêm làm tập khác ngồi cơng việc thầy giao - Hứng thú học tập, có nhiều biểu sáng tạo học tập - Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Tính tích cực có liên quan đến nhiều phẩm chất hoạt động tâm lý nhận thức người Cụ thể động tạo hứng thú, hứng thú lại tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Như thế, để đạt mức độ độc lập, sáng tạo nhận thức, GV phải thường xuyên phát huy tính tích cực học tập HS Tích cực hố tập hợp hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Tất PP nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS coi PPDH tích cực Một PP dạy học tự khơng tích cực hay tiêu cực Đồng thời PP gắn liền với người sử dụng PP Cho nên, PP dạy học có phát huy tính tích cực học tập HS hay khơng cịn tùy thuộc vào lực người GV sử dụng Tức là, cách thức tổ chức dạy học thực tạo nên “chấn động”, khiến em có vận động trí tuệ cảm xúc PP dạy học tích cực “Khơng nên đặt đối lập nguyên tắc dạy học cổ điển với nguyên tắc lý luận dạy học gọi Mỗi nhóm nguyên tắc có ý nghĩa chất, suy nghĩ sâu sắc hệ thống ngun tắc thấy chúng nhấn mạnh từ khía cạnh khác cần thiết phát huy tính tích cực học sinh trình học tập Vì khơng thể coi ngun tắc dạy học cổ điển lỗi thời tưởng không nên tưởng dựa vào nguyên tắc lý luận dạy học “mới” giải vấn đề khó khăn dạy học”( 2) Vận dụng PP dạy học nào, phát huy tính tích cực học sinh hay không phát huy đến mức độ tuỳ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, vào khả tổ chức HS hoạt động học tập GV Kharlamop I.F (1970), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 42-43 10 - Kiểm tra, đánh giá phải vào chuẩn KT-KN môn học lớp, yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt KT-KN HS sau giai đoạn, lớp, cấp học - Chỉ đạo, kiểm tra việc thực CT, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường ; tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì ; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xun, định kì xác, khách quan, cơng bằng; khơng hình thức, đối phó khơng gây áp lực nặng nề Kiểm tra thường xuyên định kì theo hướng vừa đánh giá Chuẩn KT-KN, vừa có khả phân hố cao ; kiểm tra KT-KN bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay kiểm tra học thuộc lịng, nhớ máy móc kiến thức - Áp dụng PP phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt ; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức - Đánh giá xác, thực trạng : đánh giá cao thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ; ngược lại, đánh giá khắt khe mức thái độ thiếu thân thiện, không thấy tiến bộ, ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót Đánh giá trình lĩnh hội tri thức HS, trọng đánh giá hành động, tình cảm HS : nghĩ làm ; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp ; quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm - Khi đánh giá kết học tập, thành tích học tập HS không đánh giá kết cuối cùng, mà cần ý trình học tập Cần tạo điều kiện cho HS tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Có nhiều hình thức độ phân hố cao đánh giá 68 - Khi đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá thành tích học tập HS, mà cịn bao gồm đánh giá q trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng PP, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá trình dạy học - Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng : Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục lớp học, cấp học, quy định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét GV hay đánh giá nhận xét, xếp loại GV - Kết hợp đánh giá đánh giá ngoài, tự đánh giá HS với đánh giá bạn học, GV, sở giáo dục, gia đình cộng đồng; tự đánh giá GV với đánh giá đồng nghiệp, HS, gia đình HS, quan quản lí giáo dục cộng đồng; tự đánh giá sở giáo dục với đánh giá quan quản lí giáo dục cộng đồng; tự đánh giá ngành Giáo dục với đánh giá xã hội đánh giá quốc tế - Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá nói chung kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN nói riêng : + Đảm bảo tính tồn diện : Đánh giá mặt KT-KN, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS + Đảm bảo độ tin cậy : Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công đánh giá, phản ánh chất lượng thực HS, sở giáo dục + Đảm bảo tính khả thi : Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo mơn học + Đảm bảo u cầu phân hố: Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức HS, sở giáo dục ; cần đảm bảo dải phân hoá đủ rộng cho phân loại đối tượng + Đảm bảo hiệu : Đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá HS,cơ sở giáo dục;thực đầy đủ mục tiêu đề ra; tạo động lực đổi PP dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục III Đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn học - GV đánh giá sát trình độ HS với thái độ khách quan, cơng minh hướng dẫn HS biết tự đánh giá lực mình; 69 - Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi kỳ thi theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo - Thực quy định quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành - Hạn chế ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững KT-KN mơn học Trong q trình dạy học, cần đổi kiểm tra đánh giá cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp KT-KN biểu đạt kiến thân - Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để đổi kiểm tra đánh giá ứng dụng công tác quản lý chuyên môn - Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục lên lớp theo nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt hình thức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá, rèn luyện kỹ hoạt động xã hội cho HS - Tổ chức bồi dưỡng GV kĩ đề, soạn đáp án chấm thi, kiểm tra hình thức tự luận, trắc nghiệm bám sát chuẩn KT-KN CT GDPT với cấp độ: Biết, thông hiểu, vận dụng sáng tạo; từ bảo đảm dạy học sát đối tượng HS, khuyến khích tư độc lập, sáng tạo - Qn triệt đặc trưng nhóm mơn học để nâng cao chất lượng dạy học, kiểm tra đánh giá môn học hoạt động GD IV Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN Việc kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN tiến hành theo quy trình 06 bước sau : - Bước : Xác định mục đích kiểm tra đánh giá Mục đích kiểm tra, đánh giá xác định theo chuẩn KT-KN học, tiết học nhóm học Cụ thể bám sát mục I Kết cần đạt Chuẩn - Bước : Xác định nội dung kiểm tra đánh giá Bước cần vào mục II Trọng tâm KT-KN III Hướng dẫn thực Chuẩn để xác định 70 - Bước : Xác định mức độ kiểm tra đánh giá Dựa kết Bước 1, thang Bloom (hoặc thang Nikko) để xác định mức độ kiểm tra đánh giá Chẳng hạn, vận dụng thang Bloom, GV xác định mức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS : Nhận biết : Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết yêu cầu : - Nhận ra, nhớ lại khái niệm - Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản - Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng Thông hiểu : Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thơng tin mà HS học biết Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu yêu cầu : - Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ : từ lời sang kí hiệu ngược lại) - Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, - Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề - Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải theo cấu trúc lôgic Vận dụng : Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng PP, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề Có thể cụ thể hố mức độ vận dụng yêu cầu : - So sánh phương án giải vấn đề - Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa 71 - Giải tình cách vận dụng khái niệm, tính chất biết - Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp Phân tích : Là khả phân chia thông tin thành phần thơng tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng Có thể cụ thể hố mức độ phân tích u cầu : - Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề - Xác định mối quan hệ phận tồn thể - Cụ thể hố vấn đề trừu tượng - Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành Đánh giá : Là khả xác định giá trị thông tin : bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, PP Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa tiêu chí định ; tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích) Có thể cụ thể hố mức độ đánh giá yêu cầu : - Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, vật, tượng, kiện - Đánh giá, nhận định giá trị thông tin, tư liệu theo mục đích, yêu cầu xác định - Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện - Đánh giá, nhận định giá trị nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ Các công cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan 72 Sáng tạo : Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu Có thể cụ thể hố mức độ sáng tạo yêu cầu : - Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình ; - Khái quát hoá vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát mới; - Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hồn chỉnh ; - Dự đốn, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ Tùy theo mục đích, yêu cầu, nội dung kiểm tra, đánh giá, đặc điểm học, đối tượng HS mà GV vận dụng cách sáng tạo mức độ thang Bloom - Bước : Biên soạn câu hỏi, tập, đề kiểm tra Bước xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, đề kiểm tra, thi GV cần vào mục đích, nội dung kiểm tra, mức độ xác định để biên soạn câu hỏi, tập Tùy theo đặc điểm kiến thức, mức độ mà chọn hình thức trắc nghiệm hay tư luận kết hợp hai Nhìn chung, có nhiều u cầu kiểm tra, đánh giá nên GV cần phối hợp hai hình thức Đối với mơn Ngữ văn, đặc thù môn học, điều nên quán triệt - Bước : Tổ chức kiểm tra, đánh giá Bước cần thực cách nghiêm túc theo tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo : “Nói khơng với tiêu cực thi cử” Việc tổ chức kiểm tra, dù thường xuyên hay định kì, phải tiến hành cách nghiêm túc, tránh dễ dãi không nên gây áp lực lớn cho HS Trừ kiểm tra định kì (Bài làm văn số 1, ), thi học kỳ, thi kết thúc năm học , việc kiểm tra miệng, 15 phút nên tiến hành cách linh hoạt, không thiết phải kiểm tra đầu học Cùng với việc tổ chức kiểm tra, GV phải tổ chức khâu đánh giá Khâu này, theo tinh thần đổi mới, nên kết hợp đánh giá đánh giá ngoài; đánh giá GV với tự đánh giá HS đánh giá bạn học; đánh giá GV với đánh giá đồng nghiệp - Bước : Xử lý kết kiểm tra, đánh giá Việc đánh giá kết làm HS tính theo thang điểm 10 Căn vào kết kiểm tra, xép loại HS trình độ Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu 73 Căn vào việc phân loại làm HS theo thang điểm trên, đồng thời dựa nguồn đánh giá bước 5, GV xác định nhóm đối tượng HS khác lớp để có biện pháp tác động phù hợp Đây sở quan trọng để thực nguyên tắc phân hóa dạy học, từ phát huy tính tích cực, sáng tạo HS, nhóm HS VD : Sử dụng kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận Phần trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra việc biết, hiểu (hai cấp độ tư bậc thấp thang Bloom) tự luận để kiếm tra khả phân tích, đánh giá sáng tạo (các cấp độ tư bậc cao thang Bloom) HS TIẾT 97: KIỂM TRA VĂN LỚP Thời gian: 45 phút I TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1: Đoạn trích "Sơng nước Cà Mau" trích từ tác phẩm nào? A Mảnh đất Phương Nam C Đất rừng Phương Nam B Rừng U Minh D Quê nội Câu 2: Văn "Sông nước Cà Mau" "Vượt thác" không giống điểm nào? A Vị trí quan sát thuyền B Tả cảnh sông nước C Làm bật vẻ đẹp dũng mãnh, oai phong người lao động D Thể tình yêu quê hương, đất nước, người Câu 3: Trong văn "Vượt thác", chi tiết "Nước từ cao phóng xuống hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn" thuộc đoạn văn nào? A Đoạn miêu tả cảnh sông vùng đồng B Đoạn miêu tả cảnh sơng vùng có nhiều thác nước C Đoạn miêu tả cảnh sông chảy quanh co dọc núi cao sừng sững D Đoạn miêu tả cảnh sông vùng tương đối phẳng Câu 4: Truyện "Bức tranh em gái tôi" kể lời ai? A Tác giả C Người dẫn chuyện B Người anh D Người em Câu 5: Dòng sau nói tâm trạng Dế Mèn trước chết thương tâm Dế Choắt? A Than thở buồn phiền C Buồn rầu sợ hãi B Nghĩ ngợi xúc động D Thương bạn ăn năn hối hận Câu 6: Nhận xét sau học truyện "Bức tranh em gái tơi"? A Biết xấu hổ thua người khác B Nhân hậu độ lượng giúp vượt qua tính ích kỷ cá nhân C Cần vượt qua lòng tự ti trước tài người khác 74 D Nên trân trọng vui mừng trước thành công người khác II TỰ LUẬN (7đ): Câu (3đ): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ a) Đoạn truyện trích từ văn nào? Tác giả ai? b) Truyện kể lời nhân vật nào? Em hiểu nhân vật qua đoạn truyện trên? Câu (4đ): Cảm nghĩ em nhân vật Kiều Phương văn "Bức tranh em gái tôi" - Tạ Duy Anh (Trình bày đoạn văn khoảng câu) Trong phần kiểm tra trên, câu trắc nghiệm 1, 2, 3, câu tự luận xây dựng nhằm đánh giá khả biết, hiểu kiến thức câu trắc nghiệm 5, câu tự luận lại dùng để thẩm định lực phân tích, đánh giá (theo thang Bloom) HS Những HS hoàn thành tất câu trắc nghiệm câu tự luận xem đạt chuẩn Khơng đạt mức chuẩn Những HS làm hết tất câu, phần mở rộng, nâng cao câu tự luận : đạt chuẩn ♦ Một số đề kiểm tra, đánh giá (tham khảo): LỚP 6, TIẾT 115: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (18) Thời gian: 45 phút I TRẮC NGHIỆM (3đ): Em trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Dòng sau nêu đầy đủ trình tự cấu trúc thường gặp phép so sánh? A Sự vật so sánh, phương diện so sánh, vật so sánh B Sự vật so sánh, từ so sánh, vật so sánh C Từ so sánh, vật so sánh, phương diện so sánh, vật so sánh D Sự vật so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, vật so sánh Câu 2: Phép nhân hoá câu ca dao sau tạo cách nào? 18 Hồ sơ giảng dạy giáo viên Lê Thị Hằng - THCS Tơ Hồng, Hà Nội 75 “Trâu ta bảo trâu Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta” (Ca dao) A Dùng từ vốn gọi người để gọi vật B Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật C Trò chuyện, xưng hô với vật người D Dùng từ vốn tính cách người để tính chất vật Câu 3: Hình ảnh “mặt trời” câu thơ dùng theo lối ẩn dụ? A Thấy thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao (Ca dao) B Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim (Từ - Tố Hữu) C Mặt trời mọc phương Đơng Câu 4: Hình ảnh ẩn dụ câu thơ: “Ánh nắng chảy đầy vai” thuộc kiểu nào? A Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ hình thức D Ẩn dụ phẩm chất Câu 5: Trong câu văn: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc” (Cây tre Việt Nam - Thép Mới), vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? A Làm gì? Làm sao? B C Là gì? D Như nào? Câu 6: Cho câu văn sau: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi” (Cô Tô - Nguyễn Tuân) Chủ ngữ câu văn có cấu tạo nào? A Danh từ B Cụm danh từ C Động từ D Tính từ II TỰ LUẬN (7đ): Câu (3đ): Cho câu văn “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn” (Cây tre Việt Nam - Thép Mới) a) Câu văn sử dụng biện pháp tu từ nào? b) Nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu (4đ): Viết đoạn văn miêu tả (khoảng câu), chủ đề tự chọn, đoạn có sử dụng phép so sánh (gạch chân phép so sánh) Lớp 8, TIẾT 60: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (19) (Thời gian: 45 phút) 19 Hồ sơ giảng dạy giáo viên Lê Thị Hằng - THCS Tô Hoàng, Hà Nội 76 Câu Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trong làng khơng thiếu loại cây, hai phong khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu, Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thầm tha thiết nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vơ hình, có hai phong im bặt thoáng khắp cành cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người Và mây đen kéo đến với bão going, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả tâm thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực.” (Trích văn Hai phong – Ai-ma-tốp) a Chỉ từ láy tượng đoạn văn b Tìm từ trường từ vựng (nói rõ trường từ vựng gì) c Chép lại câu ghép rõ cụm C –V Câu Hãy tạo thành câu ghép khác từ câu đơn sau: - Mây đen kéo đến - Bầu trời tối sầm lại Câu Dựa vào văn Lão Hạc Nam Cao (SGK Ngữ văn tập 1), em viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nói vẻ đẹp tình u thương lịng tự trọng lão Hạc (có sử dụng câu ghép nguyên nhân - hệ quả) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, TIẾT 87+88, LỚP (20) Đề bài: Mỗi vùng miền có ăn mang hương vị riêng Em viết văn thuyết minh giới thiệu cách làm ăn đặc trưng quê hương em khách du lịch đến tham quan ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, LỚP (21) Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Trắc nghiệm (8 câu, câu trả lời 0,25 điểm, tổng điểm) 20 21 Hồ sơ giảng dạy giáo viên Lê Thị Hằng - THCS Tơ Hồng, Hà Nội Trần Đăng Nghĩa – Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 77 Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách ghi lại chữ đứng trước câu trả lời Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ: - Ừ rồi, ủng hộ Cụ Hồ Mấy hôm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ chẳng biết nói ai, ơng lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai Mỗi lần nói đơi câu nỗi khổ lịng ơng vợi đôi phần ( Theo Ngữ văn 9, tập tr.170) Đoạn văn trích từ tác phẩm ? A Lặng lẽ Sa Pa B Chuyện người gái Nam Xương C Làng D Chiếc lược ngà Nội dung chủ yếu đoạn văn ? A Miêu tả gia đình ơng lão (ơng Hai) B Miêu tả bố ông lão C Bộc lộ suy nghĩ ông lão đứa D Ghi lại tâm trạng tình cảm ơng lão Người kể chuyện đoạn trích ? A Tác giả(người kể giấu mình) B Ơng lão C Con ơng lão D Anh em đồng chí ông lão Câu sau lời đối thoại ? A Anh em đồng chí biết cho bố ông B Ừ rồi, ủng hộ cụ Hồ C Chết chết có dám đơn sai D Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng Vì ơng lão Mấy hơm ru rú xó nhà ? A Vì sợ người chủ nhà khơng cho nhờ B Vì sợ bọn Tây Việt gian bắn giết C Để trông trai giữ tài sản D Buồn khổ, xấu hổ, đau đớn nghe tin làng Dầu theo giặc Dịng sau nói ý nghĩa từ đơn sai ? A Không giữ lời, thiếu trung thực, thay lòng đổi B Sai lầm nhỏ mà tác hại lớn lường hết 78 C Không phù hợp với phép tắc điều qui định D Sai ít, nhỏ không đáng kể Đoạn trích cho thấy ông lão người ? A Hèn nhát, khơng có lĩnh B Đề cao danh dự cá nhân C Yêu làng, gắn bó với kháng chiến cụ Hồ D Yếu đuối, đa sầu đa cảm Tại Nước mắt ông lão lại giàn ra, chảy ròng ròng hai má ? A Vì thương thân trách phận B Vì gia cảnh nghèo đói C Bế tắc bà chủ nhà khơng cho nhờ D Vì xúc động trai nói nỗi lịng ơng Phần II: Tự luận(8 điểm) Câu1(3 điểm) Tóm tắt Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) khoảng nửa trang giấy thi có sử dụng lời dẫn trực tiếp Câu 2(5 điểm): Chọn hai đề sau Đề 1: Đóng vai người hướng dẫn, giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phương cho đồn khách đến thăm quê em Đề 2: Tưởng tượng nhân vật trữ tình thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy), em kể lại câu chuyện riêng suy tư người lính sau chiến tranh Phần thứ ba HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TẬP HUẤN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Mục tiêu: Nắm nội dung, PP, cách thức triển khai cơng tác tập huấn địa phương sau đợt tấp huấn Bộ Kết mong đợi: - GV trang bị PP, nội dung, cách thức tổ chức tấp huấn địa phương - GV triển khai nội dung tập huấn địa phương cách chủ động tự tin 79 Phương tiện đánh giá: - Quan sát GV - Trao đổi, trả lời GV vấn đề Tài liệu cần: - Tài liệu tập huấn - Giấy bút, bảng phụ… Tổ chức thực - Yêu cầu học viên nêu nội dung, PP, cách thức tập huấn địa phương - GV trao đổi triển khai nội dung PP, cách thức tập huấn địa phương Thông tin phản hồi - Nội dung hình thức tập huấn địa phương cần tiến hành Bộ tập huấn cho giáo viên cốt cán - Chú ý đến việc tổ chức hoạt động GV, giảng viên nói ít, tạo điều kiện cho tất GV suy nghĩ nhiều, làm nhiều nói nhiều - Tăng cường tính thực hành đợt tập huấn - Phát huy tính chủ động sáng tạo GV đợt tập huấn - Cuối GV biết nội dung chuẩn kiến thức, kĩ biết dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn Toàn tài liệu mà Bộ Giáo dục Đào tạo trang bị cho học viên tài liệu để tập huấn Căn vào tài liệu này, học viên vận dụng cho phù hợp với địa phương Cụ thể: Đối với cán quản lý - Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông Đảng, Nhà nước; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo Ngành chương trình SGK, PPDH, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá - Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT, đồng thời tích cực đổi PPDH 80 - Có biện pháp quản lý thực đổi PPDH có hiệu quả; thường xuyên kiểm tra đánh giá, thực hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời tích cực đổi PPDH - Động viên khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời phê bình GV chưa tích cực đổi PPDH, dạy q tải khơng bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ Đối với giáo viên - Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng nhằm đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Khơng q tải q lệ thuộc hồn tồn vào SGK, khơng cố dạy hết tồn nội dung SGK - Dựa sở yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt PP, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập học sinh - Trong tổ chức hoạt động học tập lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh - Thiết kế hướng dẫn HS trao đổi, trả lời câu hỏi, tập nhằm nắm vững, hiểu yêu kiến thức, kĩ - Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS qua giúp HS nắm vững hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông - Trong việc dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ cần trọng việc sử dụng hiệu thiết bị dạy học; đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cách hợp lí 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Beach R & Marshall J (1991), Giảng dạy văn học trường phổ thông, NXB Harcour Brace Janovich, Orlando, Florida Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Denomme J.M & Roy M (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học ?, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hunter M, Hunter R (2005), Làm chủ phương pháp giảng dạy, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại : Lý luận - Biện pháp - Kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Iakovlev N.M (1983), Phương pháp kỹ thuật lên lớp trường phổ thông, tập 1-2, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 ... việc sử dụng tài liệu - Thường xuyên kết hợp với tài liệu khác kèm: CT GDPT môn Ngữ văn; Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Ngữ văn lớp 6, 7, 8, 9; SGK, SGV môn Ngữ văn - Sử dụng tài liệu cách... học có đặc điểm học, môn học, người học, trang thiết bị dạy học II Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn cấp THCS Thống tài liệu Chuẩn KT-KN, CT SGK môn Ngữ văn Như ta biết, CT... tài liệu (có đối chiếu với nguồn SGV SGK) để xác định mục tiêu học, tiết học Nhìn chung, tài liệu khơng có mâu thuẫn Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Ngữ văn biên soạn sở CT GDPT môn Ngữ

Ngày đăng: 05/02/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • Phần thứ nhất

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • Nội dung 1.1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

      • II. Nội dung tập huấn

      • Nội dung 1.2: KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

        • I. Lý do biên soạn tài liệu

        • II. Mục đích biên soạn tài liệu

        • III. Cấu trúc tài liệu

        • IV. Yêu cầu của việc sử dụng tài liệu

        • Phần thứ hai

        • TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO

        • CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA

        • CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

          • Nội dung 2.1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở THCS

            • I. Quan niệm về PPDH tích cực

            • II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THCS

            • Nội dung 2.2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

              • I. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng CT GDPT thông qua các kỹ thuật dạy học tích cực

              • II. Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn đối với cấp THCS

              • III. Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn Ngữ Văn thông qua các PP và kĩ thuật dạy học tích cực

              • I. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn

              • II. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học

              • III. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học

              • IV. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan