nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy

80 899 3
nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ISO 9001 : 2008 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA X W Y  Z X W BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH&PTCN CẤP BỘ NĂM 2012 Tên đề tài: “NGHIÊN CỨUTHIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO NỒNG ĐỘ DẦU ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG PHÂN LY DẦU NƯỚC TRÊN TÀU THỦY” Cơ quan chủ trì: Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa Chủ nhiệm đề tài: Ths. Lai Thị Vân Quyên 9668 HÀ NỘI – 02/2013 Mục lục VIELINA “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng Đề tài cấp bộ 2012 trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy”. MỤC LỤC CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 6 1.1. Tính cấp thiết và sự hình thành của đề tài 6 1.2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu của đề tài 7 1.3. Tình hình nghiên cứu và chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy 7 1.3.1. Tình hình nghiên cứu và chế tạo thiết bị ở nước ngoài 7 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 9 1.4. Kết luận chương I 9 CHƯƠNG II. KHẢO SÁT KỸ THUẬT 10 2.1. Khảo sát các thiết bị trên thị trường 10 2.2. Hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy 15 2.3. Các phương pháp đo nồng độ dầu ứng dụng cho hệ thống phân ly trên tàu thủy 17 2.3.1. Đặc điểm của nước thải đáy tàu, mẫu nước cần đo. 17 2.3.2. Các phương pháp đo nồng độ dầu ứng dụng cho hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy 18 2.4. Kết luận chương II 20 CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO NỒNG ĐỘ DẦU ỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG PHÂN LY DẦU NƯỚC TRÊN TÀU THỦY 21 3.1. Thiết kế tổng thể phần cứng 21 3.1.1. Cơ sở và quan điểm thiết kế phần cứng 21 3.1.2. Sơ đồ khối cấu hình phần cứng của thiết bị 21 3.1.3. Đặc điểm của thiết bị chế tạo 23 3.2. Nghiên cứu, thiết kế phần cứng buồng đo 23 3.2.1. Phân tích 23 3.2.2. Sơ đồ khối của buồng đo 29 3.2.3. Lựa chọn linh kiện và giải pháp thiết kế 30 Mục lục VIELINA “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng Đề tài cấp bộ 2012 trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy”. 3.2.4. Tính toán thiết kế. 30 3.3. Phân tích, thiết kế phần cứng HMI 35 3.3.1. Phân tích 35 3.3.2. Sơ đồ khối của HMI 36 3.3.3. Lựa chọn linh kiện và giải pháp thiết kế 36 3.3.4. Thiết kế module HMI 37 3.4. Thiết kế khối nguồn và điều khiển đóng cắt. 38 3.5. Cơ sở và quan điểm thiết kế phần mềm nhúng của thiết bị. 39 3.6. Thiết kế chương trình phần mềm HMI 41 3.7. Thiết kế chương trình phần mềm xử lý tính toán số liệu đo 43 3.8. Thiết kế vỏ thiết bị 45 3.9. Kết luận chương III. 46 CHƯƠNG IV. THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐO NỒNG ĐỘ DẦU ỨNG DỤNG TRÊN TÀU THỦY 47 4.1. Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm 47 4.1.1. Mục tiêu thử nghiệm 47 4.1.2. Nội dung thử nghiệm 47 4.1.3. Thử nghiệm cụm buồng đo dầu nhiễm 49 4.1.4. Thử nghiệm Module hiển thị và điều khiển 50 4.1.5. Thử nghiệm toàn bộ thiết bị 51 4.1.6. Đánh giá kết quả thử nghiệm trong phòng thí nghiệm. 52 4.2. Thử nghiệm thực tế 52 4.2.1. Mục tiêu thử nghiệm 52 4.2.2. Nội dung thử nghiệm 52 4.2.3. Kết quả thử nghiệm thực tế 53 4.3. Kết luận chương IV 53 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 54 1. Các kết quả đạt được 54 1.1. Các sản phẩm “Dạng I” 54 1.2. Các sản phẩm “Dạng “II” 54 Mục lục VIELINA “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng Đề tài cấp bộ 2012 trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy”. 1.3. Các sản phẩm “Dạng III” 54 2. Kết luận 54 3. Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 1. Các mạch nguyên lý và mạch in của buồng đo 57 2. Mạch nguyên lý và mạch in của HMI 60 3. Mạch nguyên lý và mạch in của khối nguồn 62 4. Các bản vẽ thiết kế phần cơ khí 64 5. Hướng dẫn vận hành giao diện HMI của thiết bị. 68 6. Một số hình ảnh của thiết bị. 73 7. Một số hình ảnh thử nghiệm thiết bị. 78 8. Các giấy tờ kiểm chuẩn và kết quả thử nghiệm thực tế.Error! Bookmark not defined. 9. Bài báo khoa học. Error! Bookmark not defined. CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ADC = Analog to Digital Converter, bộ biến đổi tương tự sang số. DWT = DeadWeight Tonnage, đơn vị đo năng lực vận tải an toàn của tàu tính bằng tấn. MEPC = Marine Environment Protection Committee, Ủy ban bảo vệ môi trường biển. HMI = Human Machine Interface, Giao diện người máy. Danh mục bảng hình VIELINA “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng Đề tài cấp bộ 2012 trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy” DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Bảng khảo sát một số thiết bị trên thị trường 14 Bảng 3.1. Lựa chọn linh kiện và giải pháp thiết kế cho buồng đo 30 Bảng 3.2. Trị số điện trở các cảm biến khi nước sạch. 32 Bảng 3.3. Lựa chọn linh kiện và giải pháp thiết kế cho HMI 37 Bảng 3.4.Tương quan mẫu dầu với giá trị tỉ lệ thu được sau tính toán. 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Một số thiết bị đo dầu trong nước trên thế giới 8 Hình 2.1. Tàu hàng khô Thiết bị phân ly dầu nước 15 Hình 2.2. Mô hình hệ thống phân ly dầu nước 15ppm trên tàu thủy 16 Hình 3.1. Sơ đồ khối thiết bị 22 Hình 3.2. Bố trí nguồn sáng, các cảm biến ánh sáng và buồng mẫu. 25 Hình 3.3. Đường cong mô tả quan hệ giữa quang thông với độ nhiễm dầu nhũ tương trên cảm biến trực xạ. 26 Hình 3.4. Đường cong mô tả quan hệ giữa quang thông với độ nhiễm dầu nhũ tương trên cảm biến tán xạ 26 Hình 3.5. Bố trí nguồn sáng và các cảm biến trong buồng đo 28 Hình 3.6. Sơ đồ khối của buồng đo 29 Hình 3.7. Mạch nguyên lý nguồn sáng. 31 Hình 3.8. Sơ đồ nguyên lý các mạch cầu đo 33 Hình 3.9. Sơ đồ nguyên lý chuyển đổi A/D 34 Hình 3.10. Sơ đồ khối của HMI 36 Hình 3.11. Mô tả hoạt động của các chương trình phần mềm trong máy. 40 Hình 3.12. Cây menu cơ bản trong thiết bị 41 Hình 3.13. Mô tả hai bức điện đặc tả khối dữ liệu 42 Hình 3.14. Thuật toán lấy mẫu, tính toán nồng độ dầu 45 Hình 4.1. Bộ trộn dầu nhũ tương. 48 Hình 4.2. Mô hình thử nghiệm thiết bị trong phòng thí nghiệm 48 Danh mục bảng hình VIELINA “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng Đề tài cấp bộ 2012 trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy” Hình P1.1. Mạch nguyên lý buồng đo 57 Hình P1.2. Mạch in buồng đo 58 Hình P1.3. Mạch in khoang quang học 59 Hình P2.1. Mạch nguyên lý của HMI 60 Hình P2.2. Mạch in của HMI 61 Hình P3.1. Mạch nguyên lý của khối nguồn 62 Hình P3.2. Mạch in của khối nguồn 63 Hình P4.1. Bản vẽ van điều chỉnh lưu lượng 64 Hình P4.2. Bản vẽ khớp nối 65 Hình P4.3. Bản vẽ vỏ buồng đo 66 Hình P4.4. Bản vẽ buồng quang học 67 Hình P6.1. Hình ảnh hệ lấy mẫu nước. 73 Hình P6.2. Hình ảnh cụm thiết bị buồng đo tháo rời 74 Hình P6.3. Hình ảnh cụm thiết bị đo đã lắp hoàn chỉnh 75 Hình P6.4. Hình ảnh mở máy đo OCM 98/2012. 76 Hình P6.5. Toàn cảnh máy đo OCM 98/2012 77 Hình P7.1. Những hình ảnh thử nghiệm thiết bị trong thực tế 78 -6- CHƯƠNG I. Mở đầu VIELINA “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng Đề tài cấp bộ 2012 trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy”. CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết và sự hình thành của đề tài. Nước ta có 3.260km bờ biển trải dọc theo chiều dài đất nước và hơn 2.800 hòn đảo, bãi đá ngầm cùng với 20 triệu dân cư có cuộc sống gắn liền với biển. Với lợi thế về vị trí địa lý như vậy, vận tải biển nước ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa giữa Việt Nam với các nước trên thế giới và trong khu vực, góp phần quan trọng vào việc đưa nền kinh t ế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Từ những lý do đó, ngày 24/12/2009, thủ tướng đã phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 do Bộ giao thông vận tải trình. Trong bản Quy hoạch lần này, ngành vận tải biển được chú trong phát triển mạnh cả về số lượng, chất lượng và quy mô. Bên cạnh đó, cùng vớ i quy hoạch phát triển ngành hàng hải, Bộ giao thông vận tải cũng xúc tiến công tác bảo vệ môi trường. Tất cả các tàu dầu có tổng dung tích từ 150 tấn trở lên và các tàu khác không phải là tàu dầu có tổng dung tích từ 400 tấn trở lên đều phải trang bị hệ thống lọc dầu để xử lý nước đáy tàu lẫn dầu từ buồng máy hoặc các dầu khác. (Chương 2, mục 2.3;2.4 QCVN 26: 2010/BGTVT). Điều này cũng là một trong những n ỗ lực của Bộ để đưa tàu Việt Nam ra khỏi danh sách đen ở các cảng nước ngoài. Bởi lẽ, một trong những kiếm khuyết khiến các tàu Việt Nam trở thành đối tượng “ưu tiên” kiểm tra tại các cảng biển nước ngoài là do những lỗi liên quan đến hệ phân ly dầu nước. Theo số liệu thống kê của Cục Đăng kiểm Việt Nam, số tàu bị lưu giữ trên khắp thế giớ i do có lỗi liên quan tới hệ phân ly dầu nước là 34/126 tàu (năm 2011), 15/55 tàu (năm 2012). Nắm được những yêu cầu về môi trường đối với ngành hàng hải, nhằm góp phần vào công cuộc bảo vệ môi trường, chống lại biến đổi khí hậu, và góp phần nhỏ vào việc cải thiện khả năng đáp ứng các yêu cầu quốc tế đối với tàu biển Việt Nam, Viện NC Điện tử, Tin họ c, Tự động hóa đã thực hiện đề tài " Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy ”. Thiết bị này là một thành phần rất quan trọng của hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy. Nó kiểm soát và điều khiển toàn bộ hệ thống một cách tự động, đảm bảo nước thải ra môi trường biển không vượt quá nồng độ dầu -7- CHƯƠNG I. Mở đầu VIELINA “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng Đề tài cấp bộ 2012 trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy”. cho phép là 15ppm theo đúng quy định của tiêu chuẩn về nước thải của tàu ra biển. 1.2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu của đề tài  Mục tiêu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo tiến tới làm chủ công nghệ chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy đáp ứng yêu cầu kiểm soát nước thải xả ra môi trường.  Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu, tham khảo các mẫu thiết bị của nước ngoài để giải mã công nghệ áp dụng cho sản phẩm của đề tài. - Kiểm tra, mô phỏng các thiết kế cả về phần cứng và phần mềm trên các công cụ mô phỏng để đưa ra những thiết kế hợp lý cho sản phẩm. - Sau khi thiết kế, thử nghiệm thiết bị với những mẫu nước nhiễm dầu có tỉ lệ dầu nhiễm biết trước để hiệu chỉnh phần cứng, phần mềm. Sau khi công đoạn này kết thúc, đưa thiết bị đi thử nghiệm thực tế để đánh giá tính ổn định của sản phẩm và hoàn thiện thiết kế. - Về kỹ thuật, sản phẩm của đề tài sẽ được thiết kế trên cơ sở các linh kiện có phẩ m chất tốt, hiện đại của các hãng trên thế giới. 1.3. Tình hình nghiên cứu và chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy. 1.3.1. Tình hình nghiên cứu và chế tạo thiết bị ở nước ngoài Các thiết bị đo nồng độ dầu trong nước dùng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy hay còn gọi là bộ đo nồng độ dầu 15ppm là dòng sản phẩm rất phổ biến trong ngành môi trường biển, và được nhiều nước trên thế giới sản xuất như FP360 kèm controller của Hatch-Mỹ; TD500 của hãng Turner Designed-Mỹ, OCMA- 350 của hãng Horiba Nhật Bả n, OMD-2005, OMD-2008 của Decka, Hamburg GmbH- Đức; GQS-206, GQS-106 do CXIM-Trung Quốc cung cấp…. Các thiết bị này có nhiều dạng khác nhau, có loại thiết bị để trong phòng thí nghiệm, có loại thiết bị đặt cố định tại hiện trường, và có cả loại thiết bị dạng lưu động cầm tay. Tùy vào điều kiện sử dụng khác nhau, người dùng có thể lựa chọn -8- CHƯƠNG I. Mở đầu VIELINA “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng Đề tài cấp bộ 2012 trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy”. được loại phù hợp nhu cầu của mình. Về chất lượng, tùy theo từng phân khúc thị trường, các nhà sản xuất đưa những thiết kế khác nhau và có chất lượng khác nhau nhưng cơ bản đáp ứng được yêu cầu sử dụng. OMD-2005 OMD-2008 Decka, Hamburg GmbH- Đức. TD500- Tunner Designed FP360-Hatch-Mỹ GQS206- CXIM-Trung Quốc Hình 1.1. Một số thiết bị đo dầu trong nước trên thế giới Các thiết bị đo nồng độ dầu trong nước của nước ngoài đều có một số đặc điểm chung: - Giá thành cao. - Việc đo nồng độ dầu trong nước của các thiết bị này được thực hiện chủ yếu theo hai phương pháp: ► Đo bằng cách tán xạ dùng tia UV. ► Đo bằng khúc xạ dùng tia hồng ngoại. - Các thiết bị này được thiết kế đều tuân theo công ước quốc tế về môi trường biển MPECx. -9- CHƯƠNG I. Mở đầu VIELINA “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng Đề tài cấp bộ 2012 trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy”. 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước Việt Nam là nước có ngành vận tải biển đã phát triển cũng được khá lâu. Tuy nhiên, việc xử lý nước thải của tàu thủy ra môi trường mới chỉ được chú trọng trong vài chục năm trở lại đây. Trong các tiêu chuẩn, quy phạm mới về an toàn môi trường đối với tàu thủy, tất cả các tàu không phải là tàu dầu có tổng dung tích nhỏ hơn 400, khi bất kỳ hỗn h ợp dầu nước nào được xả ra biển phải trang bị hệ thống phân ly dầu nước 15ppm. Nắm bắt được điều đó, ở nước ta, đã có nhiều nơi nghiên cứu, chế tạo hệ thống phân ly dầu nước. Tuy nhiên các nơi đó mới chỉ chế tạo được phần phân ly dầu nước. Phần đo 15ppm nồng độ dầu trong nước sau khi phân ly thì họ vẫn ph ải nhập ở nước ngoài với giá cả rất đắt. Chưa có cơ sở nào trong nước tuyên bố nghiên cứu, chế tạo được bộ đo 15ppm dầu trong nước. Có thể nói, đây là một mảng thị trường còn bỏ ngỏ cần được quan tâm nhiều hơn. 1.4. Kết luận chương I. Chương I đã trình bày về tính cấp thiết, tính hình nghiên cứu, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy ở trong và ngoài nước. Do yêu cầu về môi trường nói chung và môi trường biển nói riêng, tuân theo luật chống ô nhiễm môi trường biển quốc tế MARPOL 73/78 ( Marine Polution), nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu, chế tạo các thiết bị đo nồng độ dâu trong n ước dùng cho hệ thống phân ly trên tàu thủy khác nhau. Ở Việt Nam, vấn đề này cũng đã được chú ý nhưng chỉ biết đến với những tên tuổi nhập ngoại, giá thành rất cao và vấn đề sửa chữa thiết bị khi có sự cố cũng có nhiều khó khăn, tốn kém cả về tiền của, thời gian và công sức. Chưa thấy có cơ sở nào trong nước công bố đã nghiên cứu, chế tạ o ra thiết bị đo nồng độ dầu trong nước dùng trên tàu thủy. Việc tiếp thu công nghệ tiên tiến, nghiên cứu chế tạo các thiết bị đo nồng độ dầu trong nước dùng cho ngành tàu thủy có độ tin cậy cao, tiện dụng và giá thành hợp lý là một hướng đi đúng đắn và cấp thiết. Nắm bắt được điều đó, Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa đã và đang tiến hành nghiên cứu, chế tạo bộ đo nồng độ dầu ứng dụng cho hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy. [...]... ghi (thiết bị in được các giá trị đo ra giấy) - Đặc tính kỹ thuật của thiết bị giống như bộ GQS206 của Trung Quốc VIELINA Đề tài cấp bộ 2012 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy -21- CHƯƠNG III Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO NỒNG ĐỘ DẦU ỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG PHÂN LY DẦU NƯỚC TRÊN... tìm hiểu về một số thiết bị trên thị trường VIELINA Đề tài cấp bộ 2012 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy VIELINA Đề tài cấp bộ 2012 Thiết bị OMD-2005 và OMD2008 do hãng Deckma Hamburg GmbH cung cấp Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy Kiểu dáng OMD-2005... của một hệ thống phân ly dầu nước 15ppm có điều khiển VIELINA Đề tài cấp bộ 2012 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy -16- CHƯƠNG II Khảo sát kỹ thuật Nước thải qua xử lý A Bẫy khí B Dầu thải BM CPU Két chứa nước thải đáy tàu Bộ phân ly dầu nước Nước sạch Bộ đo dầu trong nước Van A: đóng mở đường nước hồi lại két chứa nước thải... tái chế ở những nơi quy định VIELINA Đề tài cấp bộ 2012 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy -17- CHƯƠNG II Khảo sát kỹ thuật Với một hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy, việc có bộ giám sát nồng độ dầu trong nước là một việc rất cần thiết và mới đảm bảo được đúng tiêu chuẩn nước thải ra môi trường 2.3 Các phương pháp đo nồng. .. áp dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực điện tử vi xử lý, công nghệ thông tin Đây chính là xu hướng phát triển của các thiết bị đo nói chung Các thiết bị đo nồng độ dầu trong nước dùng cho hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy được thiết kế ngày càng có độ chính xác cao hơn, thân thiện hơn với người sử dụng Trên cơ sở nghiên cứu các thiết bị đo nồng độ dầu trong nước thải cho hệ thống phân ly trên. .. trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy -23- 3.1.3 CHƯƠNG III Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo Đặc điểm của thiết bị chế tạo Đối với sản phẩm đo nồng độ dầu trong nước của đề tài, được đặt tên là OCM 98/2012 (Oil Content Metter 98/2012), do yêu cầu sử dụng là đo nồng độ dầu trong nước thải tàu thủy sau hệ thống phân ly nên sản phẩm có tính năng sau: a) Đo và hiển thị nồng độ dầu, dải đo đến 30ppm... trở thành các giọt độc lập và tồn tại ở đó lâu dài hầu như bền vững trong dạng nhũ tương Tùy theo mật độ giọt hay nồng độ dầu nhiễm trong nước mà cho phép thải trực tiếp ra môi trường Nếu VIELINA Đề tài cấp bộ 2012 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy -24- CHƯƠNG III Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo độ ô nhiễm cao trên mức cho phép... hạt (giọt dầu, nước) Biểu đồ quan hệ giữa quang thông với độ nhiễm dầu nhũ tương mô tả điều này bằng đường cong đi xuống như hình 3.3 VIELINA Đề tài cấp bộ 2012 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy -26- CHƯƠNG III Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo Hình 3.3 Đường cong mô tả quan hệ giữa quang thông với độ nhiễm dầu nhũ tương trên cảm... giữa buồng đo và CPU của thiết bị được thông suốt VIELINA Đề tài cấp bộ 2012 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy -30- CHƯƠNG III Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo • Nguồn cho các thiết bị trong buồng đo được lấy từ phần nguồn cấp và điều khiển đóng cắt 3.2.3 Lựa chọn linh kiện và giải pháp thiết kế Từ sơ đồ khối như trên, những... sát các thiết bị trên thị trường Các thiết bị đo nồng độ dầu trong nước ứng dụng trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy đã được nhiều hãng trên thế giới nghiên cứu và chế tạo Thiết bị của mỗi hãng có những mẫu mã riêng nhưng nhìn chung đều có chung một số đặc điểm sau: - Cấu tạo gồm hai phần CPU và phần đo - Nguyên lý đo đều dựa vào hiệu ứng của ánh sáng đối với dầu trong nước - Các thiết kế . thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng Đề tài cấp bộ 2012 trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy . Với một hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy, việc có bộ giám sát nồng. pháp đo nồng độ dầu ứng dụng cho hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy 18 2.4. Kết luận chương II 20 CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO NỒNG ĐỘ DẦU ỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG. VIELINA Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo nồng độ dầu ứng dụng Đề tài cấp bộ 2012 trong hệ thống phân ly dầu nước trên tàu thủy . 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước Việt Nam là nước

Ngày đăng: 05/02/2015, 18:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan