nghiên cứu sản xuất sinh khối rễ cây hoàng liên gai làm nguồn dược liệu sản xuất berberin bằng công nghệ khí canh

108 726 2
nghiên cứu sản xuất sinh khối rễ cây hoàng liên gai làm nguồn dược liệu sản xuất berberin bằng công nghệ khí canh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết 1 1.2 Mục tiêu 3 1.3 Yêu cầu 3 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 1.4.1. Ý nghĩa khoa học 3 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 1.5 Tính mới 4 1.6 Tính độc đáo 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Phân loại, đặc điểm hình thái và giá trị sử dụng 5 2.1.1 Phân loại, đặc điểm hình thái và phân bố 5 2.1.2 Giá trị sử dụng 6 2.2 Ứng dụng của công nghệ thuỷ canh, khí canh trong sản xuất nông sản 8  2.3 Ứng dụng công nghệ thuỷ canh và khí canh trong việc nhân nhanh giống cây trồng 9  2.4 Tình hình nghiên cứu cây Hoàng liên gai trong và ngoài nước 12 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 16 3.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 16 3.2. Nội dung nghiên cứu 16 3.3. Các phương pháp nghiên cứu 18 3.4 Các kỹ thuật sử dụng 19 3.5 Bố trí thí nghiệm 19 3.5.1Nội dung 1: Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu 19 ii 3.5.2. Nội dung 2: Nghiên cứu khả năng sản xuất sinh khối và một số giải pháp tăng cường năng suất sinh khối cây hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Hà Nội 21  3.5.3. Nội dung 3: Nghiên cứu khả năng sản xuất sinh khối và một số giải pháp tăng cường năng suất sinh khối cây hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Sapa 25  3.5.4.Nội dung 4: Nghiên cứu thu hoạch, đánh giá các hoạt chất làm thuốc của nguồn sinh khối tạo ra 27  PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1. Kết quả nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu 29 4.1.1. Kết quả điều tra thu thập nguồn gen cây Hoàng liên gai tại Lào Cai 29  4.1.2 Nghiên cứu đánh giá giá trị dược lý của mẫu giống Hoàng liên gai thu thập được 30  4.1.3Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các chất auxin xử lý kích thích ra rễ cành giâm nhằm tạo vật liệu sớm đưa vào thử nghiệm trồng khí canh 31  4.1.4 Kết quả nghiên cứu phương pháp tạo nguồn vật liệu bằng gieo hạt in vitro 34  4.2. Nghiên cứu khả năng sản xuất sinh khối và một số giải pháp tăng cường năng suất sinh khối cây hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Hà Nội 37  4.2.1 Nghiên cứu khả năng nhân giống in vivo cây Hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Hà Nội 37  4.2.2 Kết quả nghiên cứu xác định ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng đặc hiệu (thành phần dinh dưỡng, pH, EC,…) tới sự sinh trưởng phát triển và tạo sinh khối rễ của cây Hoàng liên gai tại Hà Nội 39  4.2.3 Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của chế độ phun dinh dưỡng tới sự sinh trưởng phát triển và tạo sinh khối rễ của cây Hoàng liên gai 43  iii 4.2.4 Kết quả nghiên cứu xác định ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng tới sự sinh trưởng phát triển và tạo sinh khối rễ của cây Hoàng liên gai tại Hà Nội 46  4.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh (nhiệt độ môi trường, ánh sáng) tới sự sinh trưởng phát triển của cây Hoàng liên gai tại Hà Nội 49  4.2.6. Kết quả nghiên cứu biện pháp thu hoạch sinh khối rễ cây Hoàng liên gai để tăng năng suất trong khí canh tại Hà Nội 54  4.3 Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất sinh khối và một số giải pháp tăng cường năng suất sinh khối cây hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Sapa 57  4.3.1 Kết quả nghiên cứu khả năng nhân giống in vivo cây Hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Sa Pa 57  4.3.2 Kết quả nghiên cứu xác định ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng đến sự sinh trưởng phát triển và tạo sinh khối rễ của cây Hoàng liên gaitại Sa Pa 61  4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh (nhiệt độ môi trường, ánh sáng) của vùng Sa Pa tới sự sinh trưởng phát triển của cây Hoàng liên gaitại Sa Pa 64  4.3.4 Kết quả nghiên cứu khả năng tạo sinh khối rễ của cây Hoàng liên gai trong khí canh so với trồng địa canh tại Sa Pa 68  4.4 Kết quả nghiên cứu thu hoạch, đánh giá các hoạt chất làm thuốc của nguồn sinh khối tạo ra 73  4.4.1 Nghiên cứu thu hoạch sản phẩm (thời gian, sản phẩm, cách thu hoạch 1 lần hoặc nhiều lần). 73  4.4.2 Kết quả phân tích đánh giá các hoạt chất làm thuốc trong rễ cây Hoàng liên gai tạo ra bằng khí canh và nguồn trong tự nhiên 76  PHẦN V: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 77 5.1 Kết luận: 77 5.2 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1. Kết quả đánh giá hàm lượng berberin trong cây Hoàng liên gai thu thập được ngoài tự nhiên (tại Sapa-Lào Cai) 31  Bảng 2: Ảnh hưởng của các chế độ khử trùng khác nhau đến tỷ lệ sống của mẫu nuôi cấy (sau 10 ngày theo dõi) 34  Bảng 3. Ảnh hưởng của các nền môi trường khác nhau đến sự cảm ứng hình thành chồi của mẫu nuôi cấy (sau 30 ngày theo dõi) 35  Bảng 4. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích ra rễ αNAA đến khả năng hình thành rễ mới của cây Hoàng liên gai trên hệ thống khí canh tại Hà Nội 38  Bảng 5. Kết quả theo dõi sự ra rễ, ra lá và tái sinh trưởng của cây Hoàng liên gai trong khí canh sau trồng 1 tháng 39  Bảng 6. Kết quả theo dõi sự sinh trưởng của cây Hoàng liên gai trong khí canh sau trồng 3 tháng 40  Bảng 7. Kết quả theo dõi sự sinh trưởng của cây Hoàng liên gai trong khí canh sau trồng 6 tháng 40  Bảng 8. Ảnh hưởng của ngưỡng dung dịch dinh dưỡng đến sự ra rễ và tái sinh trưởng của cây Hoàng liên gai trong khí canh sau trồng 1 tháng 41  Bảng 9. Ảnh hưởng của ngưỡng dung dịch dinh dưỡng đến sự sinh trưởng của cây Hoàng liên gai trong khí canh sau trồng 6 tháng 42  Bảng 10. Khả năng ra rễ và tái sinh trưởng của cây Hoàng liên gai trong khí canh tại Hà Nội sau trồng 1 tháng ở các chế độ phun khác nhau 43  Bảng 11. Khả năng sinh trưởng phát triển của cây Hoàng liên gai trong khí canh tại Hà Nội sau trồng 9 tháng ở các chế độ phun khác nhau 45  Bảng 12. Nhiệt độ dung dịch của các công thức 46 v Bảng 12. Ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng đến khả năng ra rễ, sự sinh trưởng phát triển của cây Hoàng liên gai trồng trong khí canh tại Hà nội sau 5 tháng theo dõi 48  Bảng 13. Đánh giá khả năng ra rễ và sự sinh trưởng của cây Hoàng liên gai trồng vào mùa thu trong khí canh tại Hà Nội 50  Bảng 14. Đánh giá khả năng ra rễ và sự sinh trưởng của cây Hoàng liên gai trồng vào mùa đông trong khí canh tại Hà Nội 51  Bảng 15. Đánh giá khả năng ra rễ và sự sinh trưởng của cây Hoàng liên gai trồng vào mùa xuân trong khí canh tại Hà Nội 52  Bảng 16. Đánh giá khả năng ra rễ và sự sinh trưởng của cây Hoàng liên gai trồng vào mùa hè trong khí canh tại Hà Nội 53  Bảng 17. Khối lượng rễ cây Hoàng liên gai thu được ở các thời điểm thu hoạch khác nhau 56  Bảng 18. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ chất điều tiết sinh trưởng αNAA đến khả năng ra rễ của cây Hoàng liên gai trồng trong khí canh tại SaPa 60  Bảng 19. Nhiệt độ dung dịch của các công thức 61 Bảng 20.Ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng đến khả năng ra rễ, sự sinh trưởng phát triển của cây Hoàng liên gai trồng trong khí canh tại Sa Pa 63  Bảng 21. Diễn biến thời tiết khí hậu vùng Sa Pa từ tháng 7/2011-06/2012 65 Bảng 22. Động thái sinh trưởng phát triển của cây Hoàng liên gai trồng trong khí canh trong các mùa khác nhau 66  Bảng 23. Sự cảm ứng ra lá và rễ mới của cây Hoàng liên gai khi trồng bằng khí canh 68  Bảng 24. Sự sinh trưởng, phát triển của cây Hoàng liên gai trồng bằng khí canh 69  Bảng 25. Khả năng tạo rễ của cây Hoàng liên gai khi trồng bằng khí canh 70 vi Bảng 26. Sự sinh trưởng, phát triển của Hoàng liên gai khi trồng khí canh và địa canh 71  Bảng 27. Khả năng tạo rễ của Hoàng liên gai trồng bằng khí canh và địa canh 73  Bảng 28. Khối lượng rễ cây Hoàng liên gai thu được ở các thời điểm thu hoạch khác nhau 74  Bảng 29. Ảnh hưởng của số lần thu hoạch đến sản lượng rễ cây Hoàng liên gai trồng trong hệ thống khí canh 75  vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1. Đồ thị về sự thay đổi các chỉ tiêu theo dõi của cành giâm Hoàng liên gai khi xử lý αNAA ở các nồng độ khác nhau 33  Hình 2. Động thái tăng trưởng thân lá, ra rễ và tạo sinh khối rễ của cây Hoàng liên gai trong khí canh ở các mức EC khác nhau sau trồng 9 tháng 45  Hình 3. Biến động nhiệt độ môi trường và nhiệt độ dung dịch của các công thức 47  Hình 4. Biến động hiệt độ môi trường và nhiệt độ dung dịch của các công thức 62  Hình 5. Diễn biến thời tiết khí hậu vùng Sa Pa từ tháng 7/2011-06/2012 65 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Việt Nam có 3.920 loài thực vật được dùng làm thuốc, chiếm 16% số cây thuốc đã được biết trên thế giới. Chúng không chỉ có tác dụng chữa bệnh, bồi bổ sức khoẻ mà còn góp phần xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, một số cây thuốc quý đang có nguy cơ tuyệt chủng do khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch bảo tồn, cùng với việc xuất lậu cây thuốc tràn lan nên nguồn d ược liệu thiên nhiên quý của nước ta đang ngày càng cạn kiệt.Trong giai đoạn từ năm 2006, mỗi năm có gần 50.000 tấn thực vật hoang dã bị khai thác và buôn bán bất hợp pháp (Theo Cục kiểm lâm -Việt báo số 28/2/2006). Trong Sách Đỏ Việt Nam 1996, Việt Nam có 24 loài thực vật thuộc diện nguy cấp thì đến Sách Đỏ 2004, Việt Nam có 191 loài, và Sách Đỏ 2007 đã liệt kê 196 loài (trong đó có 45 loài rất nguy cấp). Họ Hoàng mộc, còn gọi là họ Hoàng liên gai (Berberidaceae), họ này thuộc bộ Mao lương (Ranunculales). Họ chứa khoảng 570 loài, trong đó phần lớn (khoảng 450 loài) thuộc về chi Berberis. Hoàng liên gai còn là nguồn gen quý hiếm, trong rễ và thân có chứa berberin, hàm lượng 3 %, dùng làm thuốc chữa bệnh đường ruột. Hoàng liên gai không nằm trong danh sách đỏ của IUCN nhưng thuộc nhóm đang nguy cấp (EN) trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 và nằm trong nhóm Ia của Nghị Định 32-CP. Số lượng cá thể đang bị suy giảm nghiêm trọng, ước tính số lượ ng cá thể hiện còn khoảng 50-100 cá thể/quần thể, giảm tới 80% trong khoảng 10 năm trở lại đây. Các biện pháp bảo tồn tại chỗ (insitu) hiện nay tỏ ra không có hiệu quả vì Hoàng liên gai vẫn bị khai thác ồ ạt và sản phẩm vẫn được bày bán phổ biến ở chợ địa phương. Tại vườn cây thuốc của Viện Dược liệu tại Sa Pa loài này đã trồng và bảo tồn, tuy nhiên s ố lượng cá thể còn hạn chế. VQG Hoàng Liên đã phối hợp với dự án Oxfarm Anh để nhân giống và giao cho các hộ gia đình trong khu vực để gây trồng (Báo cáo dự án “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn các loài thực vật rừng nguy cấp, qúy hiếm thuộc danh mục nghị 2 định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái”-Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp-Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, tháng 12 năm 2010) Chính vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho các nhà khoa học là phải nghiên cứu tìm ra biện pháp nhân giống và bảo tồn loại cây này, đồng thời áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới để nhân sinh khối loại cây dược liệu quý hiếm này. Được biết Viện Công nghệ Sinh học – Viện KH&CN Việt Nam đã bước đầu nghiên cứu thành công quy trình nhân nhanh sinh kh ối mô của cây Hoàng Liên gai trong điều kiện nuôi cấy mô. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là phương pháp có hiệu quả để nhân giống. Đây là phương pháp đang được ứng dụng rộng rãi trong việc nhân thương mại một số lượng lớn các loài thực vật, bao gồm cả các loài cây thuốc quý (Rout et al., 2000). Tuy nhiên, cho đến nay sự triển khai rộng rãi công nghệ này ngoài sản xuất còn khá hạn chế. Do cây nuôi cấy mô được nhân ra trong điều kiện nhân t ạo (ánh sáng, nhiệt độ, môi trường dinh dưỡng,…) nên tiêu hao về điện năng và hóa chất tương đối lớn chưa kể về trang thiết bị. Kết quả làm cho giá thành sản xuất của cây nuôi cấy mô luôn cao khoảng trên 1000 đồng/cây, chưa tính lãi suất. Richard J. Stoner (1983)ở đại học Colorado Mỹ lần đầu tiên nghiên cứu và áp dụng thành công công nghệ khí canh trong nhân giống cây trồng, bằng cách phun ngắt quãng các dinh dưỡng và chất kích thích ra rễ trong các hộp nhân giống 20 lần/gi ờ. Công nghệ đã được tác giả nghiên cứu hoàn thiện cho phép ra đời một công nghệ mới gọi là công nghệ RPB (Rapid Propagation Biotechnology). Công nghệ này được xem như là bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất giống vô tính cây trồng. Các nhà nhân giống in vitro gọi kỹ thuật này là thế hệ mới của công nghệ nhân giống và cho rằng đây sẽ là phương pháp nhân giống vô tính cây trồng quan trọng của thế kỷ 21. Công nghệ này cho phép nhân đượ c nhiều loại cây trồng, chu kỳ nhân giống nhanh hơn, nhiều hơn, công suất tăng 30 lần so với kỹ thuật truyền thống, tiết kiệm lao động, vật liệu, giảm giá thành cây giống. 3 Việc kết hợp giữa công nghệ nuôi cấy mô tế bào với các công nghệ tiên tiến như công nghệ thủy canh, khí canh để nhân giống và sản xuất cây trồng trên quy mô công nghiệp là một bước đi có tính chất đột phá. Công nghệ khí canh do Viện Sinh học Nông nghiệp – Trường ĐHNN Hà Nội nghiên cứu lần đầu tiên có mặt tại Việt nam là một bước tiến có tính đột phá. Công nghệ thể hiện tính ưu việt trong nhân giống và sả n xuất những loại cây lấy củ và rễ. Xuất phát từ những yêu cầu bức thiết của thực tế và những tiến bộ kỹ thuật đạt được, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sản xuất sinh khối rễ cây Hoàng liên gai làm nguồn dược liệu sản xuất berberin bằng công nghệ khí canh ” 1.2 Mục tiêu Đưa ra một công nghệ mới phối hợp giữa công nghệ nuôi cấ y mô và công nghệ khí canh nhằm tăng một cách đột phá sự hình thành sinh khối rễ của cây Hoàng liên gai, làm cơ sở cho sự hình thành các xí nghiệp công nghiệp sinh học sản xuất sinh khối dược liệu. 1.3 Yêu cầu + Thu thập được nguồn vật liệu nghiên cứu, tạo được sớm nhất nguồn cây giống phục vụ cho nghiên cứu khí canh (có thể sử dụng kỹ thuật giâm cành) + Xây dựng được hệ thống tái sinh và nhân in vitro cho vậ t liệu thu thập được và tạo được nguồn nguyên liệu đưa ra trồng khí canh. + Xác định được các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp cho sản xuất sinh khối rễ cây hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh và sản xuất được 2-5kg sinh khối rễ cây hoàng liên gai trong thời gian thực hiện, đồng thời bước đầu đánh giá được thành phần hoạt chất trong sinh khối cây hoàng liên gai sản xuất ra bằng công nghệ khí canh (nếu có thể). 1.4. Ý nghĩa khoa họ c và thực tiễn 1.4.1. Ý nghĩa khoa học ‐ Đề tài cung cấp những dẫn liệu khoa học mới về khả năng nhân giống và tạo sinh khối rễ cây hoàng liên gai (Berberidaceae)bằng công nghệ khí canh [...]... sự sinh trưởng phát triển của cây Hoàng liên gai tại Hà Nội ‐ Nghiên cứu biện pháp thu hoạch sinh khối rễ cây Hoàng liên gai để tăng năng suất trong khí canh tại Hà Nội Nội dung 3: Nghiên cứu khả năng sản xuất sinh khối và một số giải pháp tăng cường năng suất sinh khối cây Hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Sa Pa 17 ‐ Nghiên cứu khả năng nhân giống in vivo cây Hoàng liên gai bằng công nghệ khí. .. nhân nhanh in vitro cây Hoàng liên gai ‐ Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn cây in vitro thích hợp đưa vào trồng trong khí canh Nội dung 2: Nghiên cứu khả năng sản xuất sinh khối và một số giải pháp tăng cường năng suất sinh khối cây Hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Hà Nội ‐ Nghiên cứu khả năng nhân giống in vivo cây Hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Hà Nội ‐ Nghiên cứu xác định ảnh hưởng... thu được sẽ làm cơ sở cho việc nghiên cứu và giảng dạy đối với cây dược liệu Hoàng liên gai (Berberidaceae) 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất được một quy trình nhân giống và nuôi trồng sinh khối rễ cây Hoàng liên gai (Berberidaceae) bằng công nghệ nuôi cấy mô và công nghệ khí canh 1.5 Tính mới + Các nghiên cứu về nhân in vitro/ in vivo và tạo sinh khối cây Hoàng liên gai còn chưa được nghiên cứu nhiều... phương pháp khí canh trong nghiên cứu cây Hoàng liên gai 1.6 Tính độc đáo Sử dụng tổ hợp các công nghệ nuôi cấy mô tế bào và công nghệ khí canh nhằm điều khiển chủ động sự hình thành cây giống và sinh khối làm cơ sở cho việc hình thành các xí nghiệp công nghiệp sinh học sản xuất sinh khối dược liệu. Lần đầu tiên ở Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô và công nghệ khí canh để rút... EC,…) tới sự sinh trưởng phát triển và tạo sinh khối rễ của cây Hoàng liên gai tại Hà Nội ‐ Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của chế độ phun dinh dưỡng tới sự sinh trưởng phát triển và tạo sinh khối rễ của cây Hoàng liên gai tại Hà Nội ‐ Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng tới sự sinh trưởng phát triển và tạo sinh khối rễ của cây Hoàng liên gaitại Hà Nội ‐ Nghiên cứu ảnh hưởng... tăng cường năng suất sinh khối cây hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Hà Nội Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả năng nhân giống in vivo cây Hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Hà Nội Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích ra rễ α – NAA đến khả năng hình thành rễ mới trong điều kiện khí canh tại Hà Nội CT1 (Đ/C) : không xử lý xử α – NAA CT2 CT3 : xử lý cành giâm bằng α – NAA nồng độ... khí canh tại Sa Pa ‐ Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng đến sự sinh trưởng phát triển và tạo sinh khối rễ của cây Hoàng liên gaitại Sa Pa ‐ Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh (nhiệt độ môi trường, ánh sáng) của vùng Sa Pa tới sự sinh trưởng phát triển của cây Hoàng liên gaitại Sa Pa ‐ Đánh giá khả năng tạo sinh khối rễ của cây Hoàng liên gai trong khí canh. .. 50 cây, đánh giá tỷ lệ sống của cây, tiến hành theo dõi 9 cây để đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cây Các chỉ tiêu theo dõi - Khả năng sống - Khả năng ra rễ và thời điểm ra rễ sau trồng - Tốc độ ra lá và ra rễ của cây Sinh khối rễ của cây tạo ra trong khí canh Thí nghiệm 6: Nghiên cứu biện pháp thu hoạch sinh khối rễ cây Hoàng liên gai để tăng năng suất trong khí canhtại Hà Nội Nội dung nghiên. .. nghiệm 2: Nghiên cứu phân tích đánh giá các hoạt chất làm thuốc trong rễ cây Hoàng liên gai tạo ra bằng khí canh và nguồn trong tự nhiên Gửi mẫu rễ cho Viện Dược liệu để phân tích so sánh nồng độ hoạt chất Berberin có trong rễ cây hoàn liên gai tạo ra bằng hai phương pháp khác nhau (khí canh và nguồn trồng trong điều kiện tự nhiên) 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả nghiên cứu tạo vật liệu khởi... (rễ/ cây) - Số đốt (đốt /cây) - Khối lượng rễ (g /cây) 3.5.4.Nội dung 4: Nghiên cứu thu hoạch, đánh giá các hoạt chất làm thuốc của nguồn sinh khối tạo ra Thí nghiệm 1: Nghiên cứu thu hoạch sản phẩm: (thời gian, sản phẩm, cách thu hoạch 1 lần hoặc nhiều lần) Thí nghiệm 1.1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến sản lượng rễ cây Hoàng liên gai trồng bằng hệ thống khí canh - Công thức 1: Thu 1 lần . khối rễ cây Hoàng liên gai làm nguồn dược liệu sản xuất berberin bằng công nghệ khí canh ” 1.2 Mục tiêu Đưa ra một công nghệ mới phối hợp giữa công nghệ nuôi cấ y mô và công nghệ khí canh nhằm. suất sinh khối cây hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Hà Nội 37  4.2.1 Nghiên cứu khả năng nhân giống in vivo cây Hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh tại Hà Nội 37  4.2.2 Kết quả nghiên. nguyên liệu đưa ra trồng khí canh. + Xác định được các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp cho sản xuất sinh khối rễ cây hoàng liên gai bằng công nghệ khí canh và sản xuất được 2-5kg sinh khối rễ

Ngày đăng: 05/02/2015, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan