khai thác và phát triển nguồn gen đậu đỏ (đậu tương + đậu xanh) cho các tỉnh trung du miền núi phía bắc

91 572 2
khai thác và phát triển nguồn gen đậu đỏ (đậu tương + đậu xanh) cho các tỉnh trung du miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRUNG TÂM TÀI NGUYÊN THỰC VẬT __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2012 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nhiệm vụ Khai thác và phát triển nguồn gen đậu đỗ (đậu tương và đậu xanh) cho các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc . Mã số đề tài, dự án: Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): - Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án): - Lĩnh vực KHCN: Nhiệm vụ quĩ gen giai đoạn 2010 đến 2015 của mạng lưới bảo tồn, lưu giữ nguồn gen. 2. Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ và tên: Nguyễn Thị Lý Ngày, tháng, năm sinh: 8 / 2 / 1961 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: ThS Nông nghiệp Chức danh khoa học: Nghiên c ứu viên chính Chức vụ: Phó trưởng bộ môn Nhân giống và đánh giá nguồn gen. Điện thoại: Tổ chức: 0433 654965. Nhà riêng: 0437841170. Mobile: 01235895457 Fax: 0433650625. E-mail: xbach43@yahoo.com. Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Tài nguyên thực vật. Địa chỉ tổ chức: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội . Địa chỉ nhà riêng: Tổ 12 phường Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội. 3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm Tài nguyên thực vật. Địa chỉ : An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội . Điệ n thoại: 0433 654965. Fax: 0433650625. 2 E-mail: PGRC @ VNN.VN. Website: http://www.pgrvietnam.org.vn. Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội . Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lã Tuấn Nghĩa Số tài khoản: 8123.1.1070754. Tại: Kho bạc Nhà nước Hà Đông Hà Nội . Tên cơ quan chủ quản : Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 12 năm 2012 - Thực tế thực hiện: từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 12 năm 2012 - Được gia hạn (nếu có): không 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1350 triệu đồng, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1350 triệu đồng. + Kinh phí từ các nguồn khác: 0 triệu đồng. + Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đố i với nhiệm vụ: không. b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 Tháng 1- 12/ 2010 650 Tháng 1- 12/ 2010 650 650 2 Tháng 1- 12/ 2011 400 Tháng 1- 12/ 2011 400 400 3 Tháng 1- 12/ 2012 300 Tháng 1- 12/ 2012 300 300 3 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 862 862 0 863,742 863,742 0 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 218 218 0 217,964 217,964 0 3 Thiết bị, máy móc 0 0 0 0 0 0 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 0 0 0 0 0 0 5 Chi khác 270 270 0 268,294 268,294 0 Tổng cộng 1350 1350 0 1350 1350 0 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên v ăn bản Ghi chú 1 Số: 2224/QĐ- BKHCN, ngày 30/9/2009 Quyết định về việc phê duyệt tổ chức, cá nhân chủ trì, thời gian thực hiện và kinh phí các nhiệm vụ khai thác và phát triển nguồn gen thực hiện từ năm 2010. Danh mục các nhiệm vụ, kèm theo QĐ 2 Số: 2056/QĐ- BKHCN, ngày 21/9/2009 Quyết định về việc thành lập hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước đánh giá, xét chọn nhiệm vụ khai thác và phát triển nguồn gen thực hiện từ năm 2010. Lĩnh vực nguồn gen cây nông nghiệp Danh sách thành viên hội đồng KHCN cấp nhà nước, kèm theo QĐ. Danh mục các nhiệm vụ, kèm theo QĐ 3 Biên bản họp hội đồng KH&CN đánh giá hồ sơ đăng ký xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ quĩ gen 4 Số: 2077/QĐ- BKHCN, ngày 23/9/2009 Quyết định về việc thành lập Tổ thẩm định các nhiệm vụ khai thác và phát triển nguồn gen thực hiện từ năm 2010. Danh sách thành viên tổ thẩm định, kèm theo QĐ 5 Ngày 29/9/2009 Biên bản họp thẩm định nhiệm vụ khai thác và phát triển nguồn gen 6 Số 04/2010/HĐ- NVQG, Ngày 15/1/2010 Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Có 4 phụ lục kèm theo. 4 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Không Trạm Khuyến nông Hiệp hòa, Bắc Giang, Xây dựng mô hình trình diễn các giống đậu tương, đậu xanh Mô hình đậu tương đạt năng suất 21.8 - 22.3 tạ/ha, đậu xanh đạt năng suất 15.7- 16.6 tạ/ha.Hiệu quả kinh tế tăng 15-20 % so với sản xuất đại trà 2 Không Trạm Khuyến nông Thanh Ba, Phú Thọ Ntr Ntr 3 Không Công ty Rau quả nông sản Cao Phong, Hòa Bình Ntr Ntr - Lý do thay đổi : Hợp tác với cán bộ ở địa phương triển khai mô hình thuận lợi hơn vì là địa bàn quen thuộc. 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 ThS. Nguyễn Thị Lý ThS.Nguyễn Thị Lý Theo dõi chung, chọn lọc giống đậu tương triển vọng, xây dựng mô hình Đảm bảo triển khai thực hiện các nội dung theo đúng thuyết minh và đúng tiến độ, 2 TS Lê Khả Tường TS Lê Khả Tường Đánh giá chọn lọc giống đậu xanh TV Chọn lọc được 4- 5 giống đậu xanh triển vọng, Báo cáo chuyên đề KH 3 ThS. Dương Thị Minh ThS. Dương Thị Minh Đánh giá tính chịu hạn các Chọn lọc được 4- 5 giống đậu Báo cáo chuyên 5 Nguyệt Nguyệt giống đậu đỗ+ phục tráng giống tương triển vọng, đề KH 4 ThS. Trần Thị Thu Hoài ThS. Trần Thị Thu Hoài Phục tráng giống đậu đỗ triển vọng Phục tráng được 2 giống đậu tương địa phương Báo cáo chuyên đề KH 5 KS. Nguyễn Trọng Dũng KS. Nguyễn Trọng Dũng Phục tráng giống đậu đỗ triển vọng Phục tráng được 2 giống đậu xanh địa phương Báo cáo chuyên đề KH 6 KS. Bùì Thị Thu Huyền KS. Bùì Thị Thu Huyền Khảo nghiệm các giống đậu đỗ triển vọng Khảo nghiệm các giống đậu tương, đậu xanh triển vọng 7 KS. Nguyễn Hữu Hải KS. Nguyễn Hữu Hải KS. Nguyễn Trọng Dũng Nghiên cứu biện pháp KT canh tác cho giống đậu đỗ triển vọng Xây dựng qui trình kỹ thuật cho các giống đậu tương, đậu xanh triển vọng Báo cáo chuyên đề KH 8 Th.S Đặng Văn Duyến KS. Nguyễn Trọng Dũng Xây dựng mô hình Mô hình đậu tương đạt năng suất 16-18 tạ/ha. Hiệu quả kinh tế tăng 10-15 % so với đ/c 9 ThS Hoàng Thị Phương ThS Hoàng Thị Phương Xây dựng mô hình Mô hình đậu xanh đạt năng suất 14- 16 tạ/ha. Hiệu quả kinh tế tăng 10-15 % so với đ/c - Lý do thay đổi : Th.S Đặng Văn Duyến đi học ở nước ngoài. 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú* 1 Hợp tác với AVRDC về trao đổi thông tin và nguồn gen. Hợp tác với AVRDC về trao đổi thông tin và nguồn gen đậu xanh kháng bệnh khảm lá. 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* 6 1 Hội thảo về tuyển chọn giống đậu đỗ chịu hạn, tháng 10/2010, 6 tr.đ, TTTNTV Hội thảo về tuyển chọn giống đậu đỗ chịu hạn, tháng 10/2010, 6 tr.đ, TTTNTV 2 Hội thảo về phục tráng giống đậu đỗ tháng 10/2010, 12 tr.đ, TTTNTV Hội thảo về phục tráng giống đậu đỗ tháng 10/2010, 6 tr.đ, TTTNTV Ghi chú: TTTNTV- Trung tâm Tài nguyên thực vật. 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Thực tế đạt được Người, cơ quan thực hiện 1 Đánh giá và tuyển chọn các giống đậu chịu hạn Tháng 1- 6 /2010 Tháng 1- 6 /2010 Lý, Nguyệt, Tường 2 Phục tráng các giống đậu địa phương Tháng 1- 12 /2010 Tháng 1- 12 /2010 Huyền, Hoài,Nguyệt 3 Khảo nghiệm các giống đậu phục tráng ở một số vùng sinh thái khô hạn Tháng 6/2010- 6/2011 Tháng 6/2010- 6/2011 Hải, Dũng 4 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác để xây dựng qui trình kỹ thuật sản xuất cho các giống đậu tương và đậu xanh đã phục tráng Tháng 1- 12 /2011 Tháng 1- 12 /2011 Lý,Dũng, Hải, Huyền 5 Xây dựng 3 mô hình trình diễn các giống đậu tương, đậu xanh ở 3 tỉnh (1ha/1điểm). Tháng 1- 12 /2012 Tháng 1- 7 /2012 Lý,Dũng, Hải, Huyền 6 Tổ chức hội thảo khoa học 2010 2010 Tường, Hoài, III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Giống đậu tương chịu hạn Giống 2 2 2 2 Giống đậu xanh chịu hạn Giống 2 2 2 7 b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học cần đạt Số TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú 1 Qui trình kỹ thuật canh tác các giống đậu tương ( Đậu Lạng và đậu Sông Mã) 1 1 2 Qui trình kỹ thuật canh tác các giống đậu xanh (Đậu Sơn La và đậu Da tre) 1 1 3 Mô hình sản xuất các giống đậu tương, đậu xanh chịu hạn 3 3 c) Sản phẩm Dạng III: Yêu cầu khoa học cần đạt Số TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) 1 BC: Kết quả khai thác phát triển 1 số giống đậu đỗ chịu hạn cho các tỉnh Trung du và Miền núi phía Bắc . Kỷ yếu củaViện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam Tạp trí Bộ Nông Nghiệp & PTNT Tạp trí Bộ Nông Nghiệp & PTNT Nhà xuất bản NN d) Kết quả đào tạo: Không đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Không e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết quả đã được ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng) Kết quả sơ bộ 1 Giống đậu tương: Đậu Lạng Tháng 6 -10 /2012 Công ty Rau quả nông sản Cao Phong Giống đậu tương: Đậu Lạng sinh trưởng vphats triển tốt, cho năng suất cao ở Cao Phong, Hòa Bình 8 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại: Đối với kinh tế - xã hội và môi trường - Bổ xung thêm một số giống đậu đỗ chịu hạn, đồng thời bổ xung kiến thức về kỹ thuật trồng một số giống đậu tương, đậu xanh tiên tiến, góp phần tăng thu nhập cho bà con nông dân ở đây, nơi triển khai áp dụng sản phẩm của nhiệm vụ. - Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây tr ồng, tăng vụ .cải tạo đất, bảo vệ đất và môi trường - Góp phần mở rộng diện tích trồng các giống đậu đỗ mới, tăng năng suất tăng hơn giống cũ địa phương từ : 15 – 20 %. - Hiệu quả kinh tế trực tiếp của các mô hình trình diễn, đã tăng 10-15 % so với sản xuất đại trà. Góp phần tăng thu nhập cho bà con ở vùng khó khă n này . Đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ có liên quan và cơ quan chủ trì: Bổ xung thêm cơ sở khoa học cho phương pháp nghiên cứu và đánh giá chọn giống đậu đỗ chịu hạn từ tập đoàn. Tư liệu hóa được nguồn gen cây đậu tương và đậu xanh chịu hạn ở Trung tâm. Mở ra hướng mới về khai thác và sử dụng nguồn gen sẵn có mà Trung tâm đang lưu giữ, để phục vụ cho yêu cầu ngoài sản xuất . - Là dịp để nâng cao trình độ năng lực nghiên cứu, triển khai cho cán bộ trẻ . Phương án phát triển sản phẩm của nhiệm vụ sau khi kết thúc: Hợp tác với trạm Khuyến nông Hiệp Hòa- Bắc Giang, trạm Khuyến nông Thanh Ba – Phú Thọ, Phòng Kế hoạch – Công ty Rau quả Nông sản Cao Phong – Hòa Bình. Để phát triển, nhân rộng các giống đậu tương ( Đậu Lạng, đậu Sông Mã) và các giống đậu xanh ( Đậ u Sơn La, đậu Da tre). 3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án: Số TT Nội dung Thời gian thực hiện Ghi chú (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) I Báo cáo định kỳ Tháng 1- 6 /2012 1 Lần 1,2/2010 Tháng 1- 6 /2010 Thực hiện các nội dung 1,2,3a,6 Của năm 2010 đúng tiến độ đạt kết quả tốt 2 Báo cáo cuối năm 2010 Tháng 6 - 12 /2010 Báo cáo kết quả Thực hiện các nội dung 1,2,3a,6, Của năm 2010 3 Lần 1,2 /2011 Tháng 1- 6 /2011 Thực hiện các nội dung 3b, 4 Của năm 2011 đúng tiến độ đạt kết quả tốt 4 Báo cáo cuối năm Tháng 6- 12 Báo cáo kết quả Thực hiện các nội 9 2011 /2011 dung 3b, 4, Của năm 2011 5 Lần 1/2012 Tháng 1- 6 /2012 Thực hiện nội dung 5 Của năm 2012 đúng tiến độ đạt kết quả tốt 6 Báo cáo cuối năm 2012 Tháng 6- 12 /2012 Báo cáo kết quả Thực hiện các nội dung 5 Của năm 2012 II Kiểm tra định kỳ 1 Lần 1 Tháng 6 /2010 Thực hiện các nội dung năm 2010 đúng tiến độ theo thuyết minh đạt kết quả tốt 2 Lần 2 Tháng 6 /2011 Thực hiện các nội dung năm 2011 đúng tiến độ theo thuyết minh đạt kết quả tốt 3 Lần 3 Tháng 6 /2012 Thực hiện các nội dung năm 2012 đúng tiến độ theo thuyết minh đạt kết quả tốt III Nghiệm thu cơ sở Triển khai thực hiện các nội dung của nhiệm vụ trong 3 năm 2010-2012 đúng tiến độ theo thuyết minh đạt yêu cầu. Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Nguyễn Thị Lý Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) 2 MỤC LỤC TT Các danh mục trong BC Trang I. MỞ ĐẦU II. NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN Nội dung nghiên cứu Vật liệu Phương pháp nghiên cứu III. CÁC KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1 Nội dung 1: Đánh giá tuyển chọn các giống đậu tương, đậu xanh chịu hạn 2 Nội dung2: Phục tráng các giống đậu đỗ 3 Nội dung 3: Khảo nghiệm các giống đậu đỗ phục tráng ở một số vùng sinh thái khô hạn 4 Nội dung 4: Xây dựng qui trình kỹ thuật canh tác các giống đậu tương đậu xanh 5 Nội dung 5: Xây dựng mô hình trình diễn các giống đậu tương đậu xanh 6 Nội dung 6: tổ chức hội thảo khoa học 7 Các sản phẩm đề tài IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Tài liệu tham khảo Phụ lục [...]... tương và đậu xanh đã phục tráng (2 qui trình) 4.1 Thí nghiệm thời vụ, mật độ cho các giống đậu tương 11 4.2 Thí nghiệm phân bón cho các giống đậu tương 4.3 Thí nghiệm thời vụ, mật độ cho các giống đậu xanh 4.4 Thí nghiệm phân bón cho các giống đậu xanh Nội dung 5: Xây dựng 3 mô hình trồng đậu tương và đậu xanh tại 3 tỉnh (Bắc Giang, Phú Thọ, Hòa Bình) 5.1 Mô hình trình diễn giống đậu tương và đậu xanh... cây trồng được ưu tiên phát triển ở khắp các vùng, trong đó có vùng Trung du miền núi phía Bắc +/ Về công tác bảo quản lưu giữ và khai thác sử dụng nguồn gen: Qua nhiều năm nhân giống đánh giá tập đoàn đậu tương, tại Trung tâm Tài nguyên Thực vật, đang được lưu giữ đến 470 mẫu giống Bao gồm các giống đậu tương địa phương, nhập nội 4 và lai tạo, đột biến… Trong tập đoàn qũi gen đậu tương 470 giống, thì... sinh trưởng trung bình 75 – 85 ngày, thích nghi với điều kiện canh tác ở Trung du và miền núi phía Bắc - Xây dựng qui trình kĩ thuật canh tác cho các giống đậu tương, đậu xanh đã được phục tráng - Xây dựng 3 mô hình trồng đậu tương và đậu xanh tại 3 tỉnh (Bắc giang, Phú Thọ, Hòa Bình) có hiệu quả kinh tế tăng 10-15% so với sản xuất đại trà 1.3 CÁCH TIẾP CẬN Các nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây trồng... lớp thực vật sống, bằng luân canh và xen canh, trong đó đặc biệt chú ý sử dụng các loại cây họ đậu Kỹ 8 thuật này đó làm tăng năng suất cây trồng, đa dạng hóa thu nhập, tăng độ phì đất và bảo vệ đất khỏi xói mòn c Vị trí cây đậu tương và đậu xanh trong canh tác đất dốc ở Trung du miền núi phía Bắc nước ta: - Về vấn đề canh tác : Các tỉnh trung du & miền núi phía Bắc nước ta có diện tích chiếm 23 %... năng suất khá, chịu hạn thích hợp cho các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc 9 Mục tiêu cụ thể: - Tuyển chọn và phục tráng được 2 giống đậu tương : năng suất 16- 18 tạ/ha, có khả năng chịu hạn (độ ẩm cây héo là 40- 50 %), thời gian sinh trưởng trung bình 90 – 100 ngày, thích nghi với điều kiện canh tác ở Trung du và miền núi phía Bắc - Tuyển chọn và phục tráng được 2 giống đậu xanh : năng suất 14 - 16 tạ/ha,... tuyển chọn các giống đậu đỗ chịu hạn, cho năng suất cao, chống chịu sâu bệnh, có thời gian sinh trưởng trung bình - 1.1 Đánh giá và tuyển chọn các giống đậu tương chịu hạn ở trong phòng, ngoài đồng - 1.2 Đánh giá và tuyển chọn các giống đậu xanh chịu hạn ở trong phòng và ngoài đồng 2 Nội dung 2: Phục tráng các giống đậu đỗ địa phương 2 1 Phục tráng 2 giống đậu tương địa phương ( Đậu Lạng và đậu Sông... ở miền núi phía Bắc nước ta nguy cơ ngày một thoái hoá do chặt phá rừng, do mưa lũ làm rửa trôi xói mòn, do hạn hán, do tập quán canh tác lạc hậu kéo dài hình thức du canh, du cư, độc canh, quảng canh …vẫn phổ biến ở nhiều nơi Vì vậy tuyển chọn và phát triển một số giống đậu đỗ (đậu tương, đậu xanh) chịu hạn cho vùng này là thiết thực Số liệu thống kê cho thấy năng suất đậu ở vùng này thấp, đậu tương. .. công nghệ này chủ yếu tập trung ở Mỹ, Bờ-ra-xin, Ác-hen-ti-na Đây là một bước đột phá trong công tác cải tiến giống cây trồng bằng công nghệ sinh học Những ngiên cứu mới nhất về đậu tương của Thế giới là tập trung chọn giống chống chịu sâu bệnh, hạn hán, hạt có hàm lượng Protein và dầu cao +) Về lưu giữ và phát triển nguồn gen: - Cây đậu tương có nguồn gốc ở các tỉnh phía bắc Trung Quốc, đến nay nước... xuất và tiêu thụ sản phẩm về cây đậu đỗ cũng như hạn chế và tiềm năng, khả năng mờ rộng diện tich, phát triển cây đậu đỗ ở vùng trung du miển núi phía Bắc - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực cây đậu đỗ (trao dổi thông tin khoa học, và trao đổi vật liệu nghiên cứu, nhập nội nguồn gen chịu hạn 10 II NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN 2.1 Nội dung: 1.Nội dung 1: Đánh giá bổ sung và tuyển... thường cao hơn các tỉnh phía Bắc, một số vùng ở An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang đó đạt gần 20 tạ/ha trong vụ Đông Xuân vì có nhiều điều kiện thích hợp cho canh tác đậu xanh (Phạm Văn Thiều, 2002) - Về lưu giữ và phát triển nguồn gen cây đậu xanh ở nước ta: Tại Trung tâm Tài nguyên Thực vật, đến nay có khoảng gần 400 mẫu giống đậu xanh Song chúng chưa khai thác sử dụng nhiều, nhất là các giống đậu xanh địa . THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nhiệm vụ Khai thác và phát triển nguồn gen đậu đỗ (đậu tương và đậu xanh) cho các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc . Mã số đề tài, dự án: Thuộc: - Chương. lượng Protein và dầu cao +) Về lưu giữ và phát triển nguồn gen: - Cây đậu tương có nguồn g ốc ở các tỉnh phía bắc Trung Quốc, đến nay nước này cũng là nơi lưu giữ nhiều nguồn gen đậu tương thế. đất và bảo vệ đất khỏi xói mòn . c. Vị trí cây đậu tương và đậu xanh trong canh tác đất dốc ở Trung du miền núi phía Bắc nước ta: - Về vấn đề canh tác : Các tỉnh trung du & miền núi phía

Ngày đăng: 05/02/2015, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan