Nghiên cứu trượt lỡ ven sông đồng nai tại huyện bắc tân uyên và thị xã tân uyên từ đó đề ra các giải pháp khắc phục

54 901 0
Nghiên cứu trượt lỡ ven sông đồng nai tại huyện bắc tân uyên và thị xã tân uyên từ đó đề ra các giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... 7 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 8 1.1. LỜI MỞ ĐẦU:.............................................................................................. 8 1.2. TÍNH CẤP THIẾT ĐỂ TÀI: ........................................................................ 8 1.3. MỤC TIÊU: .................................................................................................. 8 1.4. NGUYÊN TẮC: ........................................................................................... 9 1.5. NỘI DUNG:.................................................................................................. 9 1.6. Ý NGHĨA:..................................................................................................... 9 1.7. KẾT QUẢ..................................................................................................... 9 1.8. ỨNG DỤNG................................................................................................. 9 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP: ................................. 10 2.1. PHƯƠNG PHÁP ........................................................................................ 10 2.1.1. Nghiên cứu lí thuyết: ............................................................................ 10 2.1.2. Phương pháp xử lí thông tin:................................................................ 10 2.1.3. Phương pháp khảo sát thực địa, đo đạc thủy văn:................................ 10 2.1.4. Ứng dụng GIS và Viễn thám xác nhằm xác định các điểm trượt lỡ trên sông Đồng Nai tại Thị xã Tân Uyên, huyện Bắc Tân Uyên:.......................... 10 2.2. TRƯỢT LỠ:................................................................................................ 11 2.2.1. Định nghĩa: ........................................................................................... 11 2.2.2.1. Cấu trúc của một khối trượt gồm có các thành phần sau:.............. 11 2.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dịch chuyển..................................... 12 2.2.3. Đặc điểm mặt trượt............................................................................... 13 2.3. PHÂN LOẠI TRƯỢT LỞ.......................................................................... 13 2.3.1. Trượt ( slide)......................................................................................... 13 2.3.2. Bò trườn ( creep) ................................................................................. 14 2.3.3. Chảy ( flow).......................................................................................... 14 2.3.4. Lở, rơi, đổ sụp ( throw, fall) ................................................................. 14 2.3.5. Đổ sụp................................................................................................... 15 2.4. CƠ CHẾ TRƯỢT LỞ................................................................................. 15 2.5. ĐIỀU KIỆN, NGUYÊN NHÂN GÂY TRƯỢT ........................................ 16 2.5.1. Nguyên nhân........................................................................................ 16 2.5.2. Tác dụng xâm thực của sông ............................................................... 16 2.5.3. Quá trình tẩm ướt đất đá...................................................................... 16 2.5.4. Tác động của áp lực thủy tĩnh .............................................................. 16 2.5.5. Tác động của áp lực thủy động............................................................. 16 2.5.6. Hoạt động nhân sinh:........................................................................... 17 2.6. TÁC HẠI CỦA TRƯỢT LỠ BỜ SÔNG: .................................................. 18 2.6.1. Cơ sở hạ tầng: ....................................................................................... 18 2.6.2. Sinh mạng con người:........................................................................... 19 2.6.3. Thiệt hại về vật chất: ............................................................................ 19 2.6.4. Ảnh hưởng đến các hoạt động giao thông đường thuỷ: ....................... 20 2.6.5. Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái: .................................................. 20 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI................................ 21 3.1. Điều kiện tự nhiên: ..................................................................................... 21 3.1.1 Vị trí địa lí:............................................................................................. 21 3.1.2. Khí tượng, khí hậu:.............................................................................. 23 3.1.3. Nhiệt độ: .............................................................................................. 23 3.1.4. Độ ẩm:................................................................................................... 24 3.1.5. Chế độ gió:............................................................................................ 24 3.1.6. Lượng mưa: ......................................................................................... 24 3.1.7. Điều kiện gây ra trượt lỡ bờ sông :....................................................... 25 3.1.7.1. Địa hình địa mạo: ........................................................................... 25 3.1.7.2. Cấu tạo địa chất: ............................................................................. 25 3.1.7.3. Địa chất môi trường:....................................................................... 26 3.1.7.4. Điều kiện thuỷ văn của sông Đồng Nai: ........................................ 26 3.1.7.5. Dòng chảy lũ: ................................................................................. 27 3.1.7.6. Dòng chảy kiệt:............................................................................... 27 3.1.7.7. Chế độ thuỷ triều của sông Đồng Nai: ........................................... 28 3.1.7.8. Chế độ phù sa bùn cát: ................................................................. 29 3.1.7.9. Nước ngầm: .................................................................................... 31 3.1.7.10. Tính chất cơ lý của đất nền: ........................................................ 31 3.2. KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ TÂN UYÊN VÀ HUYỆN BẮC TÂN UYÊN. ............................................................................................................... 31 3.2.1. Lao động:.............................................................................................. 31 3.2.2. Kinh tế: ................................................................................................. 33 3.3. Công nghiệp xây dựng.............................................................................. 34 3.3.1. Công nghiệp.......................................................................................... 34 3.3.2. Xây dựng............................................................................................... 35 3.3.3. Dịch vụ.................................................................................................. 35 3.3.4. Văn hóa – xã hội................................................................................... 35 3.3.5 Văn hóa thông tin............................................................................... 35 3.3.6 Thể dục thể thao................................................................................. 35 3.3.7 Giáo dục ............................................................................................. 35 3.3.8. Điều kiện giao thông vận tải, sản xuất nông nghiệp ............................ 36 3.3.8.1. Điều kiện giao thông vận tải........................................................... 36 3.3.8.2. Sản xuất nông nghiệp ..................................................................... 36 3.3.8.2.1. Trồng trọt.................................................................................. 36 3.3.8.2.2. Chăn nuôi ................................................................................. 36 3.3.8.2.3. Thủy sản ................................................................................... 36 3.3.8.2.4Thủy lợi...................................................................................... 36 CHƯƠNG 4 : CƠ SỞ TÀI LIỆU – DỮ LIỆU ..................................................... 37 4.1. CƠ SỞ DỮ LIỆU:....................................................................................... 37 4.2....................................................................................................................... 37 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN................................................................ 38 5.1 Đoạn từ chân đập Trị An ( Lạc An, Bắc Tân Uyên) đến Uyên Hưng (TX.Tân Uyên):.................................................................................................. 38 5.1.1. Khu vực xã Lạc An +Thường Tân ( Huyện Bắc Tân Uyên):............... 39 5.1.2. Tại xã Lạc An, Bắc Tân Uyên, Bình Dương:....................................... 40 5.1.3. Tại xã Thường Tân, Bắc Tân Uyên, Bình Dương:............................... 40 5.2. Đoạn từ Thị trấn Uyên Hưng đến cuối cù lao Rùa ( Thạnh Phước ):........ 43 5.2.1. Đoạn từ Thị trấn Uyên Hưng đến cuối cù lao Rùa ( Thạnh Phước ): .. 43 5.2.2. Khu vực cù lao Rùa: ............................................................................. 44 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:....................................................... 47 6.1. Kết luận:...................................................................................................... 47 6.2. Kiến nghị:................................................................................................... 48 6.3. Mô hình, giải pháp thực tế ven bờ sông Đồng Nai tại TX.Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên: ........................................................................................ 50 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. LỜI MỞ ĐẦU: Sạt lỡ sông luôn là mối đe doạ cho công trình và các hoạt động kinh tế gần sông đặc biệt là khu vực ven sông Đồng Nai, sạt lỡ bờ sông còn ảnh hưởng tới hệ thống đê điều quốc gia.Các yếu tố tham gia vào quá trình trượt lỡ bờ sông cũng rất đa dạng.Chính vì vậy mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, khai thác đánh bắt tài nguyên hợp lý để bảo vệ sông. Bên cạnh đó nhà nước cần có nhiều chủ trương, chính sách bảo vệ dòng sông đã và đang bị sạt lỡ, bảo vệ cho dòng sông chính là bảo vệ cho tính mạng của chúng ta. Vì vậy cần có nhiều công trình nghiên cứu các điểm trượt lỡ, khoanh vùng kịp thời đưa ra các giải pháp thích hợp và hiệu quả. Trong quá trình làm bài tiểu luận vì kiến thức còn hẹn hẹp nên mong Thầy bỏ qua những thiếu xót. 1.2. TÍNH CẤP THIẾT ĐỂ TÀI: Trong những năm gần đây, trên địa bàn Thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên, hiện tượng trượt lở bờ sông liên tục xảy ra, trong đó tập trung nhiều hơn ở đoạn sông từ cầu Vĩnh Cữu ( Đồng Nai) đến phường Thạnh Phước, Thái Hoà, gây ra nhiều tai họa về người và thiệt hại nhiều của cải lớn. Bài viết giới thiệu hiện trạng các điểm trượt lỡ ven sông Đồng Nai cũng như chỉ ra các nguyên nhân gây trượt, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng khắc phục. Trên thế giới, việc nghiên cứu tai biến trượt lỡ được đầu tư từ rất sớm và hiện đã áp dụng rất nhiều phương pháp có tính khoa học rất cao vào việc tính toán và dự báo. Nhưng ở nước ta, vấn đề này mới chỉ được chú trọng trong khoảng 10 năm trở lại đây khi một số tai biến trượt lỡ liên tục xảy ra hàng năm và gây ra rất nhiều thiệt hại nghiêm trọng . Việc nghiên cứu, dự báo và khoanh vùng nguy cơ trượt lỡ ven sông Đồng Nai cũng rất hạn chế. Chính vì những lí do nêu trên tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: Trượt lỡ ven sông Đồng Nai tại: Huyện Bắc Tân Uyên và Thị Xã Tân Uyên từ đó đề ra các giải pháp khắc phục. 1.3. MỤC TIÊU: Khoanh vùng các điểm Trượt lỡ trên sông Đồng Nai đoạn qua Huyện Bắc Tân Uyên, TX.Tân Uyên. Đề ra các giải pháp thích hợp cho từng điểm trượt lỡ 1.4. NGUYÊN TẮC: Dựa trên cơ sở khoa học môn Thủy Văn Môi Trường, môn Địa Chất Môi Trường, Địa Chất cơ sở cùng môn học Hệ thống thông tin địa lý và kết quả khảo sát thực địa để khoanh vùng các điểm trượt lỡ tại Thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên. 1.5. NỘI DUNG: Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Khoanh vùng các vị trí bị ảnh hưởng của trượt lỡ ven sông Đồng Nai tại Thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên . Đưa ra các giải pháp cũng như đề xuất phương hướng khắc phục. 1.6. Ý NGHĨA: Xác định được các điểm trượt lỡ ven sông Đồng Nai tại Thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên và các tác động của nó để phục vụ cho việc phân vùng, nghiên cứu hiện trạng, mức độ ảnh hưởng nhằm đưa ra các biện pháp quản lý , khắc phục hậu quả của trượt lỡ bờ sông. 1.7. KẾT QUẢ Trình bày khái quát những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tóm lược về tình hình phát triển kinh tế xã hội ở thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương. Xây dựng các điểm trượt lỡ ven sông Đồng Nai trên bản đồ. 1.8. ỨNG DỤNG Hỗ trợ cho công tác nghiên cứu nhằm đề ra các biện pháp thích cho từng địa điểm trượt lỡ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGHÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG TÊN TIỂU LUẬU SVTH : Mai Thanh Điền MSSV: 1220510195 Lớp : D12MT02 Bình Dương, 06 tháng 10 năm 2014 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG 7 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 8 1.1. LỜI MỞ ĐẦU: 8 1.2. TÍNH CẤP THIẾT ĐỂ TÀI: 8 1.3. MỤC TIÊU: 8 1.4. NGUYÊN TẮC: 9 1.5. NỘI DUNG: 9 1.6. Ý NGHĨA: 9 1.7. KẾT QUẢ 9 1.8. ỨNG DỤNG 9 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP: 10 2.1. PHƯƠNG PHÁP 10 2.1.1. Nghiên cứu lí thuyết: 10 2.1.2. Phương pháp xử lí thông tin: 10 2.1.3. Phương pháp khảo sát thực địa, đo đạc thủy văn: 10 2.1.4. Ứng dụng GIS và Viễn thám xác nhằm xác định các điểm trượt lỡ trên sông Đồng Nai tại Thị xã Tân Uyên, huyện Bắc Tân Uyên: 10 2.2. TRƯỢT LỠ: 11 2.2.1. Định nghĩa: 11 2.2.2.1. Cấu trúc của một khối trượt gồm có các thành phần sau: 11 2.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dịch chuyển 12 2.2.3. Đặc điểm mặt trượt 13 2.3. PHÂN LOẠI TRƯỢT LỞ 13 2.3.1. Trượt ( slide) 13 2.3.2. Bò/ trườn ( creep) 14 2.3.3. Chảy ( flow) 14 2.3.4. Lở, rơi, đổ sụp ( throw, fall) 14 2.3.5. Đổ sụp 15 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 3 2.4. CƠ CHẾ TRƯỢT LỞ 15 2.5. ĐIỀU KIỆN, NGUYÊN NHÂN GÂY TRƯỢT 16 2.5.1. Nguyên nhân 16 2.5.2. Tác dụng xâm thực của sông 16 2.5.3. Quá trình tẩm ướt đất đá 16 2.5.4. Tác động của áp lực thủy tĩnh 16 2.5.5. Tác động của áp lực thủy động 16 2.5.6. Hoạt động nhân sinh: 17 2.6. TÁC HẠI CỦA TRƯỢT LỠ BỜ SÔNG: 18 2.6.1. Cơ sở hạ tầng: 18 2.6.2. Sinh mạng con người: 19 2.6.3. Thiệt hại về vật chất: 19 2.6.4. Ảnh hưởng đến các hoạt động giao thông đường thuỷ: 20 2.6.5. Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái: 20 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 21 3.1. Điều kiện tự nhiên: 21 3.1.1 Vị trí địa lí: 21 3.1.2. Khí tượng, khí hậu: 23 3.1.3. Nhiệt độ: 23 3.1.4. Độ ẩm: 24 3.1.5. Chế độ gió: 24 3.1.6. Lượng mưa: 24 3.1.7. Điều kiện gây ra trượt lỡ bờ sông : 25 3.1.7.1. Địa hình địa mạo: 25 3.1.7.2. Cấu tạo địa chất: 25 3.1.7.3. Địa chất môi trường: 26 3.1.7.4. Điều kiện thuỷ văn của sông Đồng Nai: 26 3.1.7.5. Dòng chảy lũ: 27 3.1.7.6. Dòng chảy kiệt: 27 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 4 3.1.7.7. Chế độ thuỷ triều của sông Đồng Nai: 28 3.1.7.8. Chế độ phù sa - bùn cát: 29 3.1.7.9. Nước ngầm: 31 3.1.7.10. Tính chất cơ lý của đất nền: 31 3.2. KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ TÂN UYÊN VÀ HUYỆN BẮC TÂN UYÊN. 31 3.2.1. Lao động: 31 3.2.2. Kinh tế: 33 3.3. Công nghiệp - xây dựng 34 3.3.1. Công nghiệp 34 3.3.2. Xây dựng 35 3.3.3. Dịch vụ 35 3.3.4. Văn hóa – xã hội 35 3.3.5 Văn hóa thông tin 35 3.3.6 Thể dục thể thao. 35 3.3.7 Giáo dục 35 3.3.8. Điều kiện giao thông vận tải, sản xuất nông nghiệp 36 3.3.8.1. Điều kiện giao thông vận tải 36 3.3.8.2. Sản xuất nông nghiệp 36 3.3.8.2.1. Trồng trọt 36 3.3.8.2.2. Chăn nuôi 36 3.3.8.2.3. Thủy sản 36 3.3.8.2.4 Thủy lợi 36 CHƯƠNG 4 : CƠ SỞ TÀI LIỆU – DỮ LIỆU 37 4.1. CƠ SỞ DỮ LIỆU: 37 4.2. 37 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 38 5.1 Đoạn từ chân đập Trị An ( Lạc An, Bắc Tân Uyên) đến Uyên Hưng (TX.Tân Uyên): 38 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 5 5.1.1. Khu vực xã Lạc An +Thường Tân ( Huyện Bắc Tân Uyên): 39 5.1.2. Tại xã Lạc An, Bắc Tân Uyên, Bình Dương: 40 5.1.3. Tại xã Thường Tân, Bắc Tân Uyên, Bình Dương: 40 5.2. Đoạn từ Thị trấn Uyên Hưng đến cuối cù lao Rùa ( Thạnh Phước ): 43 5.2.1. Đoạn từ Thị trấn Uyên Hưng đến cuối cù lao Rùa ( Thạnh Phước ): 43 5.2.2. Khu vực cù lao Rùa: 44 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 47 6.1. Kết luận: 47 6.2. Kiến nghị: 48 6.3. Mô hình, giải pháp thực tế ven bờ sông Đồng Nai tại TX.Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên: 50 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 6 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.5: Sơ đồ lực tác động lên sườn dốc khi có áp lực thủy động 17 Hình 2.6.1: Trượt lỡ tuyến đường giao thông ven bờ sông tại 18 Thường Tân( Bắc Tân Uyên) 18 Hình 2.6.2: Trượt lỡ cây ven bờ sông Đồng Nai 19 Hình 2.6.3: Nhiều công trình xây dựng ven bờ sông Đồng Nai bị sạt lỡ tại TX.Tân Uyên 20 Hình 3.1 Bản đồ TX.Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên 21 Hình 3.1.3 Đồ thị biểu diễn dao động nhiệt độ các tháng trong năm 2009 ở lưu vực Sông Đồng Nai tại Tân uyên. 23 Hình 3.1.6: Đồ thị biểu diễn lượng mưa ở lưu vực Sông Đồng Nai chảy 24 Tân Uyên năm 2009 24 Hình 5.1 Các vị trí sạt lỡ trên sông Đồng Nai từ sau Trị An (Lạc An, Bắc Tân Uyên) đến cù lao Bạch Đằng (TX.Tân Uyên) 38 Hình 5.1.3: Sạt lỡ bến bốc xếp tại xã Lạc An, Bắc Tân Uyên, Bình Dương 41 Hình 5.1.4: Sạt lỡ đoạn UBND xã Lạc An “Bắc Tân uyên” 41 Hình 5.1.6: Sạt lỡ bờ sông tại xã Thường Tân 42 Hình5.1.7: Sạt lỡ bờ sông tại xã Thường Tân 42 Hình 5.2: Các vị trí xói, bồi và hiện trạng các công trình bảo vệ bờ 43 trên sôngĐồng Nai . 43 Hình 5.3 : Đoạn sạt lở cách đuôi cù lao Rùa 500m về thượng lưu 45 Đoạn lỡ nhánh bờ phải Cù Lao Rùa 45 Hình 6.2 Kè bảo vệ phường Uyên Hưng.TX.Tân Uyên.Bình Dương 49 “ Ảnh được chụp vào ngày 21.09.2014”. 49 Hình 6.3: Cỏ Vetiver 50 SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Biên độ triều tại các trạm đo trên sông Đồng Nai ( Tại TX.Tân Uyên và huyện Bắc tân uyên) năm 2012 29 Bảng 2: Lưu lượng phù sa, lớn nhất và nhỏ nhất tại Tân Uyên. 30 Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng lao động trong giai đoạn 2001 – 2008 ở các ngành khác nhau. (Theo Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ) 32 Bảng 4. Tăng trưởng kinh tế theo cơ cấu ngành trong giai đoạn 2001-2006 và 2006-2010 (%) 33 Bảng 5.Thống kê và dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân 34 của các ngành, lĩnh vực (% / năm) 34 Bảng 6: Vị trí đoạn sạt lở tại xã Lạc An, Bình Dương 40 Bảng 7: Vị trí đoạn sạt lở tại xã Thường Tân, Bắc Tân Uyên, Bình Dương: 40 Bảng 8: Vị trí đoạn sạt lở tại cù lao Rùa 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ TX Thị xã UBND Uỷ ban nhân dân NDĐ Nước dưới đất CN Công nghiệp NN Nông nghiệp DV Dịch vụ VAC Mô hình Vườn ao chuồng GIS Hệ thống thông tin địa lý KCN Khu Công nghiệp DT Đường tỉnh NĐ – CP Nghị định – Chính phủ SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 8 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. LỜI MỞ ĐẦU: - Sạt lỡ sông luôn là mối đe doạ cho công trình và các hoạt động kinh tế gần sông đặc biệt là khu vực ven sông Đồng Nai, sạt lỡ bờ sông còn ảnh hưởng tới hệ thống đê điều quốc gia.Các yếu tố tham gia vào quá trình trượt lỡ bờ sông cũng rất đa dạng.Chính vì vậy mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, khai thác đánh bắt tài nguyên hợp lý để bảo vệ sông. Bên cạnh đó nhà nước cần có nhiều chủ trương, chính sách bảo vệ dòng sông đã và đang bị sạt lỡ, bảo vệ cho dòng sông chính là bảo vệ cho tính mạng của chúng ta. Vì vậy cần có nhiều công trình nghiên cứu các điểm trượt lỡ, khoanh vùng kịp thời đưa ra các giải pháp thích hợp và hiệu quả. Trong quá trình làm bài tiểu luận vì kiến thức còn hẹn hẹp nên mong Thầy bỏ qua những thiếu xót. 1.2. TÍNH CẤP THIẾT ĐỂ TÀI: - Trong những năm gần đây, trên địa bàn Thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên, hiện tượng trượt lở bờ sông liên tục xảy ra, trong đó tập trung nhiều hơn ở đoạn sông từ cầu Vĩnh Cữu ( Đồng Nai) đến phường Thạnh Phước, Thái Hoà, gây ra nhiều tai họa về người và thiệt hại nhiều của cải lớn. Bài viết giới thiệu hiện trạng các điểm trượt lỡ ven sông Đồng Nai cũng như chỉ ra các nguyên nhân gây trượt, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng khắc phục. - Trên thế giới, việc nghiên cứu tai biến trượt lỡ được đầu tư từ rất sớm và hiện đã áp dụng rất nhiều phương pháp có tính khoa học rất cao vào việc tính toán và dự báo. Nhưng ở nước ta, vấn đề này mới chỉ được ch trọng trong khoảng 10 năm trở lại đây khi một số tai biến trượt lỡ liên tục xảy ra hàng năm và gây ra rất nhiều thiệt hại nghiêm trọng . Việc nghiên cứu, dự báo và khoanh vùng nguy cơ trượt lỡ ven sông Đồng Nai cũng rất hạn chế. Chính vì những lí do nêu trên tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: "Trượt lỡ ven sông Đồng Nai tại: Huyện Bắc Tân Uyên và Thị Xã Tân Uyên từ đó đề ra các giải pháp khắc phục". 1.3. MỤC TIÊU: - Khoanh vùng các điểm Trượt lỡ trên sông Đồng Nai đoạn qua Huyện Bắc Tân Uyên, TX.Tân Uyên. - Đề ra các giải pháp thích hợp cho từng điểm trượt lỡ. SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 9 1.4. NGUYÊN TẮC: - Dựa trên cơ sở khoa học môn Thủy Văn Môi Trường, môn Địa Chất Môi Trường, Địa Chất cơ sở cùng môn học Hệ thống thông tin địa lý và kết quả khảo sát thực địa để khoanh vùng các điểm trượt lỡ tại Thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên. 1.5. NỘI DUNG: - Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. - Khoanh vùng các vị trí bị ảnh hưởng của trượt lỡ ven sông Đồng Nai tại Thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên . - Đưa ra các giải pháp cũng như đề xuất phương hướng khắc phục. 1.6. Ý NGHĨA: - Xác định được các điểm trượt lỡ ven sông Đồng Nai tại Thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên và các tác động của nó để phục vụ cho việc phân vùng, nghiên cứu hiện trạng, mức độ ảnh hưởng nhằm đưa ra các biện pháp quản lý , khắc phục hậu quả của trượt lỡ bờ sông. 1.7. KẾT QUẢ - Trình bày khái quát những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tóm lược về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương. - Xây dựng các điểm trượt lỡ ven sông Đồng Nai trên bản đồ. 1.8. ỨNG DỤNG - Hỗ trợ cho công tác nghiên cứu nhằm đề ra các biện pháp thích cho từng địa điểm trượt lỡ. SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP: 2.1. PHƯƠNG PHÁP 2.1.1. Nghiên cứu lí thuyết: - Tham khảo tài liệu từ các nguồn khác nhau như giáo trình, sách, các bài luận văn, nghiên cứu hay bài báo cáo về các vấn đề như hiện trạng trượt lỡ, các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lỡ, biện pháp dự báo trượt lỡ bờ sông để có kiến thức và cái nhìn tổng quan chung sông Đồng Nai tại khu vức nghiên cứu. 2.1.2. Phương pháp xử lí thông tin: - Thu thập, chọn lọc, tổng hợp từ các nguồn khác nhau để có được số liệu về lưu vực sông Đồng Nai đang khảo sát và tính toán, như: Số liệu từ các trạm quan trắc, xác định các nguyên nhân, nhiệt độ trung bình, độ ẩm,… - Từ các trang web quản lí về tài nguyên của các địa phương, ta có thể biết thêm thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của TX.Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên. - Những đề tài nghiên cứu hoặc luận văn có liên quan đến vấn đề tai biến trượt lỡ ven sông Đồng Nai. 2.1.3. Phương pháp khảo sát thực địa, đo đạc thủy văn: - Khảo sát thực địa sông Đồng Nai tại khu vực nghiên cứu thuộc địa phận Thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dương. Quan sát thực tế về địa hình, các điểm trượt lở, các công trình ven sông. - Tìm hiểu kỹ và có lưu ý tới những khu vực gấp khúc của sông, những đoạn dốc, nước chảy siết để xem xét việc trượt lỡ bờ sông. 2.1.4. Ứng dụng GIS và Viễn thám xác nhằm xác định các điểm trượt lỡ trên sông Đồng Nai tại Thị xã Tân Uyên, huyện Bắc Tân Uyên: - Xác định toạ độ( X,Y) giữa các đoạn trượt lỡ. - Vị trí các đoạn trượt lỡ. - Số hóa các lớp thông tin từ các bản đồ nền địa hình từ các bản đồ.Xác định phân vùng các điểm trượt lỡ. - Ứng dụng Viễn thám để xác định toạ độ các điểm trượt lỡ. [...]... + Cách trung tâm hành chánh Thị xã Tân Uyên 30m   Huyện Bắc Tân Uyên: - Diện tích tự nhiên : 40.087,67 ha, dân số : 58.439 người - Địa giới hành chính : phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp thị xã Tân Uyên và huyện Bàu Bàng, phía Nam giáp thị xã Tân Uyên, phía Bắc giáp huyện Phú Giáo - Đoạn sông Đồng Nai đi qua các xã huyện Bắc. Tân Uyên: Lạc An, Tân Đinh ,Tân Mỹ, Thường Tân - Huyện Bắc Tân Uyên. .. TẾ XÃ HỘI Hình 3.1 Bản đồ TX .Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên 3.1 Điều kiện tự nhiên: 3.1.1 Vị trí địa lí:  Thị xã Tân Uyên: - Diện tích tự nhiên: 19.249,20 ha, dân số : 190.564người; - Địa giới hành chính : phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây Giáp thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Bến Cát, phía Nam giáp thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An và tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp huyện Bắc Tân Uyên; - Thị xã Tân Uyên. .. kiện tự nhiên của TX .Tân Uyên và huyện Bắc Tân uyên SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 22  Sông Đồng Nai đi qua thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân uyên với tổng chiều dài là 56 km 3.1.2 Khí tượng, khí hậu: - Chế độ thủy văn của sông chảy qua thị xã Tân uyên và huyện Bắc tân Uyên có những đặc tính khí hậu của vùng Đông Nam Bộ: nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao Đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa... sông Đồng Nai biến đổi phức tạp đã làm thiệt hại không nhỏ đén cơ sở hạ tầng của địa phương tại TX .Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên - Do hiện tượng biến đổi lòng tác động mạnh làm nhiều đoạn bờ sông thường xuyên bị sạt lỡ khiến cho nhiều tuyến giao thông đường bộ, nhất là các tuyến giao thông nông thôn bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hình 2.6.1: Trượt lỡ tuyến đường giao thông ven bờ sông tại Thường Tân( Bắc. .. cấp xã: Hiếu Liêm, Tân Lập, Bình Mỹ, Tân Bình, Đất Cuốc, Tân Thành, Thường Tân, Tân Định, Lạc An, Tân Mỹ (Theo Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ và Quyết định số 352/QĐ-UBND ngày 13 tháng 02 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương)  Lưu vực sông Đồng Nai đi ngang địa phận TX .Tân Uyên và huyện Bắc Tân uyên, tỉnh Bình Dương, mang đặc thù về điều kiện tự nhiên của TX .Tân Uyên và. .. Hmax, Hmin và Hbq Càng vào sâu biến đổi càng giảm nhanh, ở BiênHòa và đến Hiếu Liêm cách cửa biển 144 km biên độ triều vẫn còn từ 0,9 - 1,2 m,độ dốc lòng sông nhỏ, các điều kiện về lòng dẫn thích hợp là những yếu tố thuận lợi cho triều tiến sâu vào nội địa SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 28 Bảng 1: Biên độ triều tại các trạm đo trên sông Đồng Nai ( Tại TX .Tân Uyên và huyện Bắc tân uyên) năm... sinh thái: - Các đợt sạt lỡ bờ sông, biến đổi lòng dẫn, sạt lỡ bờ đê ở huyện Bắc Tân Uyên và TX .Tân Uyên Làm nước mặn tràn sâu vào trong nội đồng làm ngập mặn hàng nghìn ha đất trồng trọt và các vùng dân cư đã làm thay đổi môi trường sinh thái các vùng này, làm cho trong một thời gian đất bị thau chua, nhiễm phen không thể canh tác được Các nghành chức năng đã có một số biện pháp để khắc phục tình trạng... trường 15 2.5 ĐIỀU KIỆN, NGUYÊN NHÂN GÂY TRƯỢT 2.5.1 Nguyên nhân - Qua việc phân tích đặc điểm địa hình dòng chảy của sông Đồng Nai và điều kiện địa chất công trình dọc đoạn sông nghiên cứu và vùng phụ cận cho thấy: hiện tượng trượt lở bờ sông ở nơi đây phát sinh và phát triển do những nguyên nhân chủ yếu sau: 2.5.2 Tác dụng xâm thực của sông - Sông Đồng Nai có đặc điểm: thân sông quanh co uốn khúc, vực... Hàng năm sông La Ngà chuyển tải vào sông Đồng Nai một lượng phù sa không dưới 0,218 x 106 tấn, đồng thời sông Đồng Nai chuyển tải về phía hạ lưu qua Trị An một lượng phù sa vào khoảng 0,760 x 106 tấn Lưu lượng phù sa trong năm tập trung vào mùa lũ rất cao, chiếm từ 83 - 92% lưu lượng phù sa cả năm Bảng 2: Lưu lượng phù sa, lớn nhất và nhỏ nhất tại Tân Uyên SÔNG TRẠM Trị An Đồng Nai Thường Tân Thạnh... xuống sông 3.750 m2 của nhà hàng Thanh Cảng, Bình Dương SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 19 Hình 2.6.3: Nhiều công trình xây dựng ven bờ sông Đồng Nai bị sạt lỡ tại TX .Tân Uyên 2.6.4 Ảnh hưởng đến các hoạt động giao thông đường thuỷ: - Xói lỡ bờ sông đã gây nên tình trạng sạt lỡ các công trình cảng, các công trình xây dựng ven sông như cầu cống, nhà cửa, kho tang, bến bãi, các cơ sở giải trí . thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. - Khoanh vùng các vị trí bị ảnh hưởng của trượt lỡ ven sông Đồng Nai tại Thị xã Tân Uyên và Huyện Bắc Tân Uyên . - Đưa ra các giải pháp. trượt lỡ ven sông Đồng Nai cũng rất hạn chế. Chính vì những lí do nêu trên tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: " ;Trượt lỡ ven sông Đồng Nai tại: Huyện Bắc Tân Uyên và Thị Xã Tân Uyên từ. từ đó đề ra các giải pháp khắc phục& quot;. 1.3. MỤC TIÊU: - Khoanh vùng các điểm Trượt lỡ trên sông Đồng Nai đoạn qua Huyện Bắc Tân Uyên, TX .Tân Uyên. - Đề ra các giải pháp thích hợp cho từng

Ngày đăng: 04/02/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan