Khảo sát ảnh hưởng của phương pháp vi gói bằng Natri Alginate lên số lượng và hoạt tính Probiotic của Lactobacillus casei trong quá trình tạo bột sữa chua

128 1.2K 9
Khảo sát ảnh hưởng của phương pháp vi gói bằng Natri Alginate lên số lượng và hoạt tính Probiotic của Lactobacillus casei trong quá trình tạo bột sữa chua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Từ rất lâu trong lịch sử loài ngƣời, chúng ta đã biết đến một nguồn thực phẩm rất giàu dinh dƣỡng đó là sữa. Sữa là nguồn thực phẩm dành cho các loài động vật có vú còn non mới sinh chƣa thể sử dụng các loại thực phẩm khác. Trong sữa có chứa nhiều chất dinh dƣỡng nhƣ glucid, protein, lipid, khoáng, vitamin, … Những hợp chất này rất có lợi, cần thiết cho sức khỏe và sự tăng trƣởng, phát triển của con ngƣời và các loài động vật. Là nguồn thực phẩm quan trọng, nên các sản phẩm từ sữa đã đƣợc đa dạng hóa nhƣ phô mai, bơ, sữa chua lên men, kefir là các sản phẩm truyền thống đã có từ rất lâu trƣớc đây cho đến các sản phẩm hiện đại đƣợc sản xuất theo dây chuyền công nghiệp nhƣ sữa tƣơi thanh trùng, tiệt trùng, sữa nguyên kem, …Tất cả nhằm nâng cao chất dinh dƣỡng, đa dạng hóa sản phẩm và bảo quản sữa tốt hơn. Sữa chua là một trong những sản phẩm nổi tiếng nhất của các loại thực phẩm có chứa men vi sinh sống (probiotic). Các loài vi khuẩn lactic đƣợc sử dụng đã tạo nên đặc tính chuyên biệt của sản phẩm về hƣơng và vị. Nhiều bằng chứng cho thấy rằng các loài vi khuẩn sử dụng trong quá trình lên men sữa chua cho thấy khả năng hữu hiệu giúp con ngƣời kháng lại sự gây nhiễm và gây viêm ở ruột [37]. Tuy nhiên, khả năng sống sót của vi khuẩn probiotic đƣợc duy trì với một số lƣợng lớn khi đi qua đƣờng tiêu hóa của ngƣời vẫn còn là một thách thức lớn đối với việc phân phối hiệu quả những vi khuẩn có lợi này [8]. Bởi vì nhiều vi khuẩn probiotic khó có thể tồn tại trong môi trƣờng có nồng độ acid thấp và muối mật của đƣờng tiêu hóa [16], [88]. Bên cạnh đó, thời hạn sử dụng của sữa chua rất ngắn, khoảng 1 ngày trong điều kiện nhiệt độ phòng (25-30 0 C) và khoảng 5 ngày ở 7 0 C hoặc 10 ngày ở 4 C và đây là mối quan tâm cho việc phát triển các sản phẩm có chứa các vi sinh vật có hoạt tính sinh học [43]. 0Phƣơng pháp sấy phun hiện nay đƣợc nghiên cứu và sử dụng phổ biến vì phƣơng pháp này có thể loại bỏ độ ẩm ở tỷ lệ cao, chi phí thấp và rút ngắn quá trình sản xuất . Một đặc tính quan trọng của phƣơng pháp này là vẫn giữ đƣợc tính ổn định của sản phẩm và có thể thực hiện đƣợc ở qui mô sản xuất lớn [79]. Với phƣơng pháp sấy phun, không những giúp cho quá trình lƣu trữ và bảo quản sữa chua đƣợc lâu dài mà vẫn giữ đƣợc mật độ vi sinh vật nhất định trong sản phẩm. Vấn đề lớn đặt ra cho việc ứng dụng phƣơng pháp sấy phun sữa chua là việc bảo tồn khả năng sống sót của vi khuẩn lactic trong và sau khi sấy khô. Bởi vì các vi khuẩn lactic khá nhạy cảm với nhiệt. Hiện nay, kỹ thuật bao vi gói vi sinh vật có thể bảo vệ tốt tế bào vi sinh vật ở môi trƣờng cực đoan nhƣ hệ tiêu hóa (môi trƣờng acid ở dạ dày, muối mật ở ruột non) [22]. Tuy nhiên, khi sấy phun ở nhiệt độ cao, bao vi gói có thể bảo vệ hữu hiệu tế bào vi khuẩn hay không? Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài ―Khảo sát ảnh hƣởng của phƣơng pháp vi gói bằng Natri alginate lên số lƣợng và hoạt tính probiotic của Lactobacillus casei trong quá trình tạo bột sữa chua‖ với mục tiêu nhằm: bảo vệ tế bào vi khuẩn Lactobacillus casei trong quá trình sấy phun ở nhiệt độ cao đồng thời vẫn giữ đƣợc đặc tính probiotic của vi khuẩn này trong sản phẩm bột sữa chua. Nội dung nghiên cứu chính của đề tài bao gồm:  Khảo sát một số đặc điểm của vi khuẩn Lactobacillus casei: đặc tính sinh học, đặc tính probiotic và khả năng chịu nhiệt độ cao.  Khảo sát hiệu quả vi gói tế bào với Natri alginate nhằm chọn đƣợc nồng độ và phƣơng thức vi gói thích hợp để bảo vệ tế bào trong các điều kiện cực đoan của hệ tiêu hóa và điều kiện kỹ thuật.  Khảo sát các chế độ sấy phun sữa chua kết hợp với chất vi gói bảo vệ vi sinh vật.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  ĐÀO THỊ MINH CHÂU KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG PHÁP VI GÓI BẰNG NATRI ALGINATE LÊN SỐ LƢỢNG VÀ HOẠT TÍNH PROBIOTIC CỦA LACTOBACILLUS CASEI TRONG QUÁ TRÌNH TẠO BỘT SỮA CHUA Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THÖY HƢƠNG Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2012 LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn của tôi, PGS. TS. Nguyễn Thúy Hƣơng. Ngƣời thầy luôn tận tâm đối với học trò của mình. ―Cô ơi, đƣợc làm việc cùng Cô, Châu luôn luôn thấy hạnh phúc, ấm áp. Cô luôn có sự nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm trong công việc, là tấm gƣơng cho Châu học tập rất nhiều Cô ạ. Châu cám ơn Cô rất nhiều, Cô đã luôn tạo điều kiện cho Châu làm việc trong mọi hoàn cảnh, động viên Châu, nếu không đƣợc sự giúp đỡ của Cô, Châu sẽ không thể hoàn thành xong luận văn này‖. Con (em) xin cảm ơn Ba Mẹ, anh chị trong gia đình, đã luôn luôn quan tâm và là nguồn động viên rất lớn về mọi mặt. Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn các Cô: Tiên, Ly Tao, Trúc Thanh trong Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, trƣờng Đại Học Bách Khoa đã tạo mọi điều kiện cho tôi triển khai thí nghiệm thành công. Cám ơn các Thầy, Cô trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên đã giảng dạy tôi suốt quá trình học Thạc Sĩ. Cám ơn tất cả các bạn học viên phòng thí nghiệm 102, 108 và 117 trƣờng Đại Học Bách Khoa, TP. Hồ Chí Minh đã cho tôi những giây phút chia sẽ. Đặc biệt, cho tôi gửi lời cảm ơn đến các bạn Thanh Phƣơng, Kim Cúc, Phú Hoài, Minh Khoa, là những ngƣời bạn thật sự giúp đỡ tôi rất nhiều trong giai đoạn thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các bạn Lan Anh, Tú, Cƣờng của lớp Cao Học Vi Sinh K20, là những ngƣời bạn luôn chia sẽ với tôi những kinh nghiệm, thông tin quí báu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn lớp CNSH k29, trƣờng Đại Học Cần Thơ, đặc biệt là Giang, Dung, Thắng, Nhân, Phụng, Vân, là những ngƣời bạn luôn ở bên cạnh tôi vào những giây phút khó khăn trong giai đoạn vừa qua. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐƢỜNG DẠ DÀY – RUỘT Ở NGƢỜI 4 1.2. ĐỊNH NGHĨA, VAI TRÕ VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA PROBIOTIC 7 1.2.1. Định nghĩa của probiotic 7 1.2.2. Vai trò của probiotic 8 1.2.2.1. Không dung nạp Lactose 8 1.2.2.2. Chống nhiễm đƣờng tiết niệu 9 1.2.2.3. Bệnh viêm ruột 9 1.2.2.4. Ung thƣ ruột kết 10 1.2.2.5. Ngăn ngừa và điều trị bệnh do nhiễm Helicobacter pylori 11 1.2.2.6. Giảm cholesterol 11 1.2.3. Một số cơ chế phân tử liên quan đến hoạt động của Probiotic 11 1.2.3.1. Sự tồn tại và sống sót của probiotic trong đƣờng dạ dày-ruột 12 1.2.3.2. Probiotic điều chỉnh chức năng của tế bào chủ 13 1.3. LACTOBACILLUS CASEI 16 L. casei 16 1.3.2. Đặc điểm sinh lý của L. casei và nơi phân bố 16 1.3.3. Vai trò của L. casei đối với hệ tiêu hóa 17 1.4. KỸ THUẬT BAO VI GÓI 19 1.4.1. Định nghĩa bao vi gói 19 1.4.2. Bao vi gói tế bào vi sinh vật 19 1.4.3. Cấu trúc hạt vi gói 19 1.4.4. Nguyên vật liệu cho vi gói 20 1.4.4.1 Cấu tạo của alginate 21 1.4.4.2. Tính chất của alginate 21 1.4.5. Các phƣơng pháp vi gói 22 1.4.5.1. Phƣơng pháp nhỏ giọt (nén ép) 23 1.4.5.2. Phƣơng pháp nhũ tƣơng hóa 23 1.4.5.3. Ƣu nhƣợc điểm của hai phƣơng pháp vi gói 24 1.4.6. Vai trò của vi gói 25 1.4.7. Nghiên cứu khả năng bảo vệ vi sinh vật của phƣơng pháp vi gói bằng alginate. 26 1.4.7.1. Nghiên cứu trong nƣớc 26 1.4.7.2 Nghiên cứu ngoài nƣớc 26 1.5. BỘT SỮA CHUA VÀ PHƢƠNG PHÁP SẤY PHUN 28 1.5.1. Bột sữa chua 28 1.5.2. Sấy phun 30 1.5.2.1. Ƣu và nhƣợc điểm của sấy phun 31 1.5.2.2. Các yếu tố gây chết tế bào vi sinh vật bởi sấy phun 32 CHƢƠNG 2 - VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 35 2.2. VẬT LIỆU 35 2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.2.2. Vật liệu và hóa chất 35 2.2.2.1. Dụng cụ và thiết bị 35 2.2.2.2. Hóa chất 36 2.2.2.3. Môi trƣờng 37 2.3. PHƢƠNG PHÁP 38 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1.1. Khảo sát các đặc tính của vi khuẩn L. casei. 40 2.3.1.2 Vi gói vi khuẩn L. casei với Natri alginate 44 2.3.1.3. Sấy phun tạo bột sữa chua probiotic 48 2.3.1.4. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm bột sữa chua 51 2.3.2. Các phƣơng pháp phân tích thu nhận kết quả nghiên cứu 53 2.3.2.1. Các phƣơng pháp phân tích vi sinh 53 2.3.2.2 Phân tích hóa sinh 53 2.3.2.3. Phƣơng pháp đánh giá cảm quan 54 54 CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1. KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TÍNH CỦA VI KHUẨN L. CASEI 55 3.1.1. Kiểm tra đặc tính sinh học của L. casei 55 55 L. casei 55 3.1.1.3. Khả năng lên men acid lactic của L. casei 57 3.1.2. Khảo sát đặc tính probiotic của vi khuẩn L. casei 58 3.1.2.1. Khả năng chịu pH thấp của dịch dạ dày 58 3.1.2.2. Khả năng chịu muối mật 60 3.1.2.3. Khả năng khử cholesterol 62 3.1.2.4. Khả năng sinh bacteriocin và các hợp chất tƣơng tự bacteriocin 64 3.1.2.5. Khảo sát khả năng chịu nhiệt độ cao của L. casei 65 3.2. VI GÓI VI KHUẨN L. CASEI 68 3.2.1 Cấu trúc hạt vi gói 68 3.2.2. Hiệu suất vi gói L. casei 69 3.2.3. Chọn nồng độ chất vi gói và phƣơng pháp vi gói thích hợp 71 3.2.3.1. Khảo sát khả năng sống sót của L. casei vi gói trong môi trƣờng SGJ pH 2 71 3.2.3.2 Khảo sát khả năng sống sót của L. casei vi gói ở nhiệt độ cao. 74 3.3. KHẢO SÁT TỈ LỆ PHỐI TRỘN MALTODEXTRIN VÀ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA QUÁ TRÌNH SẤY PHUN TẠO BỘT SỮA CHUA PROBIOTIC VỚI CHẾ PHẨM VI GÓI L. CASEI 77 3.3.1. Khảo sát tỉ lệ phối trộn Maltodextrin 77 3.3.2. Khảo sát nhiệt độ không khí đầu vào 79 3.3.3. Khảo sát thông số lƣu lƣợng dịch phun 81 3.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẢI THIỆN CỦA PHƢƠNG PHÁP VI GÓI BẰNG NATRI ALGINATE LÊN SỐ LƢỢNG VÀ BẢO TOÀN ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA L. CASEI TRONG QUÁ TRÌNH TẠO SẢN PHẨM BỘT SỮA CHUA 83 3.4.1. So sánh khả năng sống sót của vi khuẩn L. casei dạng tự do và vi gói ngay sau quá trình sấy phun. 83 3.4.2. Vai trò bảo vệ của phƣơng pháp vi bao tế bào lên tỷ lệ sống sót của L. casei trong môi trƣờng SGJ pH 2 qua các giai đoạn. 86 3.4.3. Khả năng sống sót trong môi trƣờng muối mật (0.3%) qua các giai đoạn. 88 3.4.4. Khả năng bảo toàn đặc tính probiotic của vi khuẩn L. casei qua các giai đoạn 90 3.4.4.1. Khả năng sinh các hợp chất bacteriocin và các hợp chất kháng khuẩn tƣơng tự bateriocin 90 3.4.4.2. Khả năng khử cholesterol 90 3.5. SẢN PHẨM BỘT SỮA CHUA PROBIOTIC 91 3.5.1. Khảo sát tỉ lệ hoàn nguyên bột sữa chua 91 3.5.2. Theo dõi thời gian bảo quản sản phẩm 93 CHƢƠNG 4 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN 95 4.2. ĐỀ NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… i PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… xiii Đào Thị Minh Châu Luận văn Thạc Sĩ Sinh Học 1 LỜI MỞ ĐẦU Từ rất lâu trong lịch sử loài ngƣời, chúng ta đã biết đến một nguồn thực phẩm rất giàu dinh dƣỡng đó là sữa. Sữa là nguồn thực phẩm dành cho các loài động vật có vú còn non mới sinh chƣa thể sử dụng các loại thực phẩm khác. Trong sữa có chứa nhiều chất dinh dƣỡng nhƣ glucid, protein, lipid, khoáng, vitamin, … Những hợp chất này rất có lợi, cần thiết cho sức khỏe và sự tăng trƣởng, phát triển của con ngƣời và các loài động vật. Là nguồn thực phẩm quan trọng, nên các sản phẩm từ sữa đã đƣợc đa dạng hóa nhƣ phô mai, bơ, sữa chua lên men, kefir là các sản phẩm truyền thống đã có từ rất lâu trƣớc đây cho đến các sản phẩm hiện đại đƣợc sản xuất theo dây chuyền công nghiệp nhƣ sữa tƣơi thanh trùng, tiệt trùng, sữa nguyên kem, …Tất cả nhằm nâng cao chất dinh dƣỡng, đa dạng hóa sản phẩm và bảo quản sữa tốt hơn. Sữa chua là một trong những sản phẩm nổi tiếng nhất của các loại thực phẩm có chứa men vi sinh sống (probiotic). Các loài vi khuẩn lactic đƣợc sử dụng đã tạo nên đặc tính chuyên biệt của sản phẩm về hƣơng và vị. Nhiều bằng chứng cho thấy rằng các loài vi khuẩn sử dụng trong quá trình lên men sữa chua cho thấy khả năng hữu hiệu giúp con ngƣời kháng lại sự gây nhiễm và gây viêm ở ruột [37]. Tuy nhiên, khả năng sống sót của vi khuẩn probiotic đƣợc duy trì với một số lƣợng lớn khi đi qua đƣờng tiêu hóa của ngƣời vẫn còn là một thách thức lớn đối với việc phân phối hiệu quả những vi khuẩn có lợi này [8]. Bởi vì nhiều vi khuẩn probiotic khó có thể tồn tại trong môi trƣờng có nồng độ acid thấp và muối mật của đƣờng tiêu hóa [16], [88]. Bên cạnh đó, thời hạn sử dụng của sữa chua rất ngắn, khoảng 1 ngày trong điều kiện nhiệt độ phòng (25-30 0 C) và khoảng 5 ngày ở 7 0 C hoặc 10 ngày ở 4 0 C và đây là mối quan tâm cho việc phát triển các sản phẩm có chứa các vi sinh vật có hoạt tính sinh học [43]. Đào Thị Minh Châu Luận văn Thạc Sĩ Sinh Học 2 Phƣơng pháp sấy phun hiện nay đƣợc nghiên cứu và sử dụng phổ biến vì phƣơng pháp này có thể loại bỏ độ ẩm ở tỷ lệ cao, chi phí thấp và rút ngắn quá trình sản xuất . Một đặc tính quan trọng của phƣơng pháp này là vẫn giữ đƣợc tính ổn định của sản phẩm và có thể thực hiện đƣợc ở qui mô sản xuất lớn [79]. Với phƣơng pháp sấy phun, không những giúp cho quá trình lƣu trữ và bảo quản sữa chua đƣợc lâu dài mà vẫn giữ đƣợc mật độ vi sinh vật nhất định trong sản phẩm. Vấn đề lớn đặt ra cho việc ứng dụng phƣơng pháp sấy phun sữa chua là việc bảo tồn khả năng sống sót của vi khuẩn lactic trong và sau khi sấy khô. Bởi vì các vi khuẩn lactic khá nhạy cảm với nhiệt. Hiện nay, kỹ thuật bao vi gói vi sinh vật có thể bảo vệ tốt tế bào vi sinh vật ở môi trƣờng cực đoan nhƣ hệ tiêu hóa (môi trƣờng acid ở dạ dày, muối mật ở ruột non) [22]. Tuy nhiên, khi sấy phun ở nhiệt độ cao, bao vi gói có thể bảo vệ hữu hiệu tế bào vi khuẩn hay không? Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài ―Khảo sát ảnh hƣởng của phƣơng pháp vi gói bằng Natri alginate lên số lƣợng và hoạt tính probiotic của Lactobacillus casei trong quá trình tạo bột sữa chua‖ với mục tiêu nhằm: bảo vệ tế bào vi khuẩn Lactobacillus casei trong quá trình sấy phun ở nhiệt độ cao đồng thời vẫn giữ đƣợc đặc tính probiotic của vi khuẩn này trong sản phẩm bột sữa chua. Nội dung nghiên cứu chính của đề tài bao gồm:  Khảo sát một số đặc điểm của vi khuẩn Lactobacillus casei: đặc tính sinh học, đặc tính probiotic và khả năng chịu nhiệt độ cao.  Khảo sát hiệu quả vi gói tế bào với Natri alginate nhằm chọn đƣợc nồng độ và phƣơng thức vi gói thích hợp để bảo vệ tế bào trong các điều kiện cực đoan của hệ tiêu hóa và điều kiện kỹ thuật.  Khảo sát các chế độ sấy phun sữa chua kết hợp với chất vi gói bảo vệ vi sinh vật. Đào Thị Minh Châu Luận văn Thạc Sĩ Sinh Học 3  Tái khảo sát đặc tính probiotic của vi khuẩn Lactobacillus casei trong bột sữa chua sau sấy phun và thời gian bảo quản sản phẩm. [...]... định các vi khuẩn probiotic bằng phƣơng pháp vi gói có thể cải thiện khả năng sống sót của những vi sinh vật này trong quá trình lƣu trữ sản phẩm và trong quá trình di chuyển qua hệ tiêu hóa [27]; [57] Vi c chọn lựa các loại vật liệu vi bao tùy thuộc vào các tính chất thuộc về chức năng của các chế phẩm sinh học và phƣơng pháp vi gói đƣợc sử dụng (Hegenbart, 1993) [25] Nghiên cứu của Lee và c.s., (2000)... Cao Sự đơn giản Cao Thấp Tỉ lệ sống sót của tế bào vi gói 80 - 95% 80 - 95% Kích thƣớc hạt của vi gói 2 – 5 mm 25 µm – 2 mm Các chỉ tiêu so sánh Tính khả thi trong công nghiệp [53] 1.4.6 Vai trò của vi gói Vi gói có thể sử dụng hiệu quả cho vi c tạo giống khởi động có khả năng sống cao dù trải qua quá trình lên men, bảo quản lạnh đông sâu hay điều kiện khắc nghiệt của quá trình chế biến (gia nhiệt, phối... chitosan dùng để vi bao vi khuẩn Lactobacillus casei ATCC 393 Tác dụng bảo vệ của vi bao thể hiện rõ rệt khi ủ các hạt vi gói trong dịch dạ dày pH=2 trong 2 giờ và muối mật 1% trong 6 giờ, L casei vẫn còn sống sót với mật độ là 7.91 và 7.42 log (CFU/g) [58] Từ những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc cho thấy kỹ thuật bao vi gói vi sinh vật bằng vật liệu alginate có thể bảo vệ tốt tế bào vi sinh vật... cực đoan nhƣ trong môi trƣờng cực đoan của hệ tiêu hóa (môi trƣờng acid của dạ dày, muối mật ở ruột non) Tuy nhiên, khi sấy phun ở nhiệt độ cao, bao vi gói bằng alginate có thể bảo vệ hữu hiệu tế bào vi khuẩn hay không? Đó là vấn đề đang đƣợc quan tâm trong đề tài này 1.5 BỘT SỮA CHUA VÀ PHƢƠNG PHÁP SẤY PHUN 1.5.1 Bột sữa chua Sữa chua là sản phẩm lên men từ sữa với vi khuẩn S thermophilus và L bulgaricus... phẩm của alginate thƣờng là Natri alginate Trọng lƣợng phân tử của alginate dao động từ 32-200 kdal, hấp thụ nƣớc ở dạng muối của kim loại kiềm, magnesium, ammonia hoặc muối amin Alginate là tác nhân làm dày, ổn định và tạo gel rất thông dụng trong công nghiệp thực phẩm [15] Hình 1.5 Cấu trúc của gel alginate [15] 1.4.4.2 Tính chất của alginate Đặc tính quan trọng của alginate là độ nhớt và khả năng tạo. .. hành vi gói: nhỏ giọt và nhũ tƣơng hóa đƣợc mô tả nhƣ hình 1.6 Dung dịch muối alginate Tế bào vi sinh vật Trộn Kỹ thuật tạo nhũ Kỹ thuật nhỏ giọt Tạo nhũ trong dầu thực vật Giọt huyền phù tế bào- Alginate Cho giọt CaCl2 vào hệ nhũ để tạo gel Cho vào dung dịch CaCl2 Tế bào vi sinh vật Dịch lỏng Alginate Các hạt Ca -alginate Hình 1.6 Kỹ thuật vi gói [53] 1.4.5.3 Ƣu nhƣợc điểm của hai phƣơng pháp vi gói. .. kiện lạnh Sữa chua sấy khô sẽ rất tiện lợi cho vi c đóng gói và lƣu trữ, đồng nghĩa với vi c giảm chi phí do giảm khối lƣợng và không cần trữ lạnh trong khâu vận chuyển Nhƣng vẫn giữ đƣợc các thuộc tính ban đầu vốn có của sữa chua [55] Bằng chứng của sản phẩm bột sữa chua có thể đƣợc tìm thấy ở vùng Tây Á; ở Turkestan, sản phẩm đƣợc gọi là churpi hoặc zurpi [91] Bột sữa chua, đƣợc sản xuất bằng cách... khuẩn đƣợc vi bao trong các hạt alginate có tỷ lệ sống sót là 22-26% và tỷ lệ sống sót đƣợc cải thiện lên đến 60-66% trong các hạt đƣợc vi bao bằng hỗn hợp alginate và chitosan Tỷ lệ sống sót đƣợc ghi nhận cao nhất đối với nghiệm thức vi khuẩn đƣợc vi bao bằng N- palmitoylaminoethyl alginate bởi vì vật liệu này có thể giới hạn sự mất nƣớc cho vi khuẩn trong môi trƣờng acid [20] Krasaekoopt và c.s., (2004)... khả năng bảo vệ vi sinh vật của phƣơng pháp vi gói bằng alginate 1.4.7.1 Nghiên cứu trong nƣớc Đã có những nghiên cứu tiền đề cho thấy hiệu quả của kỹ thuật vi gói có khả năng bảo vệ vi khuẩn lactic trong các môi trƣờng không thuận lợi, điển hình qua báo cáo của nhóm tác giả Nguyễn Thúy Hƣơng và c.s., (2008) Nhóm tác giả báo cáo rằng, vi khuẩn lactic dễ bị hao hụt trong môi trƣờng sữa chua có độ acid... lƣợng protein cao nhƣ trong sữa chua tƣơi Hình 1.7 Các sản phẩm bột sữa chua trên thị trƣờng [100] Trƣớc đây, sữa chua hoàn nguyên có mật độ giống khởi động thấp do bị chết trong giai đoạn sấy ở nhiệt độ cao, hƣơng vị và cấu trúc không bằng sữa chua truyền thống Tuy nhiên, đã có những nỗ lực đáng kể trong những năm gần đây để cải thiện chất lƣợng của sữa chua sấy khô bằng cách thêm vào những chất phụ . CHÂU KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG PHÁP VI GÓI BẰNG NATRI ALGINATE LÊN SỐ LƢỢNG VÀ HOẠT TÍNH PROBIOTIC CỦA LACTOBACILLUS CASEI TRONG QUÁ TRÌNH TẠO BỘT SỮA CHUA Chuyên ngành: VI SINH. alginate lên số lƣợng và hoạt tính probiotic của Lactobacillus casei trong quá trình tạo bột sữa chua với mục tiêu nhằm: bảo vệ tế bào vi khuẩn Lactobacillus casei trong quá trình sấy phun ở nhiệt. TRONG QUÁ TRÌNH TẠO SẢN PHẨM BỘT SỮA CHUA 83 3.4.1. So sánh khả năng sống sót của vi khuẩn L. casei dạng tự do và vi gói ngay sau quá trình sấy phun. 83 3.4.2. Vai trò bảo vệ của phƣơng pháp

Ngày đăng: 04/02/2015, 12:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan