mối ghép cố định - Lương Trường Liên

22 460 0
mối ghép cố định - Lương Trường Liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Chi tiết máy là gì? Câu 2: Chi tiết máy thường được lắp ghép với nhau như thế nào? Trả lời: Câu 1: Chi tiết máy là những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất đònh trong máy. Câu 2: Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo 2 kiểu: ghép cố đònh và ghép động. Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố đònh? Như vậy, mối ghép cố đònh là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Để tìm hiểu rõ hơn về mối ghép cố đònh hôm nay chúng ta qua bài mới.  Mục tiêu:  1. Hiểu được khái niêm, phân lọai mối ghép cố đònh.  2. Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp. Bài 25: Hai mối ghép trên có đặc điểm Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau? gì giống và khác nhau? I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : Bài 25: Trả lời: Giống nhau: đều là mối ghép cố đònh . Khác nhau: Mối ghép hàn không tháo được. Mối ghép ren thì tháo được. Các em hãy quan sát hình Các em hãy quan sát hình 25.1 và cho biết: 25.1 và cho biết: I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : Bài 25: Các em hãy quan sát hình Các em hãy quan sát hình 25.1 và cho biết: 25.1 và cho biết: Làm thế nào để tháo rời các chi tiết Làm thế nào để tháo rời các chi tiết của hai mối ghép trên? của hai mối ghép trên? Trả lời: Trả lời:  Trong mối ghép không tháo được Trong mối ghép không tháo được (như mối ghép hàn), muốn tháo rời (như mối ghép hàn), muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép. thành phần nào đó của mối ghép.  Trong mối ghép tháo được (như Trong mối ghép tháo được (như mối ghép ren) có thể tháo rời các mối ghép ren) có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép. trước khi ghép. Từ việc quan sát và tìm hiểu hai mối ghép ở hình 25.1 các em hãy rút ra khái niệm về mối ghép cố đònh là gì? Chúng gồm những loại nào? I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : Khái niệm: Mối ghép cố đònh là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Mối ghép cố đònh gồm hai loại:  Mối ghép tháo được.  Mối ghép không tháo được. Hãy nêu một vài ví dụ về mối ghép hàn và mối ghép ren mà các em đã được nhìn thấy trong đời sống hàng ngày? I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : Mối ghép ren Mối ghép hàn II/ MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯC: 1.Mối ghép bằng đinh tán: Bài 25: I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : Khái niệm: Mối ghép cố đònh là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Mối ghép cố đònh gồm hai loại:  Mối ghép tháo được.  Mối ghép không tháo được. 1.Mối ghép bằng đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: Em hãy quan sát hình 25.2: Cho biết cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán? Trả lời: Mối ghép bằng đinh tán gồm hai chi tiết 1 và chi tiết 2 (có dạng tấm) và đinh tán. Mô tả hình dạng của đinh tán? Trả lời: Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ (hình chỏm cầu hoặc hình nón cụt) được làm bằng kim loại dẻo như nhôm, thép cacbon thấp. [...]... đạp, xe máy và được ứng dụng trong công nghiệp điện tử…… Bài 25: I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : Khái niệm: Mối ghép cố đònh là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau Mối ghép cố đònh gồm hai loại:  Mối ghép tháo được  Mối ghép không tháo được II/ MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯC: 1 .Mối ghép bằng đinh tán 2 Mối ghép bằng hàn Tại sao người ta không hàn quai nồi vào thân nồi mà...1 .Mối ghép bằng đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: Em hãy quan sát hình 25.2: Hãy nêu cách ghép hai chi tiết bằng đinh tán? Trả lời: Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ b) Đặc điểm và ứng dụng: Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi: Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn Mối ghép phải chiụ được nhiệt... bằng vật liệu nóng chảy khác (que hàn hoặc thiếc hàn) Hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép đinh tán? Đặc điểm và ứng dụng: So với mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời gian rất ngắn ,tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành (vì thời gian chuẩn bò ít hơn), nhưng mối hàn dễ bò nứt và giòn, chụi lực kém Mối ghép hàn thường dùng để tạo các khung giàn, thùng chứa, khung xe... được hàn hoặc khó hàn Mối ghép phải chiụ được nhiệt độ cao (như nồi hơi…) Mối ghép phải chiụ được lực lớn và chấn động mạnh… Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục ,các dụng cụ sinh hoạt gia đình… Trong gia đình em những đồ vật nào được ghép bằng đinh tán ? Ví dụ: Mối ghép bằng đinh tán 2 .Mối ghép bằng hàn: Các phương pháp hàn: a.Hàn nóng chảy b Hàn Áp Lực c Hàn thiếc... dùng khí cháy… 2 .Mối ghép bằng hàn: a.Hàn nóng chảy: Hình 25.3a 1 Mỏ hàn 2 Que hàn 3.Vật hàn Trong công nghiệp, người ta dùng ngọn lửa hồ quang đốt nóng chỗ tiếp xúc của các chi tiết ghép sau đó để chúng đông đặc lại và mối ghép hàn được hình thành Hàn điện hồ quang trong hình 25.3a giống cách hàn nào trong thực tế mà các em đã được quan sát? Trả lời: hàn gió đá (hàn xì) • • 2 .Mối ghép bằng hàn: a.Hàn... hàn đặc biệt là hàn thiếc (hàn mềm) 2 Mối ghép bằng hàn: c Hàn thiếc(hàn mềm): Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm dính kết kim loại với nhau Ngoài việc sử dụng phương pháp hàn thiếc trong các vi mạch điện tử, người ta còn sử dụng phương pháp này để cố đònh giá đỡ dây tóc với đuôi đèn Hãy nêu khái niệm về mối ghép bằng hàn? 2 Mối ghép bằng hàn: Khái niệm: Khi hàn, người... lại và mối ghép được hình thành Kết luận: kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái nóng chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy… 2 .Mối ghép bằng hàn: b Hàn điện tiếp xúc (hàn áp lực): Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo ,sau đó dùng lực ép chúng dính lại với nhau Hình 25.3 b Đối với các chi tiết lớn thì người ta dùng phương pháp hàn hồ quang và hàn tiếp xúc để ghép hai... tán 2 Mối ghép bằng hàn Tại sao người ta không hàn quai nồi vào thân nồi mà phải tán đinh? Trả lời: Người ta không hàn quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chòu được lực lớn, mối ghép đơn giản khi hỏng dễ thay thế . về mối ghép hàn và mối ghép ren mà các em đã được nhìn thấy trong đời sống hàng ngày? I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : Mối ghép ren Mối ghép hàn II/ MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯC: 1 .Mối. ĐƯC: 1 .Mối ghép bằng đinh tán: Bài 25: I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : Khái niệm: Mối ghép cố đònh là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Mối. GHÉP CỐ ĐỊNH : Khái niệm: Mối ghép cố đònh là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Mối ghép cố đònh gồm hai loại:  Mối ghép tháo được.  Mối ghép

Ngày đăng: 04/02/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Câu 1: Chi tiết máy là gì? Câu 2: Chi tiết máy thường được lắp ghép với nhau như thế nào?

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan