Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành quận tân phú, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 – 2020

120 463 1
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành quận tân phú, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành 1 1.1 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế ngành 1 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1 1.1.2 Cơ cấu kinh tế ngành và nội bộ ngành 2 1.1.3 Đặc điểm của cơ cấu kinh tế ngành 6 1.2 Chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành 8 1.2.1 Thực chất chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành 9 1.2.2 Yêu cầu của chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 13 1.2.3 Các nhân tố cơ bản quy đònh chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành 18 1.3 Vai trò chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 27 1.3.1 Đònh hướng phát triển ngành trong tổ chức quản lý kinh tế 27 1.3.2 Quy đònh phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động kinh tế 28 1.3.3 Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế 30 Chương 2. Thực trạng cơ cấu ngành và chuyển dòch cơ cấu ngành ở quận Tân Phú TP.HCM 33 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của quận Tân Phú TPHCM 33 2.2 Thực trạng cơ cấu và chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành 35 2.2.1 Cơ cấu kinh tế theo loại hình tổ chức kinh doanh 35 2.2.2 Cơ cấu ngành phản ánh qua giá trò sản xuất 38 2.2.3 Cơ cấu kinh tế phản ánh qua đóng góp ngân sách đòa phương 44 2.2.4 Cơ cấu kinh tế phản ánh qua kim ngạch xuất khẩu 45 2.2.5 Cơ cấu ngành phản ánh qua các ngành hàng chủ lực 46 - 2 - 2.3 Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm chuyển dòch cơ cấu ngành 47 2.3.1 Nguyên nhân 47 2.3.2 Bài học kinh nghiệm 50 Chương 3. Một số giải pháp chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM 53 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế của quận 53 3.1.1 Mục tiêu kinh tế của quận 54 3.1.2 Mục tiêu cụ thể từng giai đoạn 56 3.2 Những quan điểm cơ bản 59 3.2.1 Phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững 59 3.2.2 Quan điểm lòch sử cụ thể 59 3.2.3 Quan điểm toàn diện 60 3.2.4 Quan điểm hiệu quả kinh tế – xã hội 60 3.2.5 Quan điểm đònh hướng chuyển dòch cơ cấu ngành 61 3.3 Các giải pháp chủ yếu 64 3.3.1 Phân công lại lao động, phát triển ngành nghề theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 64 3.3.2 Thu hút vốn, đầu tư vốn cho chuyển dòch cơ cấu kinh tế 74 3.3.3 Giải pháp về thu hút và phát triển nguồn nhân lực 77 3.3.4 Giải pháp về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 80 3.3.5 Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý 86 Kết luận 88 Tài liệu tham khảo Phần phụ lục - 3 - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Chuyển dòch cơ cấu kinh tế một tất yếu khách quan trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chuyển dòch cơ cấu kinh tế tạo nên sự chuyển đổi căn bản nền kinh tế trên nhiều lónh vực: Phân công lại lao động xã hội, chuyển dòch các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất, gia tăng năng lực sản xuất, tăng sản phẩm xã hội, góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày càng tốt hơn. Chuyển dòch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam diễn ra trên nhiều lónh vực khác nhau như: cơ cấu vùng, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu nhiều thành phần, cơ cấu ngành; trong đó cơ cấu ngành là quan trọng nhất. Chuyển dòch cơ cấu ngành để phân bổ hợp lý tài nguyên, sắp xếp lại lao động phù hợp các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội là vấn đề có ý nghóa chiến lược quan trọng. Nghò quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: “Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững, chuyển dòch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa”. Đối với Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh chuyển dòch cơ cấu ngành, cơ cấu đầu tư dựa trên cơ sở phát huy lợi thế tương đối của quận, giải quyết việc làm, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thò trường… có ý nghóa cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của quận. Nằm trong đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm vừa qua, quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành quận Tân Phú đã có những chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề phát sinh gây khó khăn cho quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế - 4 - ngành của quận như: xây dựng chiến lược, vốn, đào tạo nguồn nhân lực và những vấn đề kinh tế - xã hội liên quan. Để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề trên, tôi lựa chọn vấn đề: “Chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2020”, làm Luận văn Thạc só Kinh tế; chuyên ngành Kinh tế chính trò của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Bàn về chuyển dòch cơ cấu ngành kinh tế có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau đã công bố như: “Hướng chuyển dòch cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh”, của Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; “Chuyển dòch cơ cấu ngành công nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa” của Nguyễn Ân… Tuy nhiên, nghiên cứu về chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành trên đòa bàn các quận ở Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có quận Tân Phú chưa có đề tài nào công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ 3.1.Mục đích Mục đích của đề tài là vạch ra các quan điểm và giải pháp đảm bảo quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành một cách hợp lý hiệu quả trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. 3.2. Nhiệm vụ Một là, khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế. Từ đó xác đònh nội dung, yêu cầu trong quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành quận Tân Phú. Hai là, phân tích hiện trạng của cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dòch cơ cấu ngành nói riêng trên các mặt đònh tính, đònh lượng, những thành quả đã đạt được, những hạn chế trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội - 5 - của quận. Trên cơ sở đó rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm cho quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế của quận trong thời gian tới. Ba là, xác đònh những quan điểm, những mục tiêu đònh hướng cơ bản làm cơ sở đề xuất những giải pháp chủ yếu đảm bảo cho quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh một cách hợp lý, hiệu quả. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, 4.1. Đối tượng nghiên cứu. Cơ cấu kinh tế ngành, chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành trên đòa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian đòa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh; về thời gian từ năm 2003 đến nay. 5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu. 5.1. Cơ sở lý luận Những nguyên lý của chủ nghóa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế ngành. Các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam về chuyển dòch cơ cấu kinh tế. Các nguyên lý của kinh tế chính trò Mác - Lênin. 5.2.Nguồn tài liệu tham khảo. Các tác phẩm kinh điển của Karl Marx, F.Engels, V.I. Lenine về cơ cấu kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế; Kinh tế chính trò Mác – Lênin, các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, các tư liệu của Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo của Ủy Ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo của Ủy Ban nhân dân quận Tân Phú. - 6 - 5.3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghóa duy vật biện chứng và chủ nghóa duy vật lòch sử. Vận dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nói chung, phân tích, tổng hợp kết hợp lô gích và lòch sử, số liệu thống kê từ Ủy Ban Nhân dân Quận Tân Phú 6. Đóng góp của đề tài Một là, hệ thống hóa về mặt lý luận cơ cấu kinh tế, chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành và vai trò của chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành trong tổ chức quản lý. Từ đó rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm trong tổ chức quản lý quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. Hai là, vạch ra các quan điểm cơ bản và các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa, phát triển kinh tế ở quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh một cách hiệu quả. Ba là, cung cấp những tư liệu cần thiết cho các cơ quan, đơn vò trên đòa bàn quận Tân Phú cũng như Thành phố Hồ Chí Minh, trong công tác dự báo, xây dựng và triển khai các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung và các ngành kinh tế nói riêng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung cơ bản của luận văn được kết cấu thành 3 chương, có 87 trang. - 7 - Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế ngành. 1.1.1. Cơ cấu kinh tế. Cơ cấu là “sự tổ chức và sắp xếp nhiều bộ phận ghép lại” [6,428]. Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các nhân tố, các bộ phận, cấu thành một chỉnh thể nhất đònh của nền kinh tế “tổng thể các ngành, lónh vực bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn đònh hợp thành” [6,610]. Cơ cấu kinh tế theo nghóa rộng bao gồm: cơ cấu ngành và lónh vực kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và hướng phát triển các vùng kinh tế. Trong một nền kinh tế, cơ cấu kinh tế được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau: cơ cấu kinh tế quốc dân, cơ cấu theo ngành kinh tế kỹ thuật, cơ cấu theo vùng, cơ cấu theo đơn vò hành chính lãnh thổ, cơ cấu theo thành phần kinh tế; trong đó cơ cấu theo ngành kinh tế kỹ thuật mà trước hết là cơ cấu công - nông nghiệp là quan trọng nhất. Karl Marx cho rằng: “ Cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với quá trình phát triển nhất đònh của các lực lượng sản xuất vật chất”. Sở dó như vậy, vì ở mỗi trình độ khác nhau của lực lượng sản xuất sẽ quyết đònh nhũng quan hệ sản xuất khác nhau, mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành cũng khác nhau, tạo thành cơ cấu kinh tế khác nhau, đặc biệt là cơ cấu ngành, bởi gắn với mỗi ngành sản xuất khác nhau có tư liệu sản xuất khác nhau, tổ chức quản lý khác nhau…Các bộ phận này cấu thành lực lượng sản xuất vật chất của một xã hội nhất đònh. - 8 - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội ở Việt Nam là xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý gồm: 1, cơ cấu ngành: phát triển các ngành nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, đồng thời tăng tốc độ phát triển các ngành công nghiệp, mở rộng khu vực dòch vụ, từng bước đưa nền kinh tế phát triển toàn diện theo hướng hiện đại; 2, cơ cấu thành phần kinh tế; 3, cơ cấu kinh tế vùng. 1.1.2. Cơ cấu kinh tế ngành và nội bộ ngành. Cơ cấu ngành là mối quan hệ tỷ lệ và sự tác động qua lại giữa các ngành và giữa các bộ phận hợp thành trong ngành của nền kinh tế quốc dân. “Cơ cấu kinh tế ngành: là quan hệ tỷ lệ gắn bó hữu cơ, vừa nương tựa vào nhau, vừa chế ước lẫn nhau giữa các ngành và các phân ngành cũng như giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành và phân ngành. Cơ cấu ngành là bộ phận động nhất trong cơ cấu kinh tế nói chung” [16,17]. Cơ cấu nội bộ ngành là mối quan hệ tỷ lệ trong nộâi bộ của mỗi ngành. Đối với cơ cấu ngành nông nghiệp là mối quan hệ tỷ lệ giữa trồng trọt, ngành chăn nuôi, thủy sản, dòch vụ cho sản xuất nông lâm, ngư nghiệp. Đối với ngành công nghiệp là mối quan hệ tỷ lệ giữa công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và các ngành công nghiệp khác; xu hướng vận động của chúng là tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp có thiết bò và công nghệ hiện đại, tỷ trọng hàm lượng lao động chất xám, lao động trí tuệ trong các sản phẩm; giảm các ngành có trang thiết bò lạc hậu, công năng thấp, giảm các sản phẩm có dung lượng lao động hao phí nhiều lao động cơ bắp Nếu dựa vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật có thể phân chia thành các ngành kinh tế lớn như sau: công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản, thương mại, dòch vụ v.v Trong mỗi ngành lại có thể phân chia thành các phân ngành; chẳng hạn ngành công nghiệp có: cơ khí, điện lực, hóa chất…Nếu phân chia theo tính - 9 - chất tác động vào đối tượng lao động sẽ có các ngành: ngành khai thác (nông nghiệp, các ngành công nghiệp khai thác), các ngành chế biến và các ngành dòch vụ. Cơ cấu của mỗi ngành và cách phân chia ngành có nhiều quan điểm khác nhau, tùy theo cách tiếp cận của mỗi nước trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, dựa vào tiêu chuẩn chung các nước trên thế giới đã chia thành 3 ngành: thứ 1, nông, lâm, ngư nghiệp; thứ 2, khai thác, xây dựng, chế biến; thứ 3, là các ngành còn lại. Sự hình thành cơ cấu ngành của mỗi nền kinh tế do trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội, phân công lao động xã hội và hợp tác về sức sản xuất của nền sản xuất xã hội từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. “Nếu chỉ xét riêng bản thân lao động thì người ta có thể gọi sự phân chia nền sản xuất xã hội thành những ngành lớn như nông nghiệp, công nghiệp…, là sự phân công lao động chung, và sự phân chia những ngành sản xuất ấy thành loại và thứ - là sự phân công lao động đặc thù, còn sự phân công trong xưởng thợ - là sự phân công lao động cá biệt” [11, 405] Chính sự phát triển của phân công lao động xã hội, sự phát triển của lực lượng sản xuất, nền sản xuất xã hội xuất hiện nhiều ngành nghề mới. Đối với những nước trong giai đoạn đầu khi cơ sở vật chất kỹ thuật còn có những hạn chếâ nhất đònh, sức sản xuất, năng lực sáng tạo những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật công nghệ còn nhiều hạn chế, kỹ thuật chỉ đóng ở vai trò thứ yếu, thì nhân tố quan trọng tài nguyên thiên nhiên, vốn, sức lao động …là nguồn gốc của sự phát triển và tăng trưởng kinh tế, được tập trung chủ yếu vào ngành thứ 1 và ngành thứ 2, là những ngành lấy sản phẩm trực tiếp từ tự nhiên và chế biến sản phẩm tự nhiên. - 10 - Lòch sử đã có một thời gian tương đối dài, ngành chủ đạo, trụ cột sự phát triển của các nền sản xuất xã hội là nông nghiệp hoặc công nghiệp. Song khi lực lượng sản xuất phát triển, sự thay đổi về công cụ lao động và đối tượng lao động cho thấy hàm lượng khoa học kỹ thuật, công nghệ và thông tin tăng lên rất nhiều. Sự phát triển đó dẫn đến thay đổi đầu vào của các yếu tố sản xuất, phân bổ các ngành nghề ngày càng nghiêng về các ngành công nghệ mới và phục vụ có hàm lượng lao động chất xám, lao động trí tuệ cao. Việc phân tích cơ cấu ngành của nền kinh tế không chỉ dừng lại ở những biểu hiện về mặt lượng (số lượng ngành, tỷ trọng), mà quan trọng hơn là phân tích được mặt chất của cơ cấu: ví trí, vai trò của ngành hiện tại trong nền kinh tế và hướng phát triển trong tương lai của chúng. Sự tương tác giữa công nghiệp và nông nghiệp trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, khả năng hướng ngoại gắn với xu thế quốc tế hóa, toàn cần hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ giữa cơ cấu ngành với cơ cấu lãnh thổ, vùng kinh tế để phát huy lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối của mỗi vùng và cơ cấu thành phần kinh tế Ở nước ta, quá trình mở rộng và phát triển ngành nghề, phân công lại lao động xã hội, đã đem lại những thành công nhất đònh, vừa góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vừa giải quyết việc làm, tạo ra nhiều sản phẩm ổn đònh và nâng cao đời sống nhân dân trong thời kỳ quá độ. Tuy nhiên, việc bố trí cơ cấu kinh tế có những sai lầm không nhỏ nhất là cơ cấu ngành; trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ nguồn vốn còn hạn hẹp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu; song do nóng vội chủ quan, rập khuôn máy móc, phát triển ngành công nghiệp nặng, công nghiệp cơ khí, nhiều công trình “thế kỷ” ra đời, nhưng nguồn vốn không đáp ứng, không phù hợp với thực tiễn nước ta dẫn đến lãng phí, hiệu quả kinh tế rất thấp, một nước sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, kết cấu hạ tầng thấp kém; dẫn đến sản xuất sa sút đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… [...]... hóa nền kinh tế quốc dân, phải tạo ra một cơ cấu kinh tế tốt nhất, cơ cấu kinh tế hợp lý giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân Một cơ cấu kinh tế được xây dựng; muốn vậy, chuyển dòch cơ cấu ngành phải tuân theo những yêu cầu sau đây: 1 Chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành phải phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế Trong điều kiện cụ thể của nước ta, tính quy luật của chuyển dòch cơ cấu ngành là ngành nông... làm, phân phối công bằng hợp lý Chuyển dòch cơ cấu ngành là nội dung cốt lõi, là nhân tố quan trọng của chuyển dòch cơ cấu kinh tế, là nhân tố quan trọng nhất quyết đònh hiệu quả của nền kinh tế quốc dân nói chung và quận Tân Phú nói riêng 1.2.1 Thực chất chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành Do đặc trưng của cơ cấu ngành là một quá trình kinh tế “luôn vận động” nhất là trong kinh tế hàng hóa, kinh tế thò... đổi cơ cấu kinh tế Chính trong quá trình này, việc xác lập cơ cấu kinh tế hợp lý diễn ra từng bước gắn với các giai đoạn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa; nghóa là chuyển dòch cơ cấu kinh tế phân công lại lao động xã hội “Sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ tình trạng lạc hậu, mất cân đối hiệu quả kém sang một cơ cấu kinh tế hợp lý, ngày càng hiện đại và có hiệu quả cao” [16,31] Chính vì vậy xác đònh cơ cấu. .. nhiều sản phẩm cho xã hội Chuyển dòch cơ cấu ngành làm cho nhòp độ hoạt động và phát triển kinh tế được cải thiện Sở dó như vậy, vì chuyển dòch cơ cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế, là cơ sở tạo điều kiện tốt nhất khai thác thế mạnh và sức mạnh của các ngành các lónh vực kinh tế, các thành phần kinh tế, các - 34 - vùng kinh tế Chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp... cơ cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu kinh tế một cách năng động sẽ đảm bảo nhòp độ tăng trưởng kinh tế và phát triển nền kinh tế quốc dân Việc phân tích trên đây cho thấy chuyển dòch cơ cấu ngành có vai trò và ý nghóa quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; và đặc biệt đối với Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình chuyển dòch cơ cấu ngành dòch vụ - công - nông nghiệp Chuyển. .. chức sản xuất khác nhau Chính sách cơ cấu kinh tế đặc biệt là chính sách ngành nghề là một trong những bộ phận hợp thành chính sách kinh tế quốc gia, là hành vi của mọi chính phủ lợi dụng mọi chính sách, biện pháp và các cơ quan chức năng để can thiệp vào sự phát triển ngành nghề và thay đổi cơ cấu kinh tế ngành ở nước mình Sự can thiệp của các chính sách đối vơiù cơ cấu kinh tế có đặc điểm là đi trước,... nhân dân Xuất phát từ đặc trưng của cơ cấu ngành là quan hệ tỷ lệ gắn bó hữu cơ, vừa nương tựa vào nhau vừa chế ước lẫn nhau giữa các ngành và các phân ngành Do đó chuyển dòch cơ cấu ngành cần giải quyết rất nhiều các mối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau; chẳng hạn giữa cơ cấu ngành với cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ… Kết hợp cơ cấu ngành với cơ cấu vùng lãnh thổ nhằm phát huy lợi... hơn quốc tế hóa sản xuất rất nhiều, nếu chuyển dòch cơ cấu kinh tế chậm không những không phát huy được lợi thế tương đối mà có thể còn dẫn đến một hậu quả khó lường, đó là nền kinh tế phồn vinh giả tạo, phụ thuộc vào các nước khác Do vậy tính quy luật là thực hiện tốt phân công và hợp tác quốc tế Cơ cấu kinh tế phải là cơ cấu kinh tế mở 5 Chuyển dòch cơ cấu ngành gắn liền với chuyển dòch cơ cấu đội... đây là những nhân tố cơ bản: - 23 - Chính sách kinh tế Chính sách kinh tế là toàn bộ các biện pháp kinh tế của nhà nước trong tổ chức quản lý nền kinh tế Chính sách kinh tế là sự vận dụng tự giác các quy luật kinh tế khách quan Chính sách kinh tế được thể hiện trên nhiều lónh vực khác nhau: Trước hết chuyển dòch cơ cấu liên quan trực tiếp đến việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, do vậy... chuyển dòch cơ cấu ngành có ý nghóa quan trong ở chỗ nó quy đònh phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động kinh tế cho mỗi giai đoạn mỗi thời kỳ 1.3.3 Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Chuyển dòch cơ cấu ngành có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế Lòch sử phát triển sự phát triển kinh tế và tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới tùy thuộc vào cơ cấu . đề lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành 1 1.1 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế ngành 1 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1 1.1.2 Cơ cấu kinh tế ngành và nội bộ ngành 2 1.1.3. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế ngành. 1.1.1. Cơ cấu kinh tế. Cơ cấu là “sự tổ chức và sắp xếp. Cơ cấu kinh tế ngành, chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành trên đòa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian đòa bàn quận Tân Phú, Thành phố

Ngày đăng: 03/02/2015, 19:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH

  • 1.1. Cơ cấu kinh t

  • 1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

  • 1.3. Vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH Ở QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • 2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của quân Tân Phú TP.HCM

  • 2.2. Thực trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

  • 2.3. Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • 3.1. Mục tiêu phát triển của Quận

  • 3.2. Những quan điểm cơ bản

  • 3.3. Các giải pháp chủ yếu

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • phụ lục 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan