quản lý kinh tế vi mô

111 556 0
quản lý kinh tế vi mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11/13/14 TS. DAODANGKIEN 1 TS. Đào Đăng Kiên Phó trưởng khoa QLNN về kinh tế NAPA NAPA 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 2 MÔN HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ VI MÔ 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kinh tế học vi mô, Đại Học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, NXB. Giáo dục, năm 2004. 2. Microeconomy, Michael Parkin, Addison – Wesley Publishing Company, năm 1990. 3. Kinh tế học, Pau A. Samuelson, Viện Quan hệ Quốc tế, năm 1989. 4. Kinh tế học, David Begg, Stanley Fisher& Rudiger Dornbusch, Đại học KTQD Hà Nội, năm 1992. 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 4 NỘI DUNG MÔN HỌC: Phần 1 : Lý thuyết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CUNG - CẦU CHƯƠNG 3: CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Phần 2 : Bài tập 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 5 CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG 1. Quan hệ giữa vi mô và vĩ mô. 2. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học. 3. Phân tích quan hệ cung cầu, trạng thái cân bằng. 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 6 4. Giá cả (giá trần và giá sàn). Khi Chính phủ tác động vào hai loại giá trên, nền KTTT biến động như thế nào. Cho ví dụ minh họa? Biểu diễn bằng đồ thị. 5. Các hình thức huy động vốn của DN. 6. Độ co dãn của cầu theo giá, theo thu nhập. 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 7 7. Vai trò của nhà nước trong QLKT vi mô. 8. Nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu hàng hóa. 9. Cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền? Phân biệt cạnh tranh hoàn hảo và không hoàn hảo. 10. Mục đích và ý nghĩa của QLKT vi mô. 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 8 Khái niệm về QLKT: Là hoạt động thông qua hành động của người khác nhằm phối hợp hành động để đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Phân hệ của quản lý: + Chủ thể quản lý + Đối tượng quản lý 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 9 Chủ thể quản lý Đối tượng QL Mục tiêu Môi trường 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 10 - QLKT: Quản lý các hệ thống kinh tế. - Chủ thể quản lý: Là tác nhân tạo ra tác động quản lý dẫn đến đạt mục tiêu. - Chủ thể kinh tế trong nền KTQD gồm có 4 chủ thể: CP - DN - Hộ gia đình - Người nước ngoài. - Khu vực của nền KTQD: QD - NQD - FDI. [...]... của nền kinh tế - Như vậy kinh tế vó mô chủ yếu giải • quyết các cấu khối lớn như: mức sx, mức thất nghiệp,… 11/13/14 TS DAODANGKIEN 27 1.3.Mối quan hệ: - Kết quả phân tích vi mô là cơ sở để đi đến mô hình kinh tế vó mô vó mô - Tạo nên sự hoà nhập nhất đònh giữa vi mô và - Phân chia rành mạch giữa vi mô và vó mô ngày càng trở nên khó khăn, ranh giới đó rất mong manh 11/13/14 TS DAODANGKIEN 28 • Vi mơ... DAODANGKIEN 23 Kinh tế học vi mơ cũng giải thích cách thức các DN quyết định tuyển bao nhiêu cơng nhân và cách thức cơng nhân quyết định làm vi c ở đâu ? và khối lượng cơng vi c làm là bao nhiêu? 11/13/14 TS DAODANGKIEN 24 1.2 Kinh tế học vó mô (Macro economics) “Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một thể thống nhất” Kinh tế học vĩ mơ xét hành vi của nền kinh tế theo cấp độ tổng gộp Các nhà kinh tế vĩ... Các nhà kinh tế thường chia nguồn lực làm ba loại : vốn, lao động và đất đai 11/13/14 TS DAODANGKIEN 16 • Vì vậy, kinh tế học đơi khi còn được xem là “ nghiên cứu về sự lựa chọn” Nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh John Maynard Keynes đã đưa ra một định nghĩa rất xác thực “ kinh tế học là một cách tư duy” 11/13/14 TS DAODANGKIEN 17 Kinh ttế học Kinh ế học Vĩĩ mơ V mơ Vi mơ Vi mơ 1.1 .Kinh tế học vi mơ... là những tác nhân kinh tế đơn lẻ 11/13/14 TS DAODANGKIEN 19 Thị trường Xồi là một chủ đề của kinh tế học vi mơ và thị trường lao động cũng vậy Ngoại thương cũng tương tự vì các cơng cụ kinh tế học vi mơ thường được dùng để phân tích những chọn lựa đối mặt với từng quốc gia trên thị trường thế giới 11/13/14 TS DAODANGKIEN 20 Kinh tế học vi mơ đề cập đến hoạt động của các đơn vị kinh tế riêng lẻ Các đơn... DAODANGKIEN 29 • Kinh tế vi mơ là cơ sở nền tảng của tế bào kinh tế vĩ mơ, • Dựa vào kết quả nhận thức và nghiên cứu của KTvi mơ để đi sâu nghiên cứu các mặt để xây dựng mơ hình KT vĩ mơ 11/13/14 TS DAODANGKIEN 30 • KT vi mơ nghiên cứu những vấn đề tiêu dùng cá nhân, cung cầu, sản xuất, chi phí, giá cả thị trường, lợi nhuận, cạnh tranh của từng tế bào kinh tế 11/13/14 TS DAODANGKIEN 31 • KT vi mơ nghiên... TD, người SX, các nhà đầu tư, các DN Trong thực tế đó là bất cứ cá nhân hoặc thực thể nào có vai trò trong sự vận hành của nền kinh tế 11/13/14 TS DAODANGKIEN 21 Kinh tế học vi mơ giải thích tại sao ? các đơn vị và các cá nhân lại đưa ra các quyết định về kinh tế và họ làm thế nào để có các quyết định ấy 11/13/14 TS DAODANGKIEN 22 Ví dụ: Kinh tế học vi mơ giải thích cách thức người tiêu dùng đi đến... Chuyển đổi PA Samuelson 1979 - 1986 1915 Đònh hướng XHCN Không đònh hướng xã hội chủ nghóa 11/13/14 TS DAODANGKIEN 35 III LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ 1 Chi phí cơ hội Là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa chọn kinh tế Khi một lựa chọn kinh tế được thực hiện, các nhà kinh tế đo lường chi phí của lựa chọn đó dưới dạng chi phí cơ hội, được định nghĩa là : giá trị của chọn lựa thay thế tốt nhất... qui luật, xu thế vận động tất yếu của các hoạt động KT vi mơ, những khuyết tật của nền KTTT và vai trò của sự điều tiết 11/13/14 TS DAODANGKIEN 32 II CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CƠ CHẾ KINH TẾ 1 Những vấn đề cơ bản - Sản xuất cái gì? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai? 11/13/14 TS DAODANGKIEN 33 2 Các cơ chế kinh tế và vi c lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp a Cơ chế mệnh lệnh (Kế hoạch... 1.1 .Kinh tế học vi mơ (Micro Economics) Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế dưới cách tách biệt từng phần Nó chủ yếu khảo sát hành vi ứng xử của các chủ thể riêng biệt như từng DN, từng hộ gia đình trong từng loại thò trường khác nhau 11/13/14 TS DAODANGKIEN 18 Kinh tế học vi mơ chú trọng đến những lựa chọn của mỗi tác nhân kinh tế cùng với động thái về giá và lượng của một mặt hàng hay dịch vụ nào... nhà kinh tế vĩ mơ nghiên cứu về những vấn đề quan trọng như tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, mức thất nghiệp quốc gia và tỷ giá 11/13/14 TS DAODANGKIEN 25 - Nó cố ý làm đơn giản hoá nền kinh tế bỏ qua các tác động riêng biệt của từng cá - Nó chú ý đến sự tương tác tổng quát giữa các chủ thể trong vi c quyết đònh các vấn đề kinh tế 11/13/14 TS DAODANGKIEN 26 • - Nó không đề cập đến thò trường lao động . khoa QLNN về kinh tế NAPA NAPA 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 2 MÔN HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ VI MÔ 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kinh tế học vi mô, Đại Học Kinh tế Quốc dân Hà. của quản lý: + Chủ thể quản lý + Đối tượng quản lý 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 9 Chủ thể quản lý Đối tượng QL Mục tiêu Môi trường 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 10 - QLKT: Quản lý các hệ thống kinh tế. -. “ kinh tế học là một cách tư duy”. 11/13/14 TS. DAODANGKIEN 18 Kinh tế học Kinh tế học Vĩ mơ Vĩ mơ Vi mơ Vi mơ 1.1 .Kinh tế học vi mơ (Micro Economics) Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế

Ngày đăng: 03/02/2015, 15:34

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan