Luận văn thạc sỹ: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Nam Định

114 1.4K 9
Luận văn thạc sỹ: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở nước ta kinh tế tư nhân đã có một lịch sử phát triển thăng trầm. Trước đổi mới, do quan niệm sai lầm đánh đồng kinh tế quốc doanh với CNXH, nên chúng ta đã nôn nóng xoá bỏ kinh tế tư nhân. Sai lầm cực đoan đó đã dẫn tới lãng phí các nguồn lực làm chậm tiến trình phát triển kinh tế của đất nước.Kể từ Đại hội VI của Đảng, nhất là từ khi có Nghị quyết 16 NQTW của Bộ Chính trị BCHTW khoá VI về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế tư nhân ở nước ta mới được phục hồi phát triển.Nằm trong bối cảnh chung của cả nước, trong những năm đổi mới vừa qua kinh tế tư nhân ở Nam Định đã có những bước phát triển đáng kể. Khu vực kinh tế tư nhân đã góp phần quan trọng vào huy động các nguồn lực giải quyết việc làm tăng thu nhập và làm sống động nền kinh tế của địa phương, tạo áp lực cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền kinh tế trên địa bàn.Bên cạnh những thành quả trên cũng như tình trạng chung của cả nước, hoạt động kinh tế tư nhân ở Nam Định vẫn bộc lộ không ít hạn chế tiêu cực. Tuy số lượng cơ sở và doanh nghiệp tư nhân tăng lên rất nhanh, nhất là từ khi có luật doanh nghiệp (năm 2000), nhưng chất lượng hoạt động chưa tương xứng với sự gia tăng đó. Hầu hết cơ sở doanh nghiệp tư nhân quy mô còn nhỏ, công nghệ lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực kém, còn mang nặng tính tự phát, chủ sản xuất kinh doanh chưa yên tâm phát triển lâu dài… tình trạng này gây tác động hạn chế không nhỏ đến yêu cầu đẩy mạnh CNH HĐH của thành phố và quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nam Định đang thiếu các giải pháp và cơ chế để phát huy những yếu tố tích cực của thành phần kinh tế này và hạn chế những tiêu cực của nó trong quá trình phát triển.

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Bản chất, vai trò đặc điểm kinh tế tư nhân kinh tế thị trường 1.1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân 1.1.2 Đặc điểm kinh tế tư nhân 1.1.3 Vai trò kinh tế tư nhân 1.2 Nhân tố ảnh hưởng nội dung phát triển kinh tế tư nhân 15 22 kinh tế thị trường 1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 22 kinh tế thị trường 1.2.2 Nội dung phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân trung quốc 25 28 thành phố hồ chí minh 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân Trung Quốc 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.3 Những học kinh nghiệm rút cho phát triển kinh tế tư 29 32 34 nhân tỉnh Nam Định CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH 35 TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 2.1 Sự cần thiết phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Nam Định 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Nam Định ảnh 35 35 hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 2.1.2 Sự cần thiết phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Nam Định 44 kinh tế thị trường 2.2 Q trình khơi phục phát triển kinh tế tư nhân nam định từ năm 2000 đến 2.2.1 Quan điểm tỉnh Nam Định khôi phục phát triển kinh tế tư nhân 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến 46 46 49 2.3 Đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân tỉnh nam định 2.3.1 Những thành tựu đạt phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến 2.3.2 Những hạn chế, bất cập KTTN nguyên nhân CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân tỉnh nam định 3.1.1 Xu hướng phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phần kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 3.1.3 Định hướng mục tiêu phát triển KTTN tỉnh Nam Định 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh mẽ, hướng có hiệu kttn tỉnh nam định thời gian tới 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền làm cho người nhận thức đắn chủ trương Đảng KTTN 3.2.2 Tiếp tục bổ sung, hồn thiện chế, sách pháp luật tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân 3.2.3.Tăng cường quan hệ kinh tế nội KTTN KTTN với thành phần kinh tế khác 3.2.4 Tiếp tục hoàn thiện tăng cường quản lý nhà nước kinh tế tư nhân 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể nhân dân hiệp hội doanh nghiệp phát triển KTTN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTTN Kinh tế tư nhân CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã TNHH Trách nhiệm hữu hạn 50 50 64 74 74 74 77 81 86 86 90 97 99 105 106 108 UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐVT Đơn vị tính Đ Đồng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Biểu số 2.1 Kinh t t nhân a bn tnh Nam nh giai on 2000-2006 (Phân theo ngành kinh tế) Biu s 2.2 Kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Nam nh giai on 2000-2006 Biu s 2.3 Cơ cấu ngành nghề kinh doanh kinh tế t nhân địa bàn tỉnh Nam Định Biu số 2.4 Quy mô bình quân ca kinh t t nhân a bn tỉnh Nam Định Biểu sè 2.5 Tỉng s¶n phÈm (GDP) kinh tế t nhân địa bàn tỉnh Nam Định Biểu số 2.6 Tốc độ tăng Tổng sản phẩm (GDP) kinh tế t nhân địa bàn Tỉnh Nam Định (%) Biu số 2.7 Tình hình nộ ngân sách Nhà níc KTTN trªn địa bàn tỉnh BiĨu sè 2.8 Cơ cấu trình độ trang thiết bị, công nghệ Biểu số 2.9 Thị trờng tiêu thụ M U Tính cấp thiết đề tài: Ở nước ta kinh tế tư nhân có lịch sử phát triển thăng trầm Trước đổi mới, quan niệm sai lầm đánh đồng kinh tế quốc doanh với CNXH, nên nơn nóng xố bỏ kinh tế tư nhân Sai lầm cực đoan dẫn tới lãng phí nguồn lực làm chậm tiến trình phát triển kinh tế đất nước Kể từ Đại hội VI Đảng, từ có Nghị 16 NQ/TW Bộ Chính trị BCH-TW khố VI đổi sách chế quản lý kinh tế ngồi quốc doanh, kinh tế tư nhân nước ta phục hồi phát triển Nằm bối cảnh chung nước, năm đổi vừa qua kinh tế tư nhân Nam Định có bước phát triển đáng kể Khu vực kinh tế tư nhân góp phần quan trọng vào huy động nguồn lực giải việc làm tăng thu nhập làm sống động kinh tế địa phương, tạo áp lực cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế địa bàn Bên cạnh thành tình trạng chung nước, hoạt động kinh tế tư nhân Nam Định bộc lộ khơng hạn chế tiêu cực Tuy số lượng sở doanh nghiệp tư nhân tăng lên nhanh, từ có luật doanh nghiệp (năm 2000), chất lượng hoạt động chưa tương xứng với gia tăng Hầu hết sở doanh nghiệp tư nhân quy mơ cịn nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực kém, mang nặng tính tự phát, chủ sản xuất - kinh doanh chưa yên tâm phát triển lâu dài… tình trạng gây tác động hạn chế không nhỏ đến yêu cầu đẩy mạnh CNH - HĐH thành phố trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nam Định thiếu giải pháp chế để phát huy yếu tố tích cực thành phần kinh tế hạn chế tiêu cực q trình phát triển Trước vấn đề bách nêu chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế 2 Tình hình nghiên cứu đề tài: Vấn đề kinh tế tư nhân nước ta nói chung tỉnh nói riêng quan tâm nghiên cứu, phân tích trở thành chủ trương Đảng đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội công đổi Đến có cơng trình cơng bố sách tạp chí như: “ Phát triển KTTN thực trạng giải pháp” - Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 12; “KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” Đề tài khoa học cấp mã số 94-980076/ĐT Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; “ Khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân” TS Nguyễn Đình Tài Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW công trình hướng vào nghiên cứu kinh tế tư nhân khía cạnh quản lý Tuy có cơng trình nghiên cứu từ góc độ kinh tế trị, kinh tế tư nhân có nhiều chuyển biến quan trọng, đứng trước đòi hỏi phát triển Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài góc độ kinh tế trị mẻ thiết thực, không trùng lập với cơng trình đề tài cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở xác định chất, vai trò xu hướng vận động kinh tế tư nhân kinh tế thị trường Việt Nam luận văn phân tích, đánh giá thực trạng thành phần kinh tế tư nhân Nam Định, sở đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực cơng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta sở vận dụng vào phân tích thành phần kinh tế tư nhân tỉnh Nam Định - Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân Nam Định, rõ thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Nam Định - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Nam Định thời gian tới Đối tượng - phạm vi nghiêm cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Toàn sở doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thương mại địa bàn tỉnh Nam Định - Phạm vi thời gian từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác -Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Các phương pháp nghiên cứu kinh tế trị coi trọng sử dụng luận văn phương pháp khảo sát thực tiễn, phân tích tổng hợp, phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phương pháp thống kê, phân tích kinh tế… Đóng góp luận văn: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận quan điểm Đảng ta KTTN công đổi đất nước - Đánh giá tổng quát trình khơi phục phát triển KTTN tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực thành phần kinh tế địa bàn Qua đóng góp vào thực chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương tiết Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng kinh tế tư nhân tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Nam Định CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Trong lịch sử loài người, kinh tế tư nhân đời tồn tất yếu lịch sử gắn với việc trì sống phát triển xã hội thơng qua lao động sản xuất Khu vực tồn hàng nghìn năm nay, từ thời nơ lệ phát triển lâu trước hình thành khu vực kinh tế tập thể kinh tế nhà nước Ở nước ta, thời gian dài giáo điều cho (Kinh tế tư nhân) KTTN tương đồng với chủ nghĩa tư bản, kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể tương đồng với CNXH Do nói đến KTTN xây dựng CNXH, người ta thường nhấn mạnh mặt tiêu cực, mặt xấu mà ý đến mặt tiến cần thiết phát triển lực lượng sản xuất xã hội Trong nhận thức tổ chức thực tiễn, tìm giải pháp xố bỏ KTTN với mong muốn sớm có CNXH Sự ràng buộc quan niệm giáo điều cản trở nghiêm trọng đến việc huy động nguồn lực cho tăng tưởng phát triển kinh tế đất nước Từ đổi đến nay, nhận thức lại khu vực KTTN đạt thành tựu thực tiễn kinh tế - xã hội quan trọng KTTN ngày tỏ rõ vai trò kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thực tiễn đặt cần phải nghiên cứu để phát huy vai trò khu vực kinh tế trình phát triển nước nói chung, tỉnh nói riêng Để đạt yêu cầu này, trước hết cần phải làm rõ chất đặc điểm KTTN 1.1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân Theo C.Mác, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có vai trị phản ánh đặc trưng hình thức quan hệ kinh tế nói chung hình thức tổ chức kinh tế nói riêng, định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất phân phối kết sản xuất Như vậy, nhận thức KTTN đặc trưng sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Mặc dù tài liệu nghiên cứu Mác Lê Nin không sử dụng thuật ngữ KTTN, ông lại thường đề cập đến thuật ngữ sở hữu tư nhân, sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, lao động tư nhân Nói KTTN TBCN C.Mác nói đến hình thức phát triển KTTN thời đại TBCN Ở nước ta có nhiều quan niệm KTTN Có quan niệm cho KTTN thành phần kinh tế, ý kiến khác lại cho KTTN khu vực kinh tế, hình thức tổ chức doanh nghiệp khu vực kinh tế dân doanh Trong văn kiện Đảng ta, KTTN thường hiểu thành phần kinh tế Chẳng hạn Nghị 16 Bộ trị (1988) Nghị hội nghị Trung ương lần thứ sáu (khoá VI) nêu quan niệm: KTTN đơn vị kinh tế người có vốn, có tài sản lập ra, sản xuất, kinh doanh theo pháp luật, bao gồm hình thức xí nghiệp tư doanh, cơng ty hợp doanh, công ty cổ phần Trong văn kiện Đại hội IX Đảng, KTTN hiểu bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Trong văn kiện có đoạn viết: “Kinh tế tư nhân phát triển, đặc biệt lĩnh vực sản xuất, theo quản lý hướng dẫn Nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ có phạm vi hoạt động tương đối rộng lớn đơn vị chưa có điều kiện tổ chức kinh tế tập thể, hướng kinh tế tư tư nhân phát triển theo đường tư nhà nước nhiều hình thức [3, tr.69] Cách hiểu vào tính chất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất vốn Quan niệm ghi luật pháp sách Nhà nước ta Chẳng hạn, Hiến pháp năm 1992 quy định chế độ sở hữu Việt Nam bao gồm ba hình thức bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Trên sở chế độ sở hữu đó, kinh tế có thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân kinh tế tư nhà nước [16] Nghị định 27-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Chính sách kinh tế tư doanh cá thể có quan niệm tương tự Hiến pháp năm 1992 Quyết định 147/TCTK-PPCĐ ngày 27/2/1993 Tổng cục thống kê phân chia kinh tế thành ba khu vực: kinh tế nước, kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế đầu tư nước Khu vực kinh tế nước bao gồm năm thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, KTTN, kinh tế cá thể kinh tế hỗn hợp [31] Trong đó, số liệu thống kê lại tổng hợp theo hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, sở kinh tế cá thể Báo cáo Ngân hàng giới đồng KTTN với khu vực kinh tế phi nhà nước, “bao gồm doanh nghiệp tư nhân thật sự, hợp tác xã doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp nhà nước có sở hữu 50% [22, tr.20] Trong nhà nghiên cứu có ý kiến khác KTTN: - Loại ý kiến thứ cho KTTN hình thức kinh tế dựa sở hữu toàn hay đại phận tư liệu sản xuất thuộc tư nhân lao động làm thuê, người chủ chiếm đoạt giá trị thăng dư công nhân sáng tạo [30, tr.21 - 25] Về hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, KTTN bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần (do tư nhân nắm tỷ lệ cổ phiếu khống chế) Quan niệm KTTN không bao gồm sở kinh tế cá thể Trong thuộc tính để xác định KTTN, quan niệm sở hữu tư liệu sản xuất cịn có quan niệm thuê mướn lao động, có bóc lột 96 KTTN Để khắc phục nhược điểm hạn chế cần sử dụng giải pháp: - Tỉnh cần hỗ trợ kinh phí để xây dựng hệ thống thông tin nhằm tạo điều kiện cho KTTN tiếp cận chủ trường, quan điểm Đảng sách, pháp luật nhà nước, thông tin quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, hàng năm sách ưu đãi Trung ương tỉnh KTTN - Xây dựng trang thông tin mạng (Website) số Sở, ban ngành, kế hoạch - đầu tư, công nghiệp - thương mại - du lịch, ban quản lý khu cơng nghiệp… nối mạng vi tính với quan trực thuộc tỉnh uỷ, UBND tỉnh với huyện, thị xã thành phố Nam Định; Sở kế hoạch - đầu tư với Bộ kế hoạch - đầu tư để tạo nguồn thông tin ngày phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu phát triển KTTN - Xây dựng hệ thống thông tin liệu doanh nghiệp tư nhân Sở kế hoạch - đầu tư, hộ kinh doanh cá thể phòng kế hoạch - thống kê (hoặc phòng kế hoạch tài chính) huyện, thị xã, thành phố Nam Định nối mạng với trung tâm thông tin Bộ kế hoạch - đầu tư để cung cấp thông tin cho KTTN phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước KTTN Củng cố, nâng cao chất lượng tờ tin tập san định kỳ hàng hoá tỉnh như: tờ tin liên minh HTX doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tập san thơng tin “khoa học công nghệ” Sở khoa học công nghệ, tập san “thông tin - tư liệu” ban Tuyên giáo tỉnh uỷ… để tờ tin, tập san ngày làm tốt chức tuyên truyền, phổ biến thông tin kinh tế, khoa học - công nghệ… đến KTTN - Về hoạt động xúc tiến thương mại: Cần tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho KTTN đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nước Trong thời kỳ, UBND tỉnh vào khả cân đối ngân sách, hỗ trợ phần kinh phí cho số sở KTTN trọng 97 điểm thực xúc tiến thương mại nước ngoài, như: hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại số sản phẩm cần khuyến khích, sản phẩm sản xuất, mở thị trường Có sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân sản xuất xuất trực tiếp sản phẩm đơn vị Lãnh đạo Tỉnh cần tăng cường quan hệ hợp tác với tỉnh, thị trường truyền thống như: tỉnh Giang Tô thành phố Hồ Nam (Trung Quốc), tỉnh Chon Buri (Thái Lan), tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với địa phương khu vực giới để mở đường cho KTTN việc tìm kiếm, mở rộng thị trường nước Bên cạnh đó, Tỉnh cần giúp sở KTTN lập phịng trưng bày, giới thiệu sản phẩm, xây dựng đoạn phim ngắn giới thiệu KTTN địa bàn Tỉnh, gồm nội dung: lực sản xuất kinh doanh, danh mục mặt hàng chủ yếu, thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá đơn vị chủ lực, khả hợp tác sản xuất kinh doanh…để giới thiệu rộng rãi thị trường ngồi nước thơng qua hội chợ, triển lãm, quảng cáo thương mại, môi giới kinh doanh, tiếp đoàn khách nước đến tham quan làm việc với Tỉnh 3.2.3.Tăng cường quan hệ kinh tế nội KTTN KTTN với thành phần kinh tế khác Như phân tích chương 2, hạn chế, yếu KTTN Tỉnh, nên chưa phát huy tiềm năng, lợi sẵn có địa bàn để phát triển Để tạo quan hệ kinh tế ngày chặt chẽ nội KTTN, KTTN với thành phần kinh tế địa bàn, giải pháp chủ yếu là: -Tăng cường quan hệ kinh tế nội KTTN, phát huy vai trò đầu mối, xúc tác liên kết Liên minh HTX Doanh nghiệp ngồi quốc doanh, Hội cơng - thương gia, Hội doanh nghiêp trẻ, Hiêp hội nghành nghề Tỉnh Biện pháp xúc tác như: kết nạp sở KTTN làm thành viên tổ chức này, vận động thành viên nghành, nghề: gốm, may- thêu, chế biến gỗ, chế 98 biến hạt điều, sơ chế nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ sắt phục vụ xây dựng bản, kinh doanh vận tải công cộng (xe đưa rước công nhân, đưa rươc học sinh dân cư nội thị), tín dụng, kinh doanh ăn uống, nhà hàng khách sạn, thương mại, xây dựng Trong câu lạc bộ, chọn người đứng đầu có lực, nhiệt tình tâm huyết với KTTN (do tổ chức đề cử, tập thể hội viên câu lạc bầu chọn) để điều hành sinh hoạt câu lac theo định kỳ Nội dung sinh hoạt phải thực thiết thực, bổ ích, có tác dụng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, kịp thời cho hội viên Trước mắt thành lập câu lạc điển nghành sản xuất vật liệu xây dựng, nghành có tiềm năng, lợi nguồn tài nguyên khống sản địa bàn, có nhiều sở KTTN, có thị trường rộng rãi…Tích cực xây dựng câu lạc hoạt động thành công để tạo lực hấp dẫn thu hút hội viên, tạo danh tiếng, qua nhân rộng cách thành lập thêm câu lạc nghành nghề khác KTTN - Tăng cường quan hệ KTTN với thành phần kinh tế khác: câu lạc nghành, nghề phát triển đủ mạnh (quy mô, lực, danh tiếng…), câu lạc giữ vai trò đầu mối, đăt vấn đề hợp tác, liên kết, liên doanh với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác địa bàn(câu lạc cử thành viên mạnh để giữ vai trò đại diện pháp lý, làm đối tác với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế) Nội dung hợp tác cần phong phú, đa dạng, từ thấp đến cao như: làm vệ tinh, gia công, hợp tác theo hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi… sau hai bên làm ăn với lâu dài có tín nhiệm cao chuyển lên hình thức liên doanh, mua bán cổ phần lẫn để hình thành loại hình doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp, đan xen Trong doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có cổ phần KTTN, doanh nghiệp tư nhân có cổ phần doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mối quan hệ sở hữu hỗn hợp, đan xen nhau, hai bên nhiều bên chủ sở hữu doanh nghiệp (thuộc KTTN, kinh tế nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi), tạo động lực cho hai bên nhiều bên lợi ích chung, thêm gắn bó ngày 99 chặt chẽ quan hệ quyền lợi kinh tế, hỗ trợ phát huy tối đa tiềm năng, lợi bên, lợi địa bàn để tồn phát triển - Tiếp tục củng cố lại hiệp hội nghành nghề, làng nghề,Hội công thương gia, Hội doanh nghiệp trẻ Tỉnh để thành viên hội, hiệp hội ngày tăng cường quan hệ kinh tế với theo hình thức từ thấp đến cao Do đặc điểm hội thành viên gồm doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế (nhà nước, tư nhân, cá thể- tiểu chủ…) nên thuân lợi quan hệ hợp tác kinh tế thành viên nghành nghề, thành phần kinh tế khác thành phần kinh tế Điều quan trọng phải củng cố tổ chức máy, chọn đứng đầu hội, hiệp hội có uy tín, lực, nhiệt tình, tâm xây dựng tổ chức ngày vững mạnh, thành viên tăng cường hợp tác hai bên nhiều bên tinh thần tự nguyện, bình đẳng, cung có lợi 3.2.4 Tiếp tục hồn thiện tăng cường quản lý nhà nước kinh tế tư nhân 3.2.4.1 Xây dựng tổ chức triển khai thực chiến lược phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Tỉnh - UBND tỉnh cần tích cực đạo nghành, cấp tỉnh xây dựng chiến lược phát triển KTTN quan, đơn vị mình, từ tổng hợp hồn chỉnh thành chiến lược phát triển KTTN chung địa bàn Tỉnh Chiến lược cần xây dựng quy trình từ lên lấy ý kiến sở KTTN -Tổ chức triển khai thực chiến lược, cần đảm bảo quy trình: Chiến lược -> Xây dựng định hướng -> Xây dựng kế hoạch phát triển năm năm quan Nhà nước -> Kế hoạch tác nghiệp sở KTTN Trong trình tổ chức triển khai thực chiến lược, UBND tỉnh cần tổ chức sơ, tổng kết định kỳ, rút học kinh nghiệm, kịp thời bổ sung hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu sống cần đặt theo kịp xu phát triển thời đại 3.2.4.2 Hồn thiện quy chế phân cơng, phân cấp phối hợp quản 100 lý Nhà nước KTTN địa bàn Tỉnh theo hướng đầu mối Căn vào chiến lược phát triển KTTN địa Tỉnh phương hướng phát triển KTTN ngành, huyện, thị xã, thành phố, cần thực quy trình quản lý KTTN theo bước: - Bước 1: Tuyên truyền, vận động doanh nhân thuộc khu vực KTTN tỉnh đầu tư vốn, lập sở sản xuất kinh doanh địa Tỉnh - Bước 2: Cấp đăng ký kinh doanh theo nguyên tắc cửa, đầu mối áp dụng phương pháp cấp đăng ký kinh doanh qua mạng vi tính, đó: + Sở kế hoạch - Đầu tư quan đầu mối thực chức cấp đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân theo Luật Doanh nghiệp + Phịng Tài - Kế hoạch huyện, thành phố thực chức cấp đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thể theo Nghị định 88NĐ/CP Chính phủ - Bước 3: Phân cơng, phân cấp phối hợp quản lý nhà nước KTTN sau đăng ký kinh doanh, đó: + Sở Kế hoạch - Đầu tư quan đầu mối, có trách nhiệm tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động KTTN, tham mưu đề xuất UBND tỉnh giải kiến nghị KTTN địa bàn theo thẩm quyền địa phương + Các sở chuyên ngành, thực chức quản lý nhà nước doanh nghiệp tư nhân theo ngành nghề, lĩnh vực quản lý nhà nước Sở Tiến hành ta, kiểm tra xử lý vi phạm doanh nghiệp tư nhân ngành theo quy định pháp luật; tổng hợp tình hình hoạt động doanh nghiệp tư nhân ngành, báo cáo định kỳ tháng cho UBND tỉnh sở Kế hoạch - Đầu tư + UBND huyện, thị xã, thành phố thực chức quản lý nhà nước hộ kinh doanh cá thể địa bàn mình; tổ chức thanh, kiểm tra xử ký vi phạm hộ kinh doanh cá thể theo quy định pháp luật; tổng hợp tình hình hoạt động hộ kinh doanh cá thể báo cáo theo định kỳ tháng cho UBND tỉnh Sở Kế hoạch - Đầu tư + UBND phường, xã có trách nhiệm kiểm tra sở KTTN 101 địa bàn, nội dung kiểm tra gồm: tính xác thực địa đặt trụ sở; trưng bảng trụ sở (bảng hiệu phải ghi rõ họ tên, đơn vị, loại hình kinh doanh); kinh doanh phải ngành nghề đăng ký giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Nếu phát vị phạm quyền xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền pháp luật quy định, đồng thời phải kịp thời báo cáo cho UBND cấp trực tiếp để có biện pháp xử lý thích hợp (báo cáo đột xuất cần thiết, báo cáo định kỳ tháng) + Các quan thuế (cục chi cục thuế), có trách nhiệm kiểm tra giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh việc chấp hành điều kiện kinh doanh theo ngành nghề đăng ký sở KTTN (doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể), kiểm tra việc thực đăng ký, kê khai, nộp thuế sở KTTN theo điạn bàn phân công, phân cấp quản lý Định kỳ tháng, báo cáo tình hình đăng ký, kê khai, nộp thuế, vi phạm lĩnh vực thuế sở KTNN cho UBND tỉnh, đồng thời thông báo đến Sở Kế hoạch - Đầu tư, UBND huyện, thị xã, thành phố Trong trình kiểm tra cần tăng cường phối hợp sở quản lý chuyên ngành, UBND quan thuế cấp việc quản lý sau giấy pháp đăng ký kinh doanh Kiểm tra xử lý nghiêm hoạt động kinh doanh không nội dung đăng ký kinh doanh, đồng thời kịp thời khen thưởng động viên sở KTNN kinh doanh có hiệu quả, chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước Ban hành quy chế tiếp xúc định kỳ lần/năm đột xuất lãnh đạo UBND cấp (tỉnh, huyện, thị xã, thành phố), lãnh đạo sở, ban, ngành Tỉnh với chủ sở KTTN, lập đường dây nóng để chủ sở kịp thời phản ánh xúc cần giải gấp lên lãnh đạo cấp, ngành 3.2.4.3 Tăng cường, nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát 102 Nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực ngăn ngừa, hạn chế mặt tiêu cực KTTN KTTN có ưu điểm là: động, nhanh nhạy, linh hoạt, thích ứng nhanh chế thị trường vị mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận nên có khả điều kiện huy động nguồn lực (vốn, chất xám, lao đông, công nghệ…) mà thành phần kinh tế khác chưa có điều kiện sử dụng, mặt tích cực KTTN Tuy nhiên, mặt hạn chế, tiêu cực đáng lưu ý kinh tế tư nhân là: chất KTTN ln động lợi ích cá nhân, sẵn sàng bỏ qua lợi ích chung cộng đồng, dễ dàng có hành vi vi phạm phát luật để thu lợi bất Do đó, cần tăng cường, nâng cáo hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát Nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực KTTN, đưa KTTN phát triển quỹđạo XHCN, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Nam Định Một số nội dung chủ yếu tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh KTTN là: Việc tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải thực chức năng, thẩm quyền tuân thủ quyđịnh pháp luật Thanh tra tài thực không lần/ năm doanh nghiệp Thời hạn tra không 30 ngày, trường hợp đặc biệt, thời gian thành tra gia hạn theo định quan cấp có thẩm quyền khơng q 30 ngày Thanh tra bất thường thực có vi phạm pháp luật doanh nghiệp Khi tiến hành tra phải có định người có thẩm quyền, kết thúc tra phải có biên kết luận tra Trưởng đoàn tra chịu trách nhiệm nội dung, biên kết luận tra Người định tra không pháp luật lợi dụng tra để vụ lợi, sách nhiễu, gây phiền hà cho hoạt động doanh nghiệp tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm 103 hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật [20] Bên cạnh việc thực chế độ tra, kiểm tra định kỳ theo quy định pháp luật, cần vận động chủ sở KTTN tự kiểm tra nội sở tháng với tham gia tổ chức Cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh đồn thể nhân dân khác sở để phát huy vai trò chủ sở, đoàn thể tạo quan hệ hợp tác, gắn bó, hồ đồng hai bên 3.2.4.4 Kiện toàn củng cố hệ thống quan cấp đăng ký kinh doanh Áp dụng thống mô hình: Sở kế hoạch - Đầu tư Tỉnh Phịng Tài - Kế hoạch quan cấp đăng ký kinh doanh Củng cố tăng cường hệ thống quan đăng ký kinh doanh biên chế, bổ sung cán đủ lực để thực nhiệm vụ hai mặt: cấp đăng ký kinh doanh theo dõi, tổng hợp tình hình hoạt động KTTN sau cấp đăng ký kinh doanh Việc nâng trình độ, lực cho đội ngũ cán cần thiết để tăng tính chun nghiệp cơng tác Cần kết hợp đào tạo bản, dài hạn trường đào tạo tập trung với tổ chức khố bồi dưỡng ngắn hạn Bố trí cán chuyên trách công tác quản lý KTTN theo hướng ổn định lâu dài Vi tính hố thơng tin hệ thống quan cấp đăng ký kinh doanh với sở, ngành liên quan nhằm tạo thuận lợi cấp đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép quản lý sở KTTN Bộ máy hệ thống quan cấp đăng ký kinh doanh, trước mắt nên giữ nay, lâu dài KTTN phát triển ngày nhiều điều kiện khác cho phép nên nâng cấp thành quan cấp đăng ký kinh doanh có tư cách pháp nhân (đầu mối tỉnh, chi nhánh huyện, thị xã, thành phố trực thuộc Tỉnh) Tiến hành cải cách thủ tục hành đăng ký kinh doanh: ban hành cơng bố cơng khai loại hồ sơ, quy trình cấp đăng ký kinh doanh, sách, chế độ ưu đãi đầu tư phương tiện thông tin đại chúng 104 quan cấp đăng ký kinh doanh, xây dựng hệ thống thông tin liệu KTTN hệ thống quan cấp đăng ký kinh doanh, nối mạng vi tính với số quan tổng hợp có liên quan đến quản lý giấy phép như: Cục thuế, Cục Hải quan, Cục Thống kê, UBND huyện, thị xã, thành phố trực thuộc Tỉnh, để phục vụ kịp thời cho yêu cầu cung cấp thông tin công tác quản lý Nhà nước Tiến hành đăng ký kinh doanh qua mạng, làm điểm Sở Kế hoạch - Đầu tư, sau nhân rộng huyện, thị xã, thành phố 3.2.4.5 Về thi đua, khen thưởng Tiếp tục hoàn thiện quy chế thi đua, khen thưởng hàng năm Tỉnh KTTN Điều vừa thể quan tâm, đối xử bình đẳng Tỉnh với KTTN thành phần kinh tế khác, vừa có tác dụng động viên, khuyến khích KTTN tăng thêm niềm tin để phát triển liên tục, bền vững Căn Luật doanh nghiệp (Điều 119), cần xây dựng hệ thống tiêu chí khen thưởng thang điểm cho tiêu chuẩn [20] như: - Nộp ngân sách năm sau cao năm trước làm ăn đáng, sản xuất kinh doanh có hiệu - Sản xuất sản phẩm mới, mở thị trường xuất - Chấp hành tốt chế độ, sách, pháp luật Nhà nước - Tích cực tham gia hoạt động xã hội như: xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, đóng góp quỹ xố đói giảm nghèo hoạt động nhân đạo, từ thiện xã hội khác - Hình thức khen thưởng: bao gồm vật chất tinh thần Mức khen thưởng chia làm loại: loại hoàn thành toàn diện tiêu chí loại hồn thành xuất sắc số tiêu chí Q trình xây dựng thang điểm quy chế thi đua, khen thưởng cần tham khảo ý kiến chuyên gia, sở KTTN có vai trò chi phối khu vực KTTN địa bàn, qua hồn thiện, ban hành cơng bố cơng khai rộng rãi quy chế đến sở KTTN Hàng năm, cần thực đặn theo định kỳ việc bình xét thi đua khen thưởng cho sở KTTN 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trị 105 tổ chức đồn thể nhân dân hiệp hội doanh nghiệp phát triển KTTN Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục cho chủ sở KTTN nhận thức sâu sắc vai trò đầy đủ vai trò lãnh đạo Đảng Tiếp tục tăng cường biện pháp phát triển đảng viên thành lập tổ chức sở đảng sở KTTN, trước mắt tập trung sở trọng điểm có điều kiện thuận lợi Tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển đoàn viên, hội viên thành lập tổ chức đoàn thể nhân dân sở KTTN như: Cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội phụ nữ… từ sở bắt đầu vào hoạt động Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo tổ chức sở Đảng hoạt động tổ chức đoàn thể nhân dân KTTN, tập trung vào việc nâng cao nhận thức trị, ý thức chấp hành pháp luật người lao động sở, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người lao động người sử dụng lao động mục tiêu chung là: phát triển sở, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động, đem lại thịnh vượng cho xã hội, làm giàu đáng cho chủ sở, sở có lãi đóng góp cho ngân sách Nhà nước ngày cao Đối với hiệp hội ngành nghề, hội nghề nghiệp, Hội công - thương gia, Hội doang nghiệp trẻ, Liên minh HTX doanh nghiệp quốc doanh Tỉnh, Tỉnh tài trợ, giao số dịch vụ công phục vụ KTTN như: đào tạo, tư vấn, thông tin, xúc tiến thương mại, xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO, làm đầu mối hợp tác, liên doanh, liên kết nội sở KTTN, KTTN với thành phần kinh tế khác cho Liên minh HTX doanh nghiệp ngồi quốc doanh, Hội cơng thương gia, Hội ngành nghề Tỉnh đảm nhiệm Tạo điều kiện cho tổ chức quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chiến lược phát triển KTTN Tỉnh để phát huy vai trị hỗ trợ tích cực cho KTTN phát triển, phản ánh, đề xuất bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp sở KTTN 106 KẾT LUẬN Sự tồn lâu dài KTTN tổng thể kết cấu kinh tế - xã hội nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH nước ta tất yếu khách quan, bắt nguồn từ quy luật phù hợp biện chứng quan hệ sản xuất với phát triển lực lượng sản xuất Chừng mặt lực lượng sản xuất đất nước chưa đạt trình độ đại hố cách đồng đều, chừng phát triển thành phần kinh tế nói chung, KTTN nói riêng phải coi động lực quán trình phát triển kinh tế thị trường, cơng nghiệo hố đại hố chấn hưng kinh tế đất nước Với tư tưởng đó, luận văn thực cơng việc sau: Phân tích chất đặc điểm cảu KTTN, vai trò xu hướng vận động q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Trong khẳng định KTTN có vai trị quan trọng kinh tế nước ta, tồn lâu dài, với thành phần kinh tế khu vực toàn giới, cần phát triển mạnh mẽ hướng Trên cở sở nêu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nam Định ảnh hưởng đến khôi phục phát triển KTTN, phân tích cần thiết phát triểnKTTN địa bàn khẳng định đay khu vực kinh tế quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội địa phương trước mắt lâu dài, cần có phân tích khoa học để có phương hướng giải pháp phát triển phù hợp Nêu phân tích rút kinh nghiệm phát triển KTTN Trung Quốc thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua tham khảo vận dụng vào phát triển KTTN tỉnh Nam Định thời gian tới Thong qua nêu giai đoạn khôi phục phát triển KTTN địa bàn tỉnh Nam Định, phân tích thực trạng xử lý giải vấn đề này, kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân nó,chỉ mâu thuẫn q trình phát triển KTTN Nam Định 107 Nêu phương hướng phát kinh tế xã hội, phát triển thành phần kinh tế KTTN Nam Định đến năm 2010: đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh mẽ, hướng có hiệu KTTN địa bàn thời gian tới Những giải pháp tập trung vào tăng cường công tác tư tưởng tun truyền để có cách nhìn KTTN, bổ sung hồn thiện chế sách, pháp luật nhà nước, tạo diều kiện vốn, khoa học công nghệ, thông tin nhằm hỗ trợ phát triển KTTN, tăng cường mối quan hệ nhà nước doanh nghiệp tư nhân, sở KTTN, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước tồn kinh tế quốc dân nói chung, KTTN nói riêng để lực lượng kinh tế hoạt động có hiệu hướng Những giải pháp phân tích đề xuất luận văn có tính thiết thực phù hợp với điều kiện tỉnh Nam Định Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu thực đề tài, song lực có hạn, tác giả tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Bởi tác giả kính mong đóng góp thầy, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để chất lượng luận văn tốt Tác giả xin trân trọng cảm ơn! 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Minh Sơn (1993), Bình đẳng nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển lành mạnh, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 3) 3.1993 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập Nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTƯ Đảng khố IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTƯ Đảng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Báo cáo Tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế văn hoá xã hội vùng Nam đồng sông Hồng Chang Xiuze Xia Yeliang (2002), Chính sách cải cách triển vọng phát triển Trung Quốc sau Đại hội đại biểu tồn quốc khố 16 Đảng Cộng sản Trung Quốc Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mãi tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam - Bùi Ngọc Chưởng- Tạp chí Cộng sản (7/4/2006) Cục thống kê tỉnh Nam Định Số liệu thống kê chủ yếu năm 2006 C.Mac F.Ăngghen (1971), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, NXB Sự thật, Hà Nội C.Mac F.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, Phần I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng CSVN (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII, NXB thật, Hà Nội 11.Đảng CSVN (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 12 Đảng CSVN (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Hoài Nam (1992), Một số quan điểm phát triển kinh tế thị trường hỗn hợp nhiều thành phần nước ta, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số ) 14 GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền (2002), Thành phần kinh tế tư tư nhân q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền, PGS.TS Nguyễn Quốc Tế TS Lương Minh Cừ (2003), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Sách tham khảo, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 16.Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), KTTN KTTT theo định hướng XHCN Việt Nam: Đặc điểm xu hướng phát triển Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 94-980076/ĐT 18 Kinh tế tư nhân: đường phát triển rộng mở T.G Nguyễn đình Tuấn VNEP - tháng 3/2006 19 Kinh tế tư nhân: Nhân tố quan trọng kinh tế Trung Quốc Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc - Hồng Minh 20 Luật doanh nghiệp (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lưu Văn Sơn (Uỷ viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban tuyên truyền Trung ương Đảng CS Trung Quốc) (2003), Giải phóng tư tưởng, thực cầu thị, tiến thời đại, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN….Bắc Kinh 22 Ngân hàng giới (1995), Báo cáo CNH sách cơng nghiệp, số 14645-Việt Nam, NXB Thế giới 110 23 Nguyễn Anh Dũng (2004) Phát triển khu vực kinh tế tư nhân - thực trạng giải pháp, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 12) 24 Nguyễn Kim Bảo (CB) (2002), Thể chế kinh tế thị trường XHCN có đặc sắc Trung Quốc, NXB KHXH 25 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005 Nxb Thống kê Hà Nội 26 Niên giám thống kê năm 2004 Nxb Thống kê Hà Nội 27 Tham luận Hội thảo “Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay: thực trạng giải pháp” - CIEM, TS Nguyễn Đình Tài 28 Thơng báo số :25/TB-BTC Bộ tài ngày 27 tháng năm 2006 29 Trần Hồng Kim (1992), Các thành phần kinh tế Việt Nam - Thực trạng, xu giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Trần Đức Nguyên (1990), Chế độ sở hữu, hình thức tổ chức kinh tế thành phần kinh tế, Tạp chí Thơng tin lý luận, 7/1990 31 Tổng cục thống kê (1993), Quyết định 147-TCTK-PPCĐ Tổng cục thống kê việc ban hành hệ thống phân loại khu vực thành phần kinh tế, Hà Nội 33 Tỉnh Ủy Nam Định Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020 34 Tỉnh Uỷ Nam Định văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Nam Định Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2005- 2010), 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội vùng Nam đồng sông Hồng ( Tháng 11 Năm 2005 ) ... NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân tỉnh nam định 3.1.1 Xu hướng phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam. .. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường Nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế tư nhân gồm... tích thành phần kinh tế tư nhân tỉnh Nam Định - Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân Nam Định, rõ thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Nam Định - Đề xuất

Ngày đăng: 03/02/2015, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan