Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quản trị mạng

21 978 1
Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quản trị mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quản trị mạng

Trang 1

Ti u lu n : ng d ng các nguyênểu luận : Ứng dụng các nguyênận : Ứng dụng các nguyênỨng dụng các nguyênụng các nguyên t c sáng t o trong qu n tr m ngắc sáng tạo trong quản trị mạngạo trong quản trị mạngản trị mạngị mạng ạo trong quản trị mạng

B môn : Phộ môn : Phương pháp luận sáng tạo trongương pháp luận sáng tạo trongng pháp lu n sáng t o trongận sáng tạo trongạo trongkhoa h c – kĩ thu tọc – kĩ thuậtận sáng tạo trong

GVHD : GS TSKH Hoàng Kiếm SVTH : Nguyễn Thị Vũ Hà - 06520127Lớp : MMT01 – ĐHCNTT – ĐHQG TP HCM

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Đầu tiên, em xin chân thành cám ơn Thầy Hoàng Văn Kiếm đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu trong môn Phương pháp luận sáng tạo khoa học

để em có thể hoàn thành đề tài này.

Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô trong trường ĐH Công Nghệ Thông Tin đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian học vừa qua.

Do kiến thức có hạn, nên bài làm của Em không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp quí báu của các thầy cô.

TpHCM, ngày 03 tháng 01 năm 2010Lớp MMT01

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Vũ Hà

Trang 3

Mục Lục

PHẦN I 3

GIỚI THIỆU MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRONG TIN HỌC 3

A.Giới thiệu môn học Phương pháp luận sáng tạo trong tin học: 3

B.Một số khái niệm cơ bản : 3

1.Phương pháp luận (Methodology) : 3

2.Sáng tạo (Creativity) 3

3.Vấn đề - bài toán (Problem) 4

4.Tư duy sáng tạo (Creative Thinking) 4

5 Đổi mới (Innovation) 4

C Các nguyên tắc sáng tạo cơ bản : 5

B.MÔ HÌNH MẠNG DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO 15

1.Mô hình mạng công ty vừa và nhỏ : 15

2.Phân tích : 17

3.Kết luận : 18

Phần III : Tài liệu tham khảo 20

Trang 4

PHẦN I

GIỚI THIỆU MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠOTRONG TIN HỌC

A.Giới thiệu môn học Phương pháp luận sáng tạo trong tin học:

“Trong xã hội, người ta dạy và học rất nhiều thứ : từ các môn khoa học như toán, lý, hoá, sinh, địa,triết… đến các môn văn học, nghệ thuật, kiến trúc….;từ các nghề rèn, tiện, nguội, mộc đến nấu ăn, cắt giấy cắm hoa…Nhưng còn ít ai biết rằng người ta còn dạy và học tư duy sáng tạo nhằm giúp mỗi người bình thường đưa ra và thực hiện những ý tưởng mới, có ích như là một môn học riêng.

Trên thế giới có nhiều trường đại học và công ty dạy và học tư duy sáng tạo voeis mục đích đào tạo những người biết sáng tạo một cách có hiệu quả.Ở nước ta , các sáng kiến ,cải tiến, sáng chế còn mang tính tự phát, bị động và thiếu cơ sở về mặt phương pháp luận.Một trong những nguyên nhân của tình hình này là do phương pháp sáng tạo chưa được chú ý đến đúng mức trong suốt quá trình giáo dục và đào tạo.Khoa học về sáng tạo đã đúc kết được nhiều thành tựu, có thể sử dụng chúng ngay như các công cụ mạnh mẽ.Suy nghĩ theo kiểu mò mẫm “thử và sai” trong lúc đã có sẵn các phương pháp khoa học, hữu ích cho tư duy sáng tạo là sự lãng phí

lớn.Trên thực tế, suy nghĩ và làm việc thiếu phương pháp khoa học đang là hiện tượng phổ biến, đang là lỗ hổng lớn cần khắc phục …”

(Trích “Phương pháp luận sáng tạo khoa học - kĩ thuật Giải quyết vấn đề và ra quyết định”- Phan Dũng)

B.Một số khái niệm cơ bản :

1.Phương pháp luận (Methodology) :

Thường được hiểu theo hai nghĩa :

- Khoa học hoặc lý thuyết về phương pháp - Hệ thống các phương pháp

2.Sáng tạo (Creativity)

Là hoạt động tạo ra bất kì cái gì có đồng thời tính mới và tính ích lợi

Trang 5

- “Tính mới” là sự khác biệt của đối tượng cho trước so với đối tượng cùng loại ra đời trước nó về mặt thời gian(đối tượng tiền thân)

- “Tính ích lợi” chỉ thể hiện ra khi đối tượng cho trước hoạt động,làm việc theo đúng chức năng và theo phạm vi áp dụng của nó

- Khái niệm “Phạm vi áp dụng” có xuất xứ từ luận điểm triết học “chân lý là cụ thể” : Một kết luận (hiểu theo nghĩa rộng) là đúng (chân lý) chỉ trong không gian thời gian,hoàn cảnh,điều kiện …cụ thể (phạm vi áp dụng) Ở ngoài phạm vi áp dụng, kết luận đó không còn đúng nữa.Tương tự với chân lý, tính ích lợi cũng có phạm vi áp dụng: đối tượng cho trước hoạt động ở ngoài phạm vi áp dụng, lợi có thể biến thành hại.

3.Vấn đề - bài toán (Problem)

Là tình huống , ở đó người giải biết mục đích cần đạt nhưng : - Không biết cách đạt đến mục đích hoặc

- Không biết cách tối ưu đạt đến mục đích trong một số cách đã biết

tên để phân biệt.

4.Tư duy sáng tạo (Creative Thinking)

Là quá trình suy nghĩ đưa người giải

- Từ không biết cách đạt đến mục đích đến biết cách đạt đến mục đích

- Hoặc từ không biết cách tối ưu đạt đến mục đích biết cách tối ưu đạt đến mục đích trong môt s một số cách đã biết

5 Đổi mới (Innovation)

Là quá trình thực hiện tạo ra cái mới sao cho hệ liên quan tiếp nhận cái mới đó một cách đầy đủ, ổ định và bền vững để hệ liên quan hoạt động tốt hơn trước

- Khái niệm “đổi mới” giống khái niệm sáng tạo ở chổ nó có đồng thời tính mới và tính ích lợi.Tuy vậy nó được tách ra thành khái niệm riêng để nhấn mạnh quá trình thực hiện và sự tiếp nhận

- Quá trình thực hiện gồm các giai đoạn sau

Trang 6

C Các nguyên tắc sáng tạo cơ bản : 13 Nguyên lý đảo ngược 14 Nguyên lý cầu (tròn) hóa 15 Nguyên lý năng động

16 Nguyên lý tác động bộ phận và dư thừa 17 Nguyên lý bộ xung chiều khác

18 Sự dao động cơ học

19 Nguyên lý tác đông theo chu kỳ 20 Nguyên lý tác đông liên tục hữu hiệu

Trang 7

21 Nguyên lý vượt nhanh

22 Nguyên lý chuyển hại thành thắng 23 Nguyên lý quan hệ phản hồi 24 Nguyên lý sử dụng trung gian 25 Nguyên lý tự phục vụ

26 Nguyên lý sao chép (copy) 27 Nguyên lý rẻ thay cho đắt

28 Nguyên lý thay thế sơ đồ cơ học

29 Nguyên lý sử dụng các kết cấu thủy và khí 30 Sử dụng bao mềm dẻo và mềm mỏng 31 Sử dụng vật liệu nhiều lỗ

32 Nguyên lý đổi màu 33 Nguyên lý đồng nhất

34 Nguyên lý loại bỏ và tái sinh từng phần 35 Đổi các thông số hóa lý của đối tượng

Trang 8

-Chia đối tượng thành các phần độc lập -Làm đối tượng trở nên tháo lắp được -Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng

2.Một số ứng dụng của nguyên tắc phân nhỏ :

a.Hierarchical Network Model : Cisco đưa ra mô hình thiết kế mạng cho phép người

thiết kế tạo một mạng luận lý bằng cách định nghĩa và sử dụng các lớp của thiết bị

Trang 9

mang lại tính hiệu quả, tính thông minh, tính mở rộng và quản lý dễ dàng.

Hình 1 : Logical layout

Trang 10

Hình 2 : Physical layout

Mô hình này gồm có ba lớp: Access, Distribution, và Core Mỗi lớp có các thuộc tính riêng để cung cấp cả chức năng vật lý lẫn luận lý ở mỗi điểm thích hợp trong mạng Campus.

- Lớp Access

Lớp Access xuất hiện ở người dùng đầu cuối được kết nối vào mạng Các thiết bị

trong lớp này thường được gọi là các switch truy cập, và có các đặc điểm sau: • Chi phí trên mỗi port của switch thấp

• Mật độ port cao

• Mở rộng các uplink đến các lớp cao hơn

• Chức năng truy cập của người dùng như là thành viên VLAN, lọc lưu lượng và giao thức, và QoS

• Tính co dãn thông qua nhiều up link

- Lớp Distribution

Lớp Distribution cung cấp kết nối bên trong giữa lớp Access và lớp Core của mạng Campus Thiết bị lớp này được gọi là các siwtch phân phát, và có các đặc

Trang 11

điểm như sau:

• Thông lượng lớp ba cao đối với việc xử lý gói

• Chức năng bảo mật và kết nối dựa trên chính sách qua danh sách truy cập hoặc lọc gói

• Tính năng QoS

• Tính co dãn và các liên kết tốc độ cao đến lớp Core và lớp Access

-Lớp Core

Lớp Core của mạng Campus cung cấp các kết nối của tất cả các thiết bị lớp Distribution Lớp Core thường xuất hiện ở backbone của mạng, và phải có khả năng chuyển mạch lưu lượng một cách hiệu quả Các thiết bị lớp Core thường

được gọi là các backbone switch, và có những thuộc tính sau: • Thông lượng ở lớp 2 hoặc lớp 3 rất cao

• Chi phí cao

• Có khả năng dự phòng và tính co dãn cao • Chức năng QoS.pass

Với việc áp dụng quy tắc chia nhỏ ,phân thành nhiều tầng mạng ,mỗi tầng đảm nhận vai trò riêng giúp cho việc quản lý dễ dàng và hiệu quả hơn.

b.Kĩ thuật Vlan :

VLAN là viết tắt của Virtual Local Area Network hay còn gọi là mạng LAN ảo Một VLAN được định nghĩa là một nhóm logic các thiết bị mạng và được thiết lập dựa trên các yếu tố như chức năng, bộ phận, ứng dụng… của công ty

Hiện nay, VLAN đóng một vai trò rất quan trọng trong công nghệ mạng LAN.Giả sử một công ty có 3 bộ phận là: Engineering, Marketing, Accounting, mỗi bộ phận trên lại trải ra trên 3 tầng Để kết nối các máy tính trong một bộ phận với nhau thì ta có thể lắp cho mỗi tầng một switch Điều đó có nghĩa là mỗi tầng phải dùng 3 switch cho 3 bộ phận, nên để kết nối 3 tầng trong công ty cần phải dùng tới 9 switch Rõ ràng cách làm trên là rất tốn kém mà lại không thể tận dụng được hết số cổng (port) vốn có của một switch Chính vì lẽ đó, giải pháp VLAN ra đời nhằm giải quyết vấn đề trên một cách đơn giản mà vẫn tiết kiệm được tài nguyên.

Trang 12

Hình 3 : Kĩ thuật VLan

Như hình vẽ trên ta thấy mỗi tầng của công ty chỉ cần dùng một switch, và switch

này được chia VLAN Các máy tính ở bộ phận kỹ sư (Engineering) thì sẽ được gán

vào VLAN Engineering, các PC ở các bộ phận khác cũng được gán vào các VLAN

tương ứng là Marketing và kế toán (Accounting) Cách làm trên giúp ta có thể tiết

kiệm tối đa số switch phải sử dụng đồng thời tận dụng được hết số cổng (port) sẵn có của switch.

Như vậy ,việc vận dụng quy tắc phân nhỏ trong kĩ thuật Vlan giúp ta chia nhỏ mạng ,dễ dàng quản lý ,bảo trì,nâng cấp mạng.

c.Active Directory :

Active Directory Domain Service (AD DS) là trung tâm quản lý và chứng thực cho các đối tượng như: group, user,computer account… AD DS cung cấp tất cả thông tin của một đối tượng cho các dịch vụ cần thiết, ví dụ cung cấp đầy đủ thông tin cho việc chứng thực khi user truy cập tài nguyên.

Cấu trúc Active Directory bao gồm các thành phần: Forest, Tree, Domains và Organizational Units (OUs) Một forest có thể có một hoặc nhiều domain tree và domain, một tree có thể có 1 hoặc nhiều domain Trong một domain, một server được cài đặt AD DS gọi là Domain Controller, mặc định Domain Controller đầu tiên trên Forest Root Domain (domain đầu tiên trong một forest) lưu trữ Global Catalog Global Catalog là dịch vụ đảm nhiệm chức năng chứng thực cho các đối tượng trong hệ thống AD Máy Domain Controller nào lưu trữ Global Catalog thì được gọi là Global Catalog Server Trong một forest cũng như trong một domain, ta có thể cấu

Trang 13

hình nhiều Global Catalog Server để cân bằng tải cho việc chứng thực.Việc phân chia AD ra thành nhiều phần khác nhau dựa vào quy mô của công ty,giúp cho việc quản lý được dễ dàng, giảm tải công việc của người quản trị.

Hình 4 : Forest , Tree, Domain, Organization Units trong Active Directory

Như vậy nguyên tắc phân nhỏ được áp dụng rất nhiều trong các ứng dụng mạng cũng như trong cuộc sống hằng ngày.Nó được áp dụng hầu hết ở những ứng dụng lớn cần phân nhỏ để dễ dàng quản lý và phân lớp chức năng hay nói các khác nó áp dụng ở hầu hết các đối tượng có khả năng phân nhỏ được không nhất thiết phải là đối tượng kĩ thuật.Thủ thuật này thường được dùng trong những trường hợp khó làm “trọn gói”,”nguyên khối”,”một lần”.Nó phân nhỏ ra cho vừa sức, dễ thực hiện,cho phù hợp với những phương tiện hiện có.

Trang 14

2.Ứng dụng : a.Kĩ thuật Vlan :

Khi phân chia mạng thành nhiều mạng lan ảo khác nhau,người ta nhóm các bộ phận có chức năng đồng nhất với nhau để dễ dàng quản lý và triển khai các policy cho

từng bộ phận.Ví dụ hình 2.3 : Các máy tính ở bộ phận kỹ sư (Engineering) thì sẽ

được gán vào VLAN Engineering, các PC ở các bộ phận khác cũng được gán vào các

VLAN tương ứng là Marketing và kế toán (Accounting).Mỗi bộ phận được tách biệt

nhau bởi mạng riêng, trên đó nhà quản trị có thể thiết lập các policy cho từng bộ phận khác nhau

b.Active directory (AD)

AD phân chia nhóm dựa trên người dùng, trên AD có thể có nhiều các OU khác nhau, nguyên tắc chia các OU là dựa trên vùng địa lý, chức năng, tổ chức.Các user hay group có cùng chung đặc điểm thì được xếp vào 1 OU hay có thể do ý đồ của nhà quản trị có thể tạo những OU theo những policy của công ty.Trên các OU có thể tạo những group nhỏ chứa user của từng phòng ban hay có những quyền đồng nhất nhau.

Trang 15

Hình 5 Mô hình phân chia các loại OU

AD có thể chia ra từng domain con khác nhau phân theo cấp phòng ban hay chi nhánh của công ty.

Trên AD luôn có một user là administrator hay nhóm user thuộc group

administrators,có quyền tuyệt đối trên AD.User này có thể phân quyền cho các user khác tuy nhiên nó có quyền tuyệt đối trên vùng tài nguyên của AD.

IV.Nguyên tắc dự phòng :

1 Nội dung :

Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động ứng cứu an toàn

2 Ứng dụng :

Trong một mạng doanh nghiệp, để phát hiện và ngăn chặn được những cuộc tấn công

của hacker.Các nhà quản trị mạng thường xây dựng hệ thống IDS(Intrusion

Detection System),IPS ( Intrusion Prevention System) có khả năng cung cấp khả năng

điều khiển truy cập mạng ,tăng mức độ kiểm sóat những gì đang chạy trên mạng ( gồm có giám sát, lập hồ sơ, kiểm tra các điều kiện) ,cảnh báo về nguy cơ tấn công và ngăn chặn những cuộc tấn công mạng, bù đắp được một số điểm yếu của hệ thống mạng, tăng khả năng an toàn cho mạng.

Trang 17

Hình 7 : Mô hình mạng công ty

Trang 18

Hình 8 : Sơ đồ logic

2.Phân tích :

Với mô hình mạng như trên công ty có thể sử dụng các switch để chia ra nhiều vlan phù hợp với từng phòng ban (P.Kế Toán,P.GD,P.Thí Nghiệm,P.An Toàn,P Kĩ Thuật,P Hành Chính Nhân sự…) Để phân chia các User thì có thể tạo nhiều OU và Group để add User vào và thực thi các Policy trên từng OU hay

Group.Ngoài hệ thống chức năng như trên ,công ty có thể sử dụng thêm các IPS,IDS hay các firewall để tăng cường bảo mật cho hệ thống mạng.Hệ thống Mail Server và Web Server cũng được triển khai

Trang 19

3.Kết luận :

Qua quá trình khảo sát và nghiên cứu, ta thấy các nguyên tắc sáng tạo đã được vận dụng rất nhiều trong các kĩ thuật quản lý mạng Góp phần làm phong phú và sáng tạo những ý tưởng trong quá trình thiết kế mạng.

Trang 21

Phần III : Tài liệu tham khảo

[1] Phan Dũng – Giới thiệu: Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới (quyển một của bộ sách ‘Sáng tạo và đổi mới’ ) – Trung tâm Sáng tạo KHKT (TSK) – TpHCM 2004.

[2] Phan Dũng – Phương pháp luận sáng tạo Khoa Học – Kĩ Thuật.Giải quyết vấn đề và ra quyết định

[3]Giáo trình CCNA v4.0

Ngày đăng: 18/09/2012, 14:04

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Logical layout - Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quản trị mạng

Hình 1.

Logical layout Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2: Physical layout - Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quản trị mạng

Hình 2.

Physical layout Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3: Kĩ thuật VLan - Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quản trị mạng

Hình 3.

Kĩ thuật VLan Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 4: Forest, Tree, Domain, Organization Units trong Active Directory - Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quản trị mạng

Hình 4.

Forest, Tree, Domain, Organization Units trong Active Directory Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6: Hệ thống Host-based IDS - Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quản trị mạng

Hình 6.

Hệ thống Host-based IDS Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 7: Mô hình mạng công ty - Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quản trị mạng

Hình 7.

Mô hình mạng công ty Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 8: Sơ đồ logic 2.Phân tích : - Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quản trị mạng

Hình 8.

Sơ đồ logic 2.Phân tích : Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan