Tiểu luận môn thay đổi tổ chức XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP

50 433 1
Tiểu luận môn thay đổi tổ chức XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn thay đổi tổ chức XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Con người được xem như là một nhân tố quan trọng nhất trong tổ chức, vì khi nguồn lực con người được phát huy thì nó sẽ tạo điều kiện để khai thác, quản lý và sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực khác trong tổ chức. Vì vậy, giáo dục, đào tạo và phát triển năng lực của con người là một nhu cầu không thể thiếu được đối với bất cứ một loại hình tổ chức nào, nó có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của một tổ chức.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Đề tài: XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP GVHD: TS Vũ Việt Hằng Nhóm thực hiện: • Nguyễn Thái Đức • Đỗ Thị Lệ Khánh • Nguyễn Hoàng Kiều • Đào Phi Lâm • Phạm Thị Mỹ Liên • Trần Ngọc Thương • Dương Thị Xuân Tiên Lớp MBA12C XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Mục lục Nhóm – MBA 12C - XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP LỜI MỞ ĐẦU Con người xem là nhân tố quan trọng tổ chức, nguồn lực người phát huy tạo điều kiện để khai thác, quản lý và sử dụng cách hiệu nguồn lực khác tổ chức Vì vậy, giáo dục, đào tạo và phát triển lực người là nhu cầu thiếu loại hình tổ chức nào, có ảnh hưởng lớn đến phát triển tổ chức Một vấn đề mà tổ chức phải đối mặt là mơi trường kinh doanh ln ln thay đổi, tổ chức nào thích ứng cách động với thay đổi, tổ chức dễ dàng tồn và thành công Một tổ chức tiến hay lùi là nhà lãnh đạo có thấy trước thay đổi để kịp thời đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thay đổi hay khơng Vì thế, mục đích chung việc giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ về cơng việc mình, trang bị và cập nhật đầy đủ kiến thức và kỹ để người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao cách tự giác, nâng cao khả thích ứng họ với cơng việc tương lai Tuy nhiên, để tổ chức tồn và phát triển bối cảnh cạnh tranh doanh nghiệp ngày càng khốc liệt, nhu cầu người tiêu dùng thay đổi và công nghệ ngày càng tiến hiện việc giáo dục, đào tạo và phát triển không dừng lại cá nhân mà nên xây dựng tổ chức trở thành tổ chức học tập Một nghịch lý phổ biến tổ chức là số cá nhân có nhiều kinh nghiệm có sáng kiến hữu dụng số phận khác lại cố gắng sáng tạo lại kinh nghiệm, ý tưởng có sẵn theo cách thử - sai - sửa Vơ hình chung, tổ chức phải tốn chi phí cho kết Nhóm – MBA 12C - XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP có sẵn nội Điều này gây lãng phí nguồn lực tổ chức Chính vậy, việc xây dựng tổ chức học tập là cần thiết Khi đó, kinh nghiệm, bí tích lũy trở thành nguồn lực chung cho thành viên tổ chức, giúp cho tổ chức đoàn kết hơn, tạo lợi cạnh tranh và giúp cho tổ chức đối phó với mơi trường kinh doanh thường xun thay đổi Nhóm – MBA 12C - XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Khái niệm tầm quan trọng tổ chức học tập 1.1 Khái niệm: Tổ chức học tập (learning organization)là tập thể liên tục tăng cường kiến thức và khả để sáng tạo mà họ thật mong muốn, nơi mà suy nghĩ và ý tưởng nuôi dưỡng, nơi mà mong muốn tập thể tự phát triển và là nơi mà người liên tục học hỏi và học cách học tập chung với (Theo Peter Senge) Muốn quan phải thay đổi cấu trúc quản lý và tổ chức đào tạo nhằm thích ứng với yêu cầu nền kinh tế tri thức và trình toàn cầu hóa Nói cách khác, tổ chức học tập là thuật ngữ đặt cho tổ chức tổ chức đưa chiến lược nhằm củng cố lực để đón nhận hội kinh doanh bằng cáchtạo điều kiện học tập cho tất thành viên tổ chức, thông qua tri thức chia sẻ, hoàn thiện và truyền bá cách hiệu nội bộ tổ chức 1.2 Sự cần thiết phải xây dựng tổ chức học tập: 1.2.1 Sự tồn cầu hóa kinh tế toàn cầu (Globalization and the global economy) Toàn cầu hóa và gây tập trung lực lượng kinh tế và xã hội về quyền lợi và trách nhiệm, về giá trị và thị hiếu, về thách thức và hội Chúng ta dễ dàng giao tiếp với người tòan giới bằng ngơn ngữ tịan cầu (tiếng anh) và bằng phương tiện giao tiếp toàn cầu (máy tính và internet) Các dấu hiệu thị trừơng toàn cầu xung quanh Điển hình như, hiện toàn giới thị trường tài mở cửa suốt 24 và chuẩn mực và nguyên tắc toàn cầu lĩnh vực thương mại, tài chính, sản phẩm, dịch vụ cũng áp dụng 1.2.2 Cơng nghệ Ngày nay, cơng nghệ có tác động tin việc tổ chức, quản lý và học tập Thực tế cho thấy, nền kinh tế toàn cầu Nhóm – MBA 12C - XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP vận hành 30 giây mà khơng có máy tính Và cơng nghệ ngày càng thay đổi địi hỏi nhà quản lý phải nâng cao hiểu biết thay quản lý người 1.2.3 Thay đổi giới việc làm (Radical transformation of the work world) Thế giới việc làm và nơi làm việc biến đổi đáng kể Nhân viên khơng cịn làm việc nhiều văn phịng Các cơng ty vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với Khách hàng vừa yêu cầu dịch vụ và cũng vừa giám sát Các nhân viên làm việc với ăn ý mà không cần gặp mặt Các công ty sử dụng CEO làm việc bán thời gian và nhân viên tòan thời gian Nhân viên trụ trở phần trăm lực lương lao động cơng ty cho dù là hội sở Tổ chức thơng qua q trình tái cấu trúc để làm thay đổi nơi làm việc riêng bước vào kỷ 21 Họ chuyển đổi từ việc tập trung vào giảm thiểu yếu điểm và quy trình kinh doanh để theo đuổi hình thức hoàn toàn giúp họ quản lý liên tục Bằng cách này, họ tạo tổ chức làm việc thường trình tổ chức lại, thiết kế lại, hay tái cấu trúc để cải thiện hiệu suất Sự thiếu kiên nhẫn trình thay đổi dẫn đến nhiều tổ chức phải cải tổ lại quy trình họ bằng việc bắt đầu lại từ đầu 1.2.4 Sự gia tăng ảnh hưởng khách hàng (Increased customer influence) Khách hàng ngày càng có ảnh hưởng lớn đến việc đề chiến lược và tiến hành trình hoạt động tổ chức Khách hàng thúc đẩy tổ chức tạo tiêu chuẩn về chất lượng, đa dạng, tiện lợi, thời gian và cải tiến Giao tiếp tòan cầu và marketing làm tăng nhận thức khách hàng về sản phẩm và dịch vụ tốt Sự cạnh tranh tịan cầu làm cho khách hàng có thêm nhiều lựa chọn cho chất lượng cao hơn, khách hàng chọn sản phẩm và dịch vụ mà đáp ứng tốt Nhóm – MBA 12C - XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP yêu cầu họ về giá cả, chất lượng, thời gian, dịch vụ, cải tiến và là sản phẩm sản xuất theo yêu cầu riêng biệt 1.2.5 Sự xuất tri thức học tập tài sản lớn tổ chức (Emergence of knowledge and learning as major organizational assets) Cơng nghệ và tịan cầu hóa tạo nên nền kinh tế dựa tri thức Ngày lao động tri thức tăng và đông nhiều so với lao động tay chân.Trong tổ chức, hiểu biết đóng vai trị quan trọng yếu tố tài chính, vị thị trường, cơng nghệ hay tài sản nào mà công ty sở hữu Truyền thống công ty, văn hóa, cơng nghệ, hệ thống, q trình họat động, tất đều dựa nền tảng là hiểu biết và chun mơn.Năng lực trí ṭ trở thành tài sản giá trị công ty, tạo lợi cạnh tranh (competivive edge) thị trường Làm việc và học tập ngày càng song hành nhau: nền kinh tế tịan cầu làm việc và cải tiến đều dựa tri thức, và có thống cơng việc và học tập Trong bạn lao động dựa tri thức bạn cũng học Và bạn phải học phút để làm việc hiệu Việc học trở thành thử thách lâu dài và là trình suốt đời 1.2.6 Sự thay đổi vai trò kỳ vọng người lao động (Changing roles and expectation of workers) Khi xã hội chuyển đổi từ thời kỳ lao động tay chân sang thời đại tri thức u cầu cơng việc cũng thay đổi theo, người ta yêu cầu sáng tạo trình sản xuất là kỹ làm việc tay chân Và người kỷ muốn tồn cơng việc họ phải đào tạo lại để nâng cao 1.2.7 Sự đa dạng hóa biến đổi nhanh nơi làm việc (Workplace diversity and mobility) Lực lượng lao động toàn cầu ngày càng trở nên đa dạng hết và biến đổi nhanh chóng Nhóm – MBA 12C - XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Các công ty ngày càng gia tăng tìm kiếm xuyên biên giới để tìm kỹ mà họ cần Xu hướng này người lao động định hưởng khoảng cách phát triển cung và cầu giới lao động Sự kết hợp lực lượng lao động toàn cầu và thay đổi lớn lực lượng lao động, điển hình là tăng lên nhanh chóng số người lao động khác nền văn hóa, phong tục, giá trị, niềm tin và khả thực hành, buộc tổ chức phải phát triển khả làm việc 1.2.8 Sự hỗn loạn thay đổi nhanh chóng (Rapidly escalating change and chaos) Trong hiểu biết về vật lý lượng tử, tổ chức nhận rằng họ khơng thể dự đốn điều cách chắn, hỗn loạn là phần tất yếu thực tế Nó buộc phải thay đổi cách nghĩ, cách cố gắng để giải vấn đề, và cách đề cập đến vấn đề thứ tự so với thay đổi, tự chủ so với kiểm sốt, cấu trúc so với tính linh hoạt Albert Einstein nói: Khơng vấn đề nào giải từ suy nghĩ cũ tạo nó, phải học hỏi để nhìn nhận lại giới bằng cách khác Nhóm – MBA 12C - XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Mơ hình tổ chức học tập: Mơ hình này bao gồm yếu tố: học tập, tổ chức, người, kiến thức và công nghệ Tất yếu tố này cần thiết để tổ chức tồn tại, đứng vững và tiếp tục trình học tập có tổ chức Năm hệ thống này tương quan và bổ sung cho Nếu thiếu hệ thống nào hệ thống cịn non yếu ảnh hưởng đáng kề đến hệ thống lại Organization People Learning Knowledge Technology 2.1 Hệ thống Học tập Cốt lõi mơ hình tổ chức học tập là “học tập” Chất lượngvànội dung trình học tập giúp học tập lan tỏa vào hệ thống khác, góp phần làm tăng sức mạnh và gắn kết hệ thống này Các nhà lãnh đạo nghĩ rằng việc làm cho cơng ty học tập là việc đặt quan điểm rõ ràng, khích lệ nhân viên học tập tổ chức thật nhiều khố đào tạo Quan niệm này khơng đơn là thiếu sót mà cịn nguy hiểm bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, công nghệ biến đổi và thay đổi nhanh chóng nhu cầu khách hàng Các cơng ty cần phải học nhiều hết họ phải đối mặt với thách thức ngày càng lớn Nhóm – MBA 12C - XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Trong tổ chức học tập, chứng kiến thay đổi trọng tâm từ đào tạo sang việc học Đào tạo có nghĩa là truyền đạt hiểu biết kỹ từ chuyên gia, học tập lại biến đổi trình này theo nhiều phương diện khác Học tập khơng hấp thụ thơng tin hiện có mà cịn tạo giải pháp để giải vấn đề chưa giải Học tập diễn khơng có giáo viên là cá nhân, nhóm, và khả tổ chức Một số tương phản đáng kể đào tạo và học tập thể hiện bảng sau: Đào tạo (Training) - Được thực hiện người Học tập (Learning) - Người học có động học tập khác - Giả định thay đổi liên tục - Giả định tương đối ổn định - Tập trung vào giá trị, thái độ, đổi - Tập trung vào kiến thức, kỹ năng, và kết khả và hiệu suất công việc - Giúp tổ chức, cá nhân hiểu làm -Thích hợp cho việc phát triển nào để tìm hiểu và tạo giải pháp lực - Nhấn mạnh cải tiến - Nhấn mạnh mang tính đột phá - Khơng thiết phải liên quan đến - Trực tiếp phù hợp với tầm nhìn và sứ mệnh và chiến lược tổ chức yêu cầu cho thành công tổ chức - Tập trung ngắn hạn - Dài hạn theo định hướng tương lai 2.1.1 Mơ hình hệ thống học tập Hệ thống học tập bao gồm ba nhóm nhân tố bổ sung cho nhau: cấp độ học tập(cá nhân, nhóm, tổ chức), kiểu học tập (thích ứng, dự đoán , hành động) và kỹ (tư hệ thống, mơ hình tinh thần, làm chủ thân, học tập tự định hướng và đối thoại) Nhóm – MBA 12C - 10 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP • Đánh giá tổ chức khác (thơng qua việc tính điểm) • Tham dự buộc hội thảo • Th chun gia • Tìm hiểu thơng tin báo, internet, trùn hình • Theo dõi xu hướng về kĩ thuật, kinh tễ, xã hội • Thu thập thông tin từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp • • b Thuê thêm nhân viên Hợp tác với tổ chức khác, tạo lập liên minh, đâu Knowledge creation(Tạo tri thức) Tri thức tạo qua loạt trình từ việc đưa ý tưởng táo bạo tới việc nghiên cứu tích cực và kiên trì Và tri thức phát hiện từ trình giải vấn đề, từ kinh nghiệm thực tiễn là tri thức quý báu tổ chức Tạo tri thức là q trình sáng tạo mới, và khơng là cơng việc phịng “Nghiên cứu và phát triển” là mà công việc cho tất thành viên tổ chức Bốn kiểu mẫu việc tạo tri thức: • Tacit to tacit:(Ngầm định – ngầm định) Người học việc làm việc chung với người hướng dẫn và học hỏi tri thức người hướng dẫn • Explicit to explicit (Rõ ràng – rõ ràng): Kết hợp và đồng tri thức thu nhặt để tạo tri thức • Tacit to explicit (Ngầm định – rõ ràng): Mỗi cá nhân dựa tri thức cụ thể, tiến hành kết hợp với tri thức để tạo tri thức Nhóm – MBA 12C - 36 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP • Explicit to tacit (Rõ ràng – ngầm định): Mỗi cá nhân biến tri thức cụ thể thành tri thức Những hoạt động tạo tri thức: • Action Learning: Là q trình học hỏi tri thức từ thực tế cơng việc • Systematic Problem Solving: Là trình thu thập tri thức từ việc giải vấn đề • Experimentation: Sáng tạo tri thức từ q trình nghiên cứu, thí nghiệm kiến thức • Learning from past Experience: Là trình tạo tri thức từ bài học về thành công hay thất bại khứ c Knowledge Storage (Lưu trữ tri thức) Trước tri thức lữu trữ để sử dụng sau này tổ chức phải xác định thông tin quan trọng nào lưu trữ và cách thức tốt để lưu trữ chúng Một hệ thống lưu trữ tri thức nên có đặc điểm sau: • Một cấu trúc lưu trữ để giúp hệ thống tìm kiếm và phân phối thơng tin cách nhanh chóng và xác • Tri thức chia thành loại tùy thuộc vào nhu cầu học tập tổ chức sách cơng ty, thủ tục pháp lý • Đối với u cầu về thơng tin hệ thống đưa biểu mẫu rõ ràng và súc tích • Nội dung phải xác, rõ ràng và lúc Những năm gần đây, khái niệm “Data warehouse” trở nên phổ biến toàn giới Cùng với phát triển máy tính, internet và hệ thống lưu trữ Việc lưu trữ liệu trở nên dễ dàng và an toàn Và với hệ thống lưu trữ tri thức này, tổ chức có Nhóm – MBA 12C - 37 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP thể lữu trữ tri thức lâu dài và trở thành tài sản tổ chức, việc cá nhân không làm tri thức tổ chức  Những dạng tri thức nào cần lưu trữ: o Corporate yellow pages: Thông tin công ty về lực cá nhân o Lessons learned: Những bài học từ dự án trước (thành công, thất bại ) o Competitor and supplier intelligence: Thông tin về đối thủ cạnh tranh và nhà cung cấp o Company experiences and policies: Chính sách công ty o Company products and processes: Những sản phẩm và quy trình cơng ty d Analysis and data mining (Phân tích trích lọc tri thức từ dữ liệu) Ngày nay, với bùng nổ về liệu việc phân tích bằng tay liệu trở nên khó khăn Một người khó phân tích hàng ngàn hay hàng triệu báo cáo, khảo sát Do đó, khái niệm “data mining” đời để cơng cụ phân tích giúp cho tổ chức trích lọc thơng tin, tri thức từ liệu họ Bằng công cụ này, nhà phân tích đưa dự báo, chiến lược kinh doanh hay câu trả lời cho vấn đề phức tạp kinh doanh “Data mining” có nhiều cơng việc khác phân lớp, gom nhóm, hồi quy, mơ hình phụ thuộc Những cách để phân tích liệu như: luật và định, hồi quy khơng tuyến tính, mơ hình đồ thị phụ thuộc Nhóm – MBA 12C - 38 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP  Data mining tool (cơng cụ trích lọc tri thức từ liệu): Có nhiều cơng cụ phát triển nhằm phục vụ cho lĩnh vực khác như: o Retailer: nhà bán lẻ o Financial services organizations: Nhưng tổ chức cung cấp dịch vụ tài o Manufacturers: Nhà sản xuất o Telecom companies: Công ty viễn thông e Knowledge Transfer and Dissemination (Chuyển giao phổ biến tri thức) Việc chuyển giao và phổ biến tri thức đóng vai trị quan trọng thành cơng tổ chức Nếu việc này thực hiện cách nhanh chóng và xác giải vấn đề khó khăn tất phận cách nhanh chóng và hiệu Việc truy xuất tri thức từ hệ thống lưu trữ tri thức tổ chức tự động (theo tình cụ thể) thơng qua điều khiển (theo cá nhân, nhóm) Việc chuyển giao và phổ biến tri thức u cầu nhanh chóng và xác, việc tổ chức mơ hình lư trữ tri thức trở nên quan trọng Tổ chức phải xem xét và định tri thức lưu trữ nào để phù hợp với nhu cầu truy xuất nhóm người khác tổ chức Thơng thường, hệ thống lưu trữ tri thức hiệu thường chia nhóm với yêu cầu sau: • Learning needs: Nhu cầu về học hỏi • Work objectives: Mục tiêu cơng việc • User expertise: Chun gia Nhóm – MBA 12C - 39 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP • Function or use of information: Chức hay việc sử dụng thơng tin • Location and method of information storage: Nơi và cách thức thông tin lưu trữ Việc chuyển giao và phổ biến tri thức xảy cách có chủ ý khơng có chủ ý f Knowledge Application and Validation ( Ứng dụng đánh giá tri thức) Việc ứng dụng và đánh giá tri thức mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp, ngoài việc làm giàu kho tri thức doanh nghiệp, cịn mang lại lợi ích cho người sử dụng và doanh nghiệp Một doanh nghiệp có khả cung cấp dịch vụ giúp khách hàng tìm lỗi sản phầm và giải chúng là ví dụ cho việc ứng dụng và đánh giá tri thức 2.5.4 10 chiến lược cho quản lý tri thức • Chia sẻ trách nhiệm việc thu thập và chuyển giao tri thức • Nắm bắt tri thức liên quan bên ngoài cách có hệ thống • Tổ chức kiện học tập bên tổ chức • Sáng tạo suy nghĩ và học hỏi • Khuyến khích và tưởng thưởng cho sáng tạo • Đào tạo nhân viên việc lưu trữ và truy xuất tri thức • Tăng cường tối đa việc chuyển giao tri thức phận • Phát triển tri thức dựa nhu cầu học hỏi và giá trị tổ chức • Sáng tạo tri thức để thu thập và lưu trữ tri thức • Sử dụng điều học tập để tối ưu q trình làm việc Nhóm – MBA 12C - 40 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Tình hình xây dựng tổ chức học tập Việt Nam 3.1 Những thách thức việc xây dựng tổ chức học tập Việt Nam Thách thức lớn việc phát triển tổ chức biết học Việt Nam là hiểu biết, nhận thức về đặc trưng tổ chức mới, tính tất yếu việc chuyển đổi tổ chức theo mơ hình ‘biết học’ và tinh thần tiên phong đổi nhà quản lý Nhà quản lý là nhân tố quan trọng hàng đầu việc thúc đẩy thay đổi tổ chức, quan điểm, hành vi, tính cách, định họ chi phối mạnh mơ hình tinh thần, khn mẫu hành vi chung tổ chức Tuy vậy, nhiều nhà quản lý Việt Nam, là khu vực cơng, cịn e dè việc chia sẻ, sẵn sàng học hỏi từ đồng nghiệp, cấp Do đó, họ khơng khuyến khích văn hóa chia sẻ thơng tin, tri thức, hợp tác, tôn trọng lẫn lan rộng toàn tổ chức, không tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển truyền thông mở dẫn đến cản trở việc thực hiện ngun tắc mơ hình tinh thần chia sẻ (shared mental models) tổ chức biết học Theo nghĩa đó, người đứng đầu tổ chức có tinh thần biết học là điều kiện tiên để đạt đặc trưng biết học tổ chức hiện đại Thách thức thứ hai là vấn đề chất lượng nguồn nhân lực Khi thiếu lực lượng lao động trình độ cao, có kỹ giải vấn đề tốt, đủ khả làm chủ tiến tới sáng tạo cơng việc hội chia sẻ kinh nghiệm, sáng tạo tri thức, học hỏi thành viên tổ chức cũng khơng có điều kiện phát triển, kéo theo giới hạn khả học tập, đổi toàn tổ chức Điều này thách thức việc thực hiện/đạt u cầu mơ hình học tập Thách thức thứ ba thuộc về vấn đề sách Các quy định về tổ chức, nhân chậm đổi mới, chưa thực hướng tới tạo điều kiện thúc đẩy tinh thần biết học tổ chức, chưa ghi nhận và đánh giá mức đóng góp cá nhân họ nỗ lực làm lan tỏa tinh thần biết học tổ chức Cùng với thực tế là “sức ỳ” tổ chức cũ với cấu trúc thứ bậc, Nhóm – MBA 12C - 41 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP quan liêu túy, với đặc trưng là ranh giới phận, cấp độ tổ chức rõ rệt, khoảng cách quyền lực chúng lớn, mức độ ủy quyền cho cấp không cao cản trở khả tạo lập hệ thống mở tổ chức Vì thế, trùn thơng mở, đa chiều- đặc trưng quan trọng tổ chức biết học và là phương thức hoạt động chia sẻ thông tin- không vận hành thuận lợi tổ chức Khi hiện trạng này chậm thay đổi, kìm hãm phát triển và liên kết cá nhân tổ chức Thách thức thứ tư thuộc về vấn đề văn hóa tổ chức Các tổ chức hiện định hướng vào phát triển cá nhân tổ chức là nhóm hợp tác tốt công việc; tinh thần cạnh tranh chưa thực mạnh mẽ đủ sức lấn át tinh thần chia sẻ, hợp tác; quan tâm, tin tưởng thành viên chưa hướng đến vấn đề thuộc về công việc; triết lý tổ chức truyền thống (như ‘lo sợ gây sai lầm là lo sợ không học tập, đổi mới’, ‘nhiệm vụ người quản lý là giám sát cấp là hỗ trợ, hướng dẫn cấp làm việc’,… - xem bài "Khái niệm, đặc trưng Tổ chức biết học" - Tạp chí Nhà quản lý số tháng 5.2009) tồn tiếp tục là thách thức lớn việc phát triển tổ chức biết học Việt Nam Thách thức cuối là: nhiều tổ chức, tư hệ thống chưa trở thành nền tảng tiếp cận, giải vấn đề tổ chức Bởi vậy, liên kết hoạt động cá nhân, nhóm, phận thiếu ăn khớp; đổi thiếu trí, đồng Cụ thể hơn, nhóm hợp tác cơng việc (nhóm học tập) với tư cách là đơn vị đoạt động tổ chức chưa quan tâm chưa phát triển cách Điều này quay trở lại gây cản trở cho trao đổi thông tin, tri thức và việc thúc đẩy hợp tác hiệu nhóm 3.2 Biện pháp Nhóm – MBA 12C - 42 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Để xây dựng tổ chức học tập cần nhiều thời gian và nỗ lực Những yếu tố sau giúp cho việc xây dựng tổ chức học tập thành công và phát huy hiệu 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Lực lượng lao động là nòng cốt tổ chức, là nhân tố quan trọng mơ hình tổ chức học tập Do cần phải có sách nhằm nâng cao trình độ chun mơn, tính sáng tạo lực lượng lao động Trách nhiệm này không là nhà hoạch định và tổ chức mà là hệ thống trị và cá nhân Nhà nước cần đầu tư sở vật chất và kinh phí cho cơng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực Xây dựng hệ thống giáo dục tiên tiến gắn liền với nền công nghệ khoa học hiện đại Bên cạnh cần tuyên truyền và nâng cao nhận thức về việc đào tạo nguồn nhân lực cho tổ chức xã hội để từ phát triển toàn diện nguồn nhân lực, nâng cao trình độ và tính sáng tạo, học hỏi người lao động, làm nền tảng xây dựng tổ chức học tập cách hiệu và bền vững 3.2.2 Xây dựng sách đổi Đổi mục tiêu, tầm nhìn tồ chức để từ phát triển định hướng và đường đắn cho mơ hình học tập Khi có hướng việc tìm giải pháp là sớm chiều Bên cạnh cần thay đổi sách về nhân theo hướng khuyến khích và tạo điều kiện thúc đẩy cho tinh thần học hỏi tổ chức, ghi nhận và đánh giá mức đóng góp cá nhân việc nỗ lực làm lan tỏa tinh thần này 3.2.3 Xây dựng văn hóa học hỏi Cần xây dựng văn hóa học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm tổ chức để tri thức người truyền đạt cho người khác, Nhóm – MBA 12C - 43 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP cho nhóm và cho tổ chức nhằm hướng đến mục tiêu phát triển chung lợi ích của cá nhân và tổ chức Trong việc đổi này ,nhà quản lý phải là người tiên phong và làm gương tạo nên sức ảnh hưởng tới cấp Dám nhận sai lầm, chấp nhận đổi từ tạo nên tinh thần toàn tổ chức, tạo nền tảng phát triển tổ chức học tập 3.3 Hiện trạng xây dựng tổ chức học tập công ty Hyosung Việt Nam 3.3.1 Thực trạng Sứ mệnh Hyosung: Dẫn dắt sống tốt đẹp cho nhân loại bằng kỹ thuật và khả kinh doanh số  Giá trị hạt nhân nguyên tắc hành động: Số tồn cầu(Thói quen học hỏi để xây dựng Global Excellence) Không ngừng học hỏi, tạo lực cạnh tranh để chiến thắng hoàn cảnh nào Khai thác giới bằng suy nghĩ toàn cầu Đổi mới(Thói quen sáng tạo thách thức với điều kiện khơng có khả năng) Loại bỏ tất cơng việc khơng có giá trị gia tăng Thách thức tính khả với suy nghĩ tích cực Trách nhiệm(Thói quen ý chí làm việc bất chấp khó khăn) Có suy nghĩ là người làm chủ và làm việc cách chủ động Cần mẫn làm làm lại vài lần Niềm tin(Thói quen giải vấn đề) Tuân thủ thật và nguyên tắc làm việc minh bạch, công bằng Cùng tôn trọng nhau, hợp tác và tạo nên môi trường làm việc hạnh phúc Từ sứ mệnh Hyosung Way, chứng tỏ Hyosung Việt Nam hướng đến việc hình thành tổ chức học tập để trở thành tổ chức tốt giới Nhóm – MBA 12C - 44 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP CEO Hyosung khẳng định: “Cách để trở thành tốt giới phát triển thân học không ngừng nghỉ, với tư ln ln học hỏi, ln ln tìm kiếm tri thức cách thức để làm tốt hơn, dù chút” Hyosung Việt Nam và tổ chức nhiều khóa đào tạo cho nhân viên đến quản lý cấp cao chuyên gia bên lẫn bên ngoài giảng dạy, đồng thời cũng tổ chức thi để khuyến khích nhân viên cơng ty tăng tính sáng tạo Hyosung Việt Nam cũng dựa nguyên tắc Peter Senge (Systems thinking, personal mastery, mental models, shared vision team learning) quy trình quản lý và cải tiến chất lượng Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc đào tạo chưa đem lại hiệu cao, nhân viên tham gia chủ yếu tính bắt buộc và chưa nhận vai trò quan trọng việc xây dựng tổ chức học tập và doanh nghiệp chưa thực trở thành tổ chức học tập nghĩa, môi trường làm việc chưa thật là nơi người tự sáng tạo muốn, mong muốn tập thể chưa tự phát triển 3.3.2 Giải pháp Xây dựng mơ hình chuẩn cho tổ chức học tập Mời chuyên gia bên ngoài về xây dựng Tiến hành tổ chức khóa đào tạo nhằm trang bị cho người tầm quan trọng tố chức học tập Khi toàn người cơng ty có chung nhận thức dễ dàng tiếp cận tổ chức học tập Cải thiện môi trường làm việc Khuyến khích và trao thưởng cho sáng kiến sáng tạo cá nhân và tập thể giúp công ty phát triển và nâng cao khả học tập cơng ty Nhóm – MBA 12C - 45 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Huấn luyện cho cấp quản lý để họ biết lắng nghe và chia sẻ với nhân viên Thay đổi quan điểm từ quản lý sang lãnh đạo Tổ chức ngày hội giao lưu quản lý và nhân viên để hiểu đồng thời chia sẻ quan điểm về việc phát triển cơng ty Nhóm – MBA 12C - 46 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP KẾT LUẬN Tóm lại, tổ chức biết học là đặc trưng tổ chức - tổ chức tồn và hoạt động sở lấy vốn tri thức làm lợi cạnh tranh và phương tiện để đổi mới, thích nghi với mơi trường ln biến động Những lợi ích, giá trị tổ chức biết học là rõ ràng và thuyết phục Tuy nhiên, thách thức việc phát triển Việt Nam và nền kinh tế tương tự đặt cho câu hỏi: giá trị tổ chức biết học liệu hiện thực hóa hay mãi là mơ hình khoa học lý tưởng? Câu trả lời phụ thuộc vào việc nhà nghiên cứu, quản lý nói chung, Việt Nam nói riêng có tìm giải pháp và sẵn sàng tinh thần, nguồn lực để vượt qua thách thức, trở ngại hay không Hy vọng rằng, tương lai khơng xa, có nghiên cứu sâu sắc, toàn diện để giải vấn đề này và tổ chức Việt Nam thực biết học hình thành Nhóm – MBA 12C - 47 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO Building The Learning Organization – 2nd Edition- Micheal J Marquardt (2002) The Fifth Discipline: The Art & Practice of The Learning Organization – Peter Senge (2006) Thơng tin cơng ty HyoSung Việt Nam Nhóm – MBA 12C - 48 ... trường kinh doanh luôn thay đổi, tổ chức nào thích ứng cách động với thay đổi, tổ chức dễ dàng tồn và thành công Một tổ chức tiến hay lùi là nhà lãnh đạo có thấy trước thay đổi để kịp thời đào... cho thành viên tổ chức, giúp cho tổ chức đoàn kết hơn, tạo lợi cạnh tranh và giúp cho tổ chức đối phó với mơi trường kinh doanh thường xun thay đổi Nhóm – MBA 12C - XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Khái... sách vận hành, văn hóa tổ chức Họ xây dựng mục Nhóm – MBA 12C - 24 XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP tiêu học tập dựa vào thỏa thuận Các tổ chức học tập sau tổ chức cuộctrao đổi và giao lưu nhân viên

Ngày đăng: 02/02/2015, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Khái niệm và tầm quan trọng của tổ chức học tập

    • 1.1. Khái niệm:

    • 1.2. Sự cần thiết phải xây dựng tổ chức học tập:

      • 1.2.1. Sự toàn cầu hóa và nền kinh tế toàn cầu (Globalization and the global economy)

      • 1.2.2. Công nghệ

      • 1.2.3. Thay đổi cơ bản của thế giới việc làm (Radical transformation of the work world)

      • 1.2.4. Sự gia tăng ảnh hưởng của khách hàng (Increased customer influence)

      • 1.2.5. Sự xuất hiện của tri thức và học tập như là một tài sản lớn của tổ chức (Emergence of knowledge and learning as major organizational assets)

      • 1.2.6. Sự thay đổi trong vai trò và kỳ vọng của người lao động (Changing roles and expectation of workers)

      • 1.2.7. Sự đa dạng hóa và biến đổi nhanh của nơi làm việc (Workplace diversity and mobility)

      • 1.2.8. Sự hỗn loạn và thay đổi nhanh chóng (Rapidly escalating change and chaos)

      • 2. Mô hình tổ chức học tập:

        • 2.1. Hệ thống con Học tập

          • 2.1.1. Mô hình hệ thống học tập

          • 2.1.2. Các cấp độ học tập

          • 2.1.3. Các kiểu học tập

          • 2.1.4. Các kỹ năng học tập

          • 2.2. Hệ thống con Tổ chức

          • 2.3. Con người

            • 2.3.1. Các nhà quản lý và lãnh đạo:

            • 2.3.2. Nhân viên:

            • 2.3.3. Khách hàng:

            • 2.3.4. Quan hệ đối tác kinh doanh và liên minh:

            • 2.3.5. Nhà cung cấp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan