Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ảnh hưởng của nhiễm virus đến cơn hen phế quản cấp ở trẻ dưới 5 tuổi

90 626 2
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và  ảnh hưởng của nhiễm virus  đến cơn hen phế quản cấp ở trẻ dưới 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản là bệnh mãn tính đường hô hấp, một trong những bệnh mãn tính phổ biến nhất trên thế giới. Đặc biệt trong những thập niên gần đây số lượng người mắc hen phế quản ngày càng có xu hướng tăng lên. Hen gặp ở mọi lứa tuổi, mọi chủng tộc trên khắp thế giới, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, học tập, lao động và hoạt động xã hội [7]. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO) hiện trên thế giới có khoảng 300 triệu người hen, 255000 người mắc hen bị chết trong 2005 [73]. Ở Việt Nam theo điều tra của hội hen, dị ứng - miễn dịch lâm sàng có khoảng 5 – 10% dân số bị hen, trong đó có 11% trẻ < 15 tuổi tương đương 4 triệu người bị hen và số người tử vong hàng năm không dưới 3000 người [3]. Tỉ lệ trẻ em có triệu chứng hen thay đổi từ 0 – 3% tùy theo điều tra ở từng khu vực trên thế giới. Các số liệu điều tra có liên quan đến trẻ em thường tập trung vào 3 nhóm là điều tra về tỉ lệ hen hiện hành, tỉ lệ hen đã được chẩn đoán và tỉ lệ trẻ khò khè trong 12 tháng gần đây. Theo tỉ lệ điều tra của ISAAC (The Internatimal Study of Asthma and Allergies in Childhood) về tỉ lệ bị khò khè trong 12 tháng gần đây ở lứa tuổi từ 13 – 14 tuổi trên toàn thế giới có 3 nước mắc cao nhất là ở Anh, New Zeland và Australia chiếm khoảng từ 20 - 35%. Trong khi đó 3 nước có tỉ lệ mắc thấp nhất là Indonexia, Albania và Romania có tỉ lệ < 5%. Tại nước ta theo điều tra ở thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ này là 29,1% [9]. Chẩn đoán và điều trị hen ở trẻ em còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là với trẻ dưới 5 tuổi. Phát hiện sớm hen ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ nhỏ là rất khó bởi dựa chủ yếu vào triệu chứng lâm sàng, mặt khác bệnh cảnh lâm sàng Tỉ lệ tử vong của hen phế quản ngày càng tăng, đặc biệt là ở trẻ em và người già. Để góp phần khống chế hen phế quản ở trẻ em chủ yếu là trẻ nhỏ cần hiểu rõ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, đặc biệt là ảnh hưởng của tình trạng nhiễm virus đường hô hấp qua đó đóng góp thêm những kinh nghiệm chẩn đoán hen ở trẻ nhỏ. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cơn hen phế quản cấp ở trẻ dưới 5 tuổi. 2. Ảnh hưởng của nhiễm virut đường hô hấp với tình trạng bệnh và thời gian điều trị cơn hen phế quản cấp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ♣♣ BÙI THỊ HOÀNG NGÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄM VIRUS ĐẾN CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI Chuyên nghành: Nhi khoa Mã số: 62.72.16 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ♣♣ BÙI THỊ HOÀNG NGÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄM VIRUS ĐẾN CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự động viên to lớn của gia đình và những người thân. Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nhi-Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Nhi trung ương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Tiến Dũng- Trưởng Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, người thầy đã tận tình dạy dỗ,trực tiếp hướng dẫn tôi từng bước trưởng thành trên con đường nghiên cứu khoa học, giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bác sỹ,Y tá, Hộ lý, Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cảm ơn các bệnh nhi cùng gia đình trong đề tài nghiên cứu đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Vũ Tường Vân phó trưởng khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai, cùng tập thể nhân viên phòng PCR khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới tất cả các bạn thân, các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình, động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin dành tấm lòng yêu thương và biết ơn sâu nặng nhất tới bố, mẹ hai bên, chồng, con và những người thân trong gia đình, những người luôn ở bên tôi, giành cho tôi những gì thuận lợi nhất để tôi học tập và hoàn thành luận văn này. Đặc biệt với lòng kính yêu sâu nặng nhất tôi gửi tới bố, người suốt đời hy sinh, tận tụy, chăm lo cho tôi từng bước trưởng thành trên con đường học tập, mong mỏi đến ngày tôi hoàn thành luận văn này nhưng không kịp. Nơi chín suối, bố hãy mỉm cười vì con đã làm được những gì bố mong muốn. Con luôn yêu bố. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2010. Bùi Thị Hoàng Ngân LI CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không trùng lặp với bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực và cha đợc công bố. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Bựi Th Hong Ngõn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3U 1.1. Định nghĩa và lịch sử bệnh hen phế quản 3 1.1.1. Định nghĩa: 3 1.1.2. Vài nét về lịch sử 4 1.2. Dịch tễ học 5 1.2.1. Tỉ lệ mắc hen phế quản 6 1.2.2. Tỉ lệ tử vong 7 1.2.3. Hậu quả của hen phế quản 8 1.3. Nguyên nhân: 9 1.4. Phân loại hen phế quản 10 1.4.1. Phân loại theo nguyên nhân 10 1.4.2. Phân loại theo mức độ nặng cơn hen cấp theo GINA 2009 11 1.5. Cơ chế bệnh sinh hen phế quản : 11 1.5.1. Viêm là quá trình chủ yếu trong cơ chế bệnh sinh của hen phế quản 11 1.5.2. Co thắt phế quản 12 1.5.3. Gia tăng tính phản ứng phế quản 13 1.6. Đặc điểm một số virus và ảnh hưởng của virus đến cơn HPQ: 14 1.6.1. Các nghiên cứu về ảnh hưởng virus đến cơn HPQ cấp: 14 1.6.2. Đặc điểm một số virus 14 1.6.3. Mối liên quan giữa nhiễm virus và HPQ 18 1.7. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của hen phế quản 18 1.7.1. Lâm sàng: 18 1.7.2. Cận lâm sàng 19 1.7.3. Chẩn đoán hen phế quản ở trẻ dưới 5 tuổi :Theo GINA 2009 [42]21 1.8. Điều trị: 23 1.8.1.Thuốc giãn phế quản 23 1.8.2. Thuốc chống viêm. 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25U 2.1. Đối tượng và địa điểm 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 27 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, so sánh giữa hai nhóm có nhiễm virus và không nhiễm virus 27 2.2.2. Cỡ mẫu 28 2.2.3. Dụng cụ và phương tiện nghiên cứu: 28 2.3. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu: 28 2.3.1. Các bước tiến hành: 28 2.4. Phân tích và xử lý số liệu: 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34U 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH 34 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 34 3.1.2. Mức độ nặng nhẹ của cơn hen phế quản cấp 35 3.1.3. Tỷ lệ nhiễm virus 35 3.1.4. Tỷ lệ từng loại virus (+) theo tuổi 36 3.1.5. Tiền sử dị ứng bản thân 37 3.1.6. Triệu chứng cơn HPQ cấp 38 3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄM VIRUS VÀ ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH 40 3.2.1. Ảnh hưởng nhiễm virus và độ nặng 40 3.2.2. Ảnh hưởng của nhiễm virus phối hợpvà độ nặng 40 3.2.3. Ảnh hưởng của từng loại virus và độ nặng. 41 3.3. MỐI LIÊN QUAN CỦA NHIỄM VIRUS VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ 42 3.3.1. Liên quan giữa sốt và nhiễm virus 42 3.3.2. Liên quan giữa chảy mũi và nhiễm virus 43 3.3.3. Liên quan giữa kích thích và nhiễm virus 43 3.3.4. Liên quan giữa triệu chứng co kéo cơ hô hấp và nhiễm virus 44 3.3.5. Liên quan giữa tím và nhiễm virus 44 3.3.6. Liên quan giữa nhịp thở và nhiễm virus 45 3.3.7. Liên quan giữa mạch và nhiễm virus 45 3.3.8. Liên quan giữa SpO 2 và nhiễm virus 46 3.3.9. Liên quan giữa số lượng bạch cầu và nhiễm virus 46 3.3.10. Liên quan giữa số lượng bạch cầu ưa axid và nhiễm virus 47 3.3.11. Liên quan giữa thời gian điều trị và nhiễm virus 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1. Một số đặc điểm dịch tễ của đối tượng nghiên cứu liên quan đến độ nặng của cơn HPQ 49 4.1.1. Tuổi và giới: 49 4.1.2. Tỉ lệ bệnh nhân nặng và tuổi. 50 4.1.3. Tỉ lệ nhiễm vius: 51 4.1.4. Liên quan tiền sử dị ứng bản thân và độ nặng 52 4.1.5. Đặc điểm lâm sàng và tuổi. 53 4.2. Ảnh hưởng của nhiễm virus và mức độ nặng cơn HPQ 55 4.2.1. Ảnh hưởng của virus (+) và virus (-) với độ nặng cơn HPQ 55 4.2.2. Ảnh hưởng từng loại virus và độ nặng. 56 4.2.3. Ảnh hưởng số virus bị nhiễm và mức độ nặng 57 4.3. Liên quan nhiễm virus và triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và thời gian điều trị cơn HPQ cấp. 58 4.3.1. Liên quan triệu chứng sốt và nhiễm virus. 58 4.3.2. Liên quan chảy mũi và nhiễm virus. 58 4.3.3. Liên quan triệu chứng kích thích và nhiễm virus 58 4.3.4. Liên quan co kéo cơ hô hấp và nhiễm virus 58 4.3.5. Liên quan tím và nhiễm virus 59 4.3.6. Liên quan nhịp thở và nhiễm virus 59 4.3.7. Liên quan mạch và nhiễm virus 59 4.3.8. Liên quan SpO2 và nhiễm virus. 59 4.3.9. Ảnh hưởng của nhiễm virus và triệu chứng cận lâm sàng. 60 4.3.10. Liên quan nhiễm virus và thời gian điều trị. 60 KẾT LUẬN 62 ĐỀ XUẤT 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WHO ( world Health Organization) : Tổ chức y tế thế giới GINA ( Global Intiative For Asthma) : Chiến lược toàn cầu về hen PaCO 2 : Áp lực riêng phần của carrbonic trong máu động mạch PaO 2 : Áp lực riêng phần oxy trong máu động mạch SaO 2 : Bão hoà oxy máu động mạch HPQ : Hen phế quản CNHH : Chức năng hô hấp PEF ( Peak Exiratory Flow) : Lưu lượng đỉnh FVC (Forced vital capacity) :Dung tích sống thở mạnh PEF(Peak expiratory flow) : Lưu lượng đỉnh FEV1(Forced expiratory volum in the first one second) :Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên FEF25-75%(Forced expiratory flow during the midle of FVC) :Lưu lượng thở ra ở quãng giữa FVC MEF50%(Maximal expiratory flow when 50% of the FVC remain in the lung) :Lưu lượng thở ra tối đa tại vị trí còn lại 50% của FVC. RSV (Respiratory syncytial virus) : Vi rút hợp bào hô hấp VR (+) : Vi rút dương tính VR (-) : Vi rút âm tính VMDƯ : Viêm mũi dị ứng COPD(Chronic obstructive pulmonary disease) : Bệnh viêm phổi tắc ngẽn mãn tính. [...]... chủ yếu là trẻ nhỏ cần hiểu rõ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, đặc biệt là ảnh hưởng của tình trạng nhiễm virus đường hô hấp qua đó đóng góp thêm những kinh nghiệm chẩn đoán hen ở trẻ nhỏ Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu: 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cơn hen phế quản cấp ở trẻ dưới 5 tuổi 2 Ảnh hưởng của nhiễm virut đường hô hấp với tình trạng bệnh và thời... hướng điều trị các cơn khó thở 1.6 Đặc điểm một số virus và ảnh hưởng của virus đến cơn HPQ: 1.6.1 Các nghiên cứu về ảnh hưởng virus đến cơn HPQ cấp: - Nhiễm virus đường hô hấp là nguyên nhân chủ yếu gây khởi phát cơn HPQ ở cả trẻ em và người lớn , đặc biệt ở trẻ em Các virus hay gặp là : RSV, virus cúm, Rhinovirus, Adenovirus [40 ,50 ,51 ] - Trên thế giới có nhiều nghiên cứu cho thấy nhiễm virus có liên quan... điều tra ở thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ này là 29,1% [9] Chẩn đoán và điều trị hen ở trẻ em còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là với trẻ dưới 5 tuổi Phát hiện sớm hen ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ nhỏ là rất khó bởi dựa chủ yếu vào triệu chứng lâm sàng, mặt khác bệnh cảnh lâm sàng 2 Tỉ lệ tử vong của hen phế quản ngày càng tăng, đặc biệt là ở trẻ em và người già Để góp phần khống chế hen phế quản ở trẻ em chủ... cấp 38 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiễm virus và độ nặng 40 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nhiễm virus phối hợp và độ nặng 40 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nhiễm Adenovirus và độ nặng 41 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiễm virus cúm A và độ nặng 41 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiễm RSV và độ nặng 42 Bảng 3.11 Liên quan giữa sốt và nhiễm virus 42 Bảng 3.12 Liên quan giữa chảy mũi và nhiễm virus 43 Bảng 3.13 Liên... phát cũng như khởi phát và làm nặng cơn HPQ : + Nghiên cứu của Nino Khetsuriani [51 ] cho thấy tỉ lệ nhiễm virus ở trẻ có cơn HPQ cấp là 63,1% Nhưng cũng theo nghiên cứu này, tỉ lệ nhiễm virus bị ảnh hưởng theo mùa, mỗi virus có một thời điểm gọi là “đỉnh” hoạt động (của virus cúm là 3 tuần tháng 12 ) + Theo Johnston và cộng sự [50 ] thì 80- 85% trẻ có khò khè hoặc cơn hen cấp bị nhiễm virus đường hô hấp,... lệ hen phế quản ở các nước khu vực Châu Á 6 Bảng 1.2 Phân loại mức độ nặng cơn hen phế quản cấp ở trẻ dưới 5 tuổi theo GINA 2009 22 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 34 Bảng 3.2 Mức độ nặng nhẹ của cơn hen phế quản cấp 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ từng loại virus (+) theo tuổi 36 Bảng 3.4 Liên quan tiền sử bản thân và độ nặng cơn hen 37 Bảng 3 .5 Triệu chứng cơn HPQ cấp. .. IgE vào năm 1972 - Từ 19 85 đến nay nhiều công trình nghiên cứu chứng minh rằng viêm đóng vai trò quan trọng trong hen phế quản dẫn đến tình trạng co thắt phế quản, tăng tính phản ứng phế quản và từ đó có những tiến bộ trong việc phòng và điều trị hen phế quản [1,19,20] 1.2 Dịch tễ học Hen phế quản là bệnh mãn tính hay gặp nhất ở trẻ em Tỉ tệ lưu hành gia tăng trong những năm gần đây làm ảnh hưởng đến. .. bệnh và là gánh nặng cho người bệnh, gia đình và xã hội [41] 6 1.2.1 Tỉ lệ mắc hen phế quản - Cách đây 10 năm, cả thế giới có khoảng 150 triệu người hen phế quản với tỉ lệ 6 – 8% ở người lớn và 8 – 10% đối với trẻ em dưới 15 tuổi Cứ khoảng 10 năm độ lưu hành của hen phế quản lại tăng lên 20 – 25% , có nơi tăng 50 % Theo điều tra dịch tễ học ở Châu Á – Thái Bình Dương cho thấy tỉ lệ hen phế quản ở trẻ. .. 3.13 Liên quan giữa kích thích và nhiễm virus 43 Bảng 3.14 Liên quan giữa co kéo cơ hô hấp và nhiễm virus 44 Bảng 3. 15 Liên quan giữa tím và nhiễm virus 44 Bảng 3.16 Liên quan giữa nhịp thở và nhiễm virus 45 Bảng 3.17 Liên quan giữa mạch và nhiễm virus 45 Bảng 3.18 Liên quan giữa SpO2 và nhiễm virus 46 Bảng 3.19 Liên quan giữa nhiễm virus và số lượng bạch cầu 46 Bảng... cấy - Nhiều nghiên cứu cho rằng sự đáp ứng của các tế bào miễn dịch với RSV có liên quan đến bệnh HPQ, đặc biệt tế bào Th2 và bạch cầu ưa acid [55 ,72] Hình 1.3 Mô hình cấu trúc của virus hợp bào hô hấp 18 1.6.3 Mối liên quan giữa nhiễm virus và HPQ: [14, 35] 85% các trường hợp HPQ nặng lên ở trẻ em tuổi học trò có liên quan đến nhiễm virus đường hô hấp, trong đó có 2 loại Rhinovirus và coronavirus là . VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ♣♣ BÙI THỊ HOÀNG NGÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄM VIRUS ĐẾN CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ♣♣ BÙI THỊ HOÀNG NGÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄM VIRUS ĐẾN CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI. đoán hen ở trẻ nhỏ. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cơn hen phế quản cấp ở trẻ dưới 5 tuổi. 2. Ảnh hưởng của nhiễm

Ngày đăng: 02/02/2015, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LV hoan thanh.pdf

  • BCLV henphequan.pdf

    • T VN V TNG QUAN

    • Mc tiờu nghiờn cu:

    • TểM TT QUY TRèNH PHT HIN CM A CM B - RSV

    • 3.2. T l nhim tng loi virus

    • 3.3 Tỉ lệ của các triệu chứng lâm sng

    • 3.6 ảnh hưởng của nhiễm virus và độ nặng

    • 3.7 ảnh hưởng nhiễm virus phối hợp v độ nặng

    • 3.8 ảnh hưởng nhiễm virus cúm A v độ nặng

    • 3.9 ảnh hưởng nhiễm RSV v độ nặng

    • 3.10 Liên quan gia nhiễm virus v số lượng bạch cầu

    • 3.11 Liên quan gia bạch cầu ưa axid v nhiễm virus

    • 3.12 ảnh hưởng của nhiễm virus đến số ngy điều trị

    • Danh sach benh nhan.pdf

      • Sheet1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan