Đạo đức_2012/2013

37 331 0
Đạo đức_2012/2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tuần 1 Đạo đức Em là học sinh lớp Một (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi vào lớp 1. -Biết được tên trường,lớp tên thầy ,cô giáo một số bạn bè trong lớp . -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình ,những điều mình thích trước lớp. -Giáo dục KNS: Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân, thể hiện sự tự tin trước đông người,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ , ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường , lớp, cô giáo, thầy giáo, bạn bè. II.Đồ dùng dạy- học: HS:vở bài tập Đạo đức. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Kiểm tra sách ,vở HS (3 phút) 2.Bài mới : (28 phút) Giới thiệu bài HĐ1:Giúp HS biết giới thiệu và tự giới thiệu tên mình và tên bạn trong lớp.(BT1) - Cho HS chơi “Vòng tròn giới thiệu tên” - Cách chơi:SGV/14 - Trò chơi giúp em biết điều gì ? - Em cảm thấy thế nào khi tự giới thiệu tên mình và tên của bạn mình ? - Em có quyền gì ?Bổn phận như thế nào? - Kết luận:SGV/14 HĐ2:HS tự giới thiệu tên và sở thích của mình .(BT2) - Những điều mà bạn thích có hoàn toàn giống như em không? .Kết luận:SGV/14 HĐ3:HS biết được vào lớp Một,em sẽ có nhiều bạn mới ,thầy cô giáo mới, - Nêu yêu cầu bài tập 3-VBT/3 và các câu hỏi gợi ý:SGV/15 .Kết luận:SGV HĐ nối tiếp : - Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một? - Giáo dục kĩ năng sống cho HS. Nhận xét -dặn dò. (4 phút) - Chuẩn bị bài sau : Em là HS lớp 1(T2) Hoạt động nhóm - 6 HS đứng thành vòng tròn và chơi theo hướng dẫn của GV. -Thảo luận cả lớp. - HS trả lời (HS khá giỏi) Thảo luận nhóm đôi - Giới thiệu với bạn bên cạnh về sở thích của mình. -Vài cặp trình bày trước lớp -HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình: Kể trong nhóm 4 em Kể trước lớp (HS khá giỏi ) Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tuần 2 Đạo đức Em là học sinh lớp Một ( Tiết 2) I.Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức học ở tiết 1 qua các hình thức: -Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. -Múa ,hát ,đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề “Trường em”. -Giáo dục KNS: Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân, thể hiện sự tự tin trước đông người,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ , ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường , lớp, cô giáo, thầy giáo, bạn bè. II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập 4 SGK.Bài hát Em yêu trường em III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5 phút) - Em hãy tự giới về mình ? 2.Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài HĐ1:Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh(Bài tập 4). -Yêu cầu HS quan sát các tranh bài tập 4 trong vở bài tập-Kể chuyện theo tranh. - GV kể lại truyện, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.(SGV/15) HĐ2:Học sinh múa ,hát ,đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề “Trường em”. - GD: Phải biết yêu thương trường lớp ,bạn bè thầy cô Kết luận chung:SGV/16. Hoạt động nối tiếp: - Em hãy giới thiệu về bản thân mình ? - Cho cả lớp đọc thuộc lòng 2 câu thơ ở bài tập đạo đức. - Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét -dặn dò. (3 phút) Bài sau :Gọn gàng ,sạch sẽ - 2HS Thảo luận theo nhóm - Quan sát tranh,thảo luận và kể chuyện trong nhóm . 2-3 HS kể chuyện trước lớp. - Làm việc cả lớp (Bài “Trường em”, “Chúng em là học sinh lớp Một”, ) - Lớp đọc bài - 2 HS khá giỏi giới thiệu Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 Tuần 3 Đạo đức Gọn gàng, sạch sẽ(Tiết 1) I/Mục tiêu:Giúp HS hiểu: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ. - Bết lợi ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết giữ vệ sinh cá nhân,đầu tóc ,quần áo,gọn gàng,sạch sẽ . II.Đồ dùng dạy học: Tranh BT1/7.Vở bài tập đạo đức. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Em là học sinh lớp 1(5 phút) - Em hãy giới thiệu về bản thân mình ? 2.Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài HĐ1:HS hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc ,quần áo gọn gàng, sạch sẽ. -Vì sao em cho bạn là gọn gàng, sạch sẽ? -Vậy thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? *Nhận xét chốt ý đúng HĐ2:HS biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.(BT 1) -Yêu cầu HS Nhận xét bổ sung -Vì sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng ,sạch sẽ? -Bạn nên sửa như thế nào để gọn gàng sạch sẽ? -Nhìn các bạn ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ em thấy thế nào? HĐ3:HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc, quần áo gọn gàng ,sạch sẽ.(BT 2) GV kết luận:SGV/18 Hoạt động nối tiếp (5 phút) -Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? -Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì? -Chuẩn bị bài sau: Gọn gàng ,sạch sẽ (T2) - 2HS -Thảo luận nhóm đôi - Thực hiện theo yêu cầu. - HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng,sạch sẽ lên trước lớp - HS trả lời. Làm việc cả lớp - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp - HS khá giỏi - Trông thật đẹp và đáng yêu hơn Làm việc cá nhân -Nhìn tranh chọn 1 bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ,rồi nối bộ quần áo đã chọn cho bạn nam, bạn nữ trong tranh. - HS trình bày sự lựa chọn của mình. Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 Tuần 4 Đạo đức Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2) I/Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức ở tiết học trước . -Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,đầu tóc ,áo quần gọn gàng ,sạch sẽ . II/Đồ dùng dạy học: -Tranh BT3 -Bài hát rửa mặt như mèo III/Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ :Gọn gàng ,sạch sẽ (5 phút) - Thế nào là ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ? 2/Bài mới (27 phút) -Giới thiệu HĐ1: Biết một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ (BT3) -Treo tranh BT 3. - Cho HS thảo luận: - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ? - Em có muốn làm như bạn không ? - Để giữ cho thân thể quần áo gọn gàng , sạch sẽ hằng ngày chúng ta nên làm gì ? Không nên làm gì ? Kếtt luận :chúng ta nên làm như những bạn nhỏ trong tranh 1,3,4,5,7,8 HĐ2:Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân quần áo đầu , đầu tóc gọn gàng ,sạch sẽ . -Nhận xét tuyên dương những cặp làm tốt -Hát bài “Rửa mặt như mèo ” -Chú mèo trong bài hát có sạch sẽ không? -Chuyện gì xảy ra vơi mèo khi chú không sạch sẽ ? Hoạt động nối tiếp Hướng dẫn đọc đọc câu ghi nhớ cuối bài Nhận xét tiết học -Dặn dò: (3 phút) -GD: HS biết giữ gìn thân thể sạch sẽ - Chuẩn bị bài sau :Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập - Làm việc cá nhân - Quan sát tranh BT3 trả lời câu hỏi trước lớp - Nhận xét bổ sung - Nên tắm gội sạch sẽ ,giữ sạch quần áo ,giữ sạch chân tay,giữ sạch giày dép ,cắt móng tay,móng chân - Không nên: Đùa nghịch đất cát bẩn ,không lau tay bẩn lên quần áo ,không mặc áo rách - Thảo luận nhóm đôi - 2 HS ngồi cạnh nhau sửa sang đầu tócquần áo cho nhau để cùng gọn gàng ,sạch sẽ Cả lớp hát HS trả lời Đọc câu ghi nhớ cuối bài Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012s Tuần 5 Đạo đức Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập(Tiết 1) I/Mục tiêu: -Biết được tác dụng của sách vở ,đồ dùng học tập . -Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập . II/Đồ dùng học tập:-Vở BT đạo đức 1 III/Họat động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Gọn gàng ,sạch sẽ (5 phút) - Để giữ cho thân thể quần áo gọn gàng , sạch sẽ hằng ngày chúng ta nên làm gì ? Không nên làm gì ? 2/Bài mới : (27 phút) HĐ1:Tìm và nêu các đồ dùng học tập BT 1:Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập có trong tranh . Nhận xét HĐ2:Giới thiệu và nêu tác dụng một số đồ dùng học tập của mình (BT2) -Nêu yêu cầu BT2 -Tên đồ dùng học tập ? -Đồ dùng đó dùng để làm gì ? -Cách giữ gìn đồ dùng học tập đó ? Kết luận HĐ3:Biết được tác dụng của việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập (BT3) - Nêu yêu cầu BT3 chấm bài nhận xét -chữa bài từng tranh -Bạn nhỏ trong mỗi đang làm gì ? -Vì sao em cho hành động đó là đúng ? -Vì sao em cho hành động đó là sai? Giải thích +Hành động đúng :tranh1,2,6 +Hành động sai: tranh 3,4,5 -Vậy giữ gìn đồ dùng tọc tập có ích lợi gì? 3/Củng cố dặn dò : (3 phút) -Giáo dục HS -Nhận xét tiết học -Về sửa sang sách vở đồ dùng học tập để tiết sau thi :sách vở ai đẹp nhất - 2HS -Làm việc cá nhân - HS tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh - Nói với nhau đồ dùng trong tranh Làm việc nhóm đôi Giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình . - Một số HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét - HS làm BT3 vào vở Chữa bài - Giúp em thực hiện tốt việc học tập của mình Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Tuần 6 Đạo đức Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập(Tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. -Biết yêu quý ,và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. II.Đồ dùng dạy- học: -HS: có đầy đủ sách vở,đồ dùng học tập đúng quy định. Bài hát “Sách bút thân yêu ơi” III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: (5 phút) -Kể đồ dùng học tập của em? - Cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập? 2/Bài mới: (27 phút) HĐ1:Thực hiện việc giữ gìn sách vởđồ dùng học tập của bản thân +Tổ chức thi “Sách,vở ai đẹp nhất”. - Nêu yêu cầu của cuộc thi và công bố thành phần ban giám khảo: SGV/21 -Thi vòng 1: Thi ở tổ -Thi vòng 2: Thi ở lớp Ban giám khảo chấm và công bố kết quả. - Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập có lợi gì? - V tổng kết khen ngợi những hs biết giữ gìn sách vở đồ dùng cẩn thận nhắc nhở các em chưa giữ gìn đồ dùng ,sách vở tốt HĐ2:HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. -Kể đồ dùng học tập của em? - Cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập? Cho lớp hát bài “Sách bút thân yêu ơi” -Giáo dục HS qua bài hát. -Hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ cuối bài. *Kết luận chung:SGV/22. 3/Củng cố dặn dò: (3 phút) Nhận xét chung tiết học - Bài sau: Gia Đình em - 2 HS - HS cả lớp cùng xếp sách vở,đồ dùng học tập của mình lên trên bàn. - Các đồ dùng học tập khác được xếp bên cạnh chồng sách vở, cặp sách treo ở cạnh bàn. - Các tổ tiến hành chấm thi và chọn ra 1-2 bạn khá nhất để vào thi vòng 2. - Lớp trưởng,lớp phó học tập(cùng GV) chấm và công bố kết quả. - Tự trả lời. - Cả lớp cùng hát bài “Sách bút thân yêu ơi” - Cả lớp cùng đọc Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Tuần 7 Đạo đức Gia đình em (Tiết 1) I.Mục tiêu:Giúp HS: -Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương,chăm sóc. -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép,vâng lời ông bà , cha mẹ. - KNS: Kĩ năng : Giới thiệu về những người thân trong gia đình, giao tiếp, ứng xử với những người thân trong gia đình, ra quyết định và giải quyết vấn dề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh trong vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : (5 phút) -Cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập ? 2/Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài HĐ1:Bước đầu biết được trẻ em có quyền có gia đình,cha mẹ. - Gia đình em có mấy người?Bố mẹ em tên là gì?Anh(chị ),em bao nhiêu tuổi?Học lớp mấy? GV:Chúng ta ai cũng có 1 gia đình,cha mẹ HĐ2: Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc. .BT2:Xem tranh và kể lại nội dung tranh. .GV chốt lại nội dung từng tranh.(SGV/23) - Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình?bạn nào phải sống xa cha mẹ?Vì sao? .GV kết luận:SGV/24. HĐ3:Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ .Bài tập 3:Đóng vai theo tranh. GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và đưa ra cách ứng xử ngược lại để HS nhận xét phân biệt đúng ,sai KNS: Giáo dục HS kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình. Hoạt động nối tiếp : (3 phút) -Trẻ em có quyền gì? Có bổn phận gì? - Liên hệ ,giáo dục HS Nhận xét-Dặn dò. - 2HS -Sử lý 1tình huống GV đưa ra . - HS tự kể về gia đình mình theo hướng dẫn của GV. - HS kể trước lớp Thảo luận nhóm :4nhóm - Mỗi nhóm quan sát và kể lại nội dung một tranh. - Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh. - Hoạt động cả lớp. Thảo luận nhóm - Mỗi nhóm đóng vai theo tình huống trong 1 tranh: - HSKG - HS trả lời Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 Tuần 8 Đạo đức Gia đình em (Tiết 2) I.Mục tiêu:Giúp HS rèn kĩ năng: -Yêu quý gia đình của mình. -Lễ phép với ông bà,cha mẹ. - KNS: Kĩ năng : Giới thiệu về những người thân trong gia đình, giao tiếp, ứng xử với những người thân trong gia đình, ra quyết định và giải quyết vấn dề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học:-Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi chơi đóng vai. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5 phút) - Kể về gia đình em? - Bổn phận em phải làm gì để thể hiện mình là đứa con ngoan? 2.Bài mới: (27 phút) Khởi động:Cho HS chơi trò chơi “Đổi nhà”. - Hướng dẫn cách chơi HĐ1:Biết quý trọng những bạn biết lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ. .Đóng vai theo tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long”. -GV kể chuyện:Nội dung SGV/25 - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? - Điều gì xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? - Nhận xét HĐ2:Biết kính trọng,lễ phép với ông bà, cha mẹ.Yêu quý gia đình của mình. - Sống trong gia đình ,em được cha mẹ quan tâm như thế nào? - Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng? - GV khen gợi HS biết lễ phép ,vâng lời *Kết luận chung:SGV/26. Hoạt động nối tiếp : (3 phút) - Em phải có bổn phận gì đối với gia đình? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ - 2HS - HS sắm vai theo câu chuyện(6 em). Long(1 bạn trai) Mẹ Long(1 bạn gái) Các bạn Long(4 bạn). -Trình bày tiểu phẩm. - HS thảo luận sau khi xem tiểu phẩm trả lời. -Thảo luận nhóm đôi - HS từng đôi một tự liên hệ. - Một số HS trình bày trước lớp. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ. Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tuần 9 Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết:Đối với anh chị cần lễ phép ,đối với em nhỏ cần nhường nhịn. -Yêu quý anh chị em trong gia đình. - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình,; ra quyết định và giải quyết vấn dề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5 phút) -Trong gia đình trẻ em có những quyền gì? -Bổn phận trẻ em phải làm gì đối với gia đình? 2.Bài mới : (27 phút) HĐ1:Lễ phép với anh chị -Chốt lại nội dung từng tranh KL:Anh,chị em trong gia đình phải yêu thương hòa thuận lẫn nhau. HĐ2:Nhường nhịn với em nhỏ -Yêu cầu HS xem các tranh trong bài tập 2 và cho biết tranh vẽ gì? -Theo em,bạn Lan ở tranh 1có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó? - Chốt lại 1 số cách ứng xử chính của Lan:SGV/27,28. - Nếu em là bạn Lan ,em sẽ chọn cách giải quyết nào? - Chia hs thành các nhóm có cùng sự lựa chọn và yêu cầu các nhóm thảo luận:Vì sao các em lại chọn cách giải quyết đó? -Tranh 2 GV hướng dẫn tương tự *Kết luận:SGV/28 -Đối với anh chị,em, trong gia đình em phải đối xử như thế nào? Hoạt động nối tiếp: (3 phút) -Vì sao em phải lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ ?(HSKG) -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (Tiết2). - 2HS Thảo luận nhóm đôi - Từng cặp HS quan sát tranh BT1 trao đổi về nội dung mỗi bức tranh. - 1 số HS nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. Thảo luận nhóm đôi - Trao đổi và nêu nội dung tranh - Nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống. - Tự do lựa chọn cách giải quyết của mình - Thảo luận nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày - Đối xử lễ phép,Yêu quý anh chị em trong gia đình . - HS đọc thơ hoặc hát các bài hát về chủ đề bài học. Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tuần 10 Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2) I.Mục tiêu : Giúp HS: -Phân biệt được những hành vi nên làm và không nên làm đối với em nhỏ. -Rèn kĩ năng biết cư xử lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình,; ra quyết định và giải quyết vấn dề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II.Đồ dùng dạy học -Tranh vẽ BT3. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5 phút) -Đối với anh chị em trong gia đình em phải ứng xử như thế nào ? -Vì sao cần lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ ? 2. Bài mới: (27 phút) HĐ1:Phân biệt được những hành vi nên làm và không nên làm đối với em nhỏ. -Nêu yêu cầu BT3 -Nêu lí do vì sao nên làm và không nên làm? (HSKG) GV kết luận:SGV/28. HĐ2:Rèn kĩ năng biết cư xử lễ phép vơí anh chị,nhường nhịn em nhỏ. -Chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 *GV kết luận:SGV/29. -Liên hệ bản thân và thực tế. GV khen những HS thực hiện tốt Kết luận chung:SGV/29. KNS: Giáo dục HS kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh , chị em trong gia đình. 3 .Củng cố dặn dò: (3 phút) -Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ cuối bài -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Nghiêm trang khi chào cờ.(Tiết 1) - 2HS - Làm việc cá nhân - 1 HS lên bảng nối lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét sửa bài Thảo luận nhóm - Các nhóm HSchuẩn bị đóng vai - N1,2: Đóng vai tranh 1 - N3,4:Đóng vai tranh 2 - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp nhận xét. - HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ. [...]... bàn ghế, cửa, chăm sóc cây xanh Thứ Tuần 33 Những truyện kể về tấm gương đạo đức ở địa phương Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Biết những tấm gương đạo đức ở địa phương - Tôn trọng và yêu quý những người có tấm gương đạo đức tốt - Học tập và noi theo những tấm gương đạo đức ở địa phương II/Chuẩn bị : - Những mẩu chuyện về tấm gương đạo đức ở địa phương III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học... sau: Đi bộ đúng quy định Thứ Tuần 26 Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 1 ) Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi - Biết cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể II/Chuẩn bị : - Vở bài tập đạo đức - Đồ dùng để hóa trang khi chơi sắm vai III/Hoạt động dạy... Chuẩn bị bài sau: Tiết 2 Thứ Tuần 27 Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 2 ) Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi - Biết cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể II/Chuẩn bị : - Vở bài tập đạo đức - Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu khi chơi “ Ghép hoa”... hỏi và tạm biệt ( Tiết 1 ) Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt - Biết chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống cụ thể quen thuộc hằng ngày - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay II/Chuẩn bị : - Vở bài tập đạo đức - Điều 2 Công ước... hỏi và tạm biệt ( Tiết 2 ) Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt - Biết chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống cụ thể quen thuộc hằng ngày - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay II/Chuẩn bị : - Vở bài tập đạo đức - Bài hát “ Con chim... ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tuần 12 Đạo đức Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết được tên nước ,nhận biết được quốc kì,quốc ca của tổ quốc Việt nam -Nêu được :Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón ,đứng nghiêm,mắt nhìn lá quốc kì -Thực hiện trang nghiêm khi chào cờ đầu tuần - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam II.Đồ dùng dạy học: Lá cờ Việt Nam Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy... xét - Các bạn vượt khó khăn đi học - HS trả lời - Cả lớp đọc 2 câu thơ cuối bài theo sự hớng dẫn của GV - KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ Thứ Tuần 16 Trật tự trong trường học(Tiết 1) Đạo đức I.Mục tiêu: - Nêu đựơc các biểu hiện của giữ trật tự, khi nghe giảng, khi ra vào lớp - Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự, khi nghe giảng, khi ra vào lớp - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào... chen lấn nhau -Làm việc theo tổ Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ -Các tổ tiến hành cuộc thi(Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ mình xếp hàng ra ,vào lớp) Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tuần 17 Đạo đức Trật tự trong trường học(Tiết 2) I/Mục tiêu -Củng cố nội dung học tập ở tiết 1 -Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp ,khi nghe giảng II.Đồ dùng dạy học: Tranh bài tập 3,4 III.Các hoạt động dạy... cố: 3 phút -Để giữ trật tự trong trường học em cần làm gì? GD: HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học - Chuẩn bị bài sau :Thực hành kỹ năng CKI Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tuần 18 Đạo Đức : Thực hành kĩ năng cuối học kì I I/Mục tiêu : -Củng cố những kiến thức đã học qua hệ thống câu hỏi Trò chơi sắm vai II/Chuẩn bị : - Hệ thống câu hỏi Tình huống để sắm vai III/Hoạt động dạy và... dương các nhóm Đại diện các nhóm trình bày 3.Củng cố : (3 phút) Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau: Lễ phép ,vâng lời thầy giáo ,cô giáo (T1) Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tuần 19 Đạo Đức : Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo ( Tiết 1) I/Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết vì sao phải biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo - Thực hiện lễ . Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tuần 1 Đạo đức Em là học sinh lớp Một (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi vào lớp 1. -Biết. tiên đi học, về trường , lớp, cô giáo, thầy giáo, bạn bè. II.Đồ dùng dạy- học: HS:vở bài tập Đạo đức. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Kiểm tra sách. mình: Kể trong nhóm 4 em Kể trước lớp (HS khá giỏi ) Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tuần 2 Đạo đức Em là học sinh lớp Một ( Tiết 2) I.Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức học ở tiết 1 qua các

Ngày đăng: 02/02/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan