Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

106 2.2K 17
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp, các trương trung học phổ thông, thành phố Cần Thơ

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Văn Lê Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phịng Khoa học Cơng Nghệ – Sau Đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Hương tận tình hướng dẫn nghiên cứu đề tài Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, vô cám ơn quý thầy cô! Tác giả DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT 01 Hoạt động giáo dục hướng nghiệp HĐGDHN 02 Trung học phổ thông THPT 03 Cán quản lý CBQL 04 Giáo viên GV 05 Học sinh HS 06 Giáo viên chủ nhiệm GVCN 07 Giáo viên môn GVBM 08 Giáo viên trung tâm Hướng nghiệp - Dạy nghề GVTT HN-DN 09 Giáo viên hướng nghiệp GVHN 10 Giáo viên chuyên trách GVCT 11 Phương pháp dạy học PPDH 12 Thiết bị dạy học TBDH 13 Giáo dục hướng nghiệp GDHN 14 Công nghệ thông tin CNTT 15 Phụ huynh học sinh PHHS 16 Chương trình CT 17 Sách giáo khoa SGK 18 Phương tiện dạy học PTDH 19 Bộ môn BM 20 Cha mẹ học sinh CMHS 21 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đoàn TNCSHCM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hướng nghiệp phận giáo dục phổ thông Hoạt động giáo dục hướng nghiệp thức đưa vào chương trình kế hoạch giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh biết cách chọn nghề phù hợp với hứng thú, lực thân, đồng thời phù hợp với nhu cầu nhân lực yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhờ học sinh dễ tìm công việc phù hợp với ngành nghề đào tạo, phát huy tối đa lực, sở trường cơng việc thành đạt lao động nghề nghiệp Giáo dục hướng nghiệp biện pháp hữu hiệu, góp phần tích cực có hiệu vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động em khơng có điều kiện tiếp tục học lên sau tốt nghiệp phổ thơng Vì lẽ đó, từ nhiều năm nay, yêu cầu đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông nhu cầu cấp thiết Điều khẳng định nhiều văn quy phạm pháp luật Nghị giáo dục đào tạo Luật Giáo dục, Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 Chính phủ, Nghị 40/2000/QH 10 Quốc hội, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Chỉ thị 33/CT-BGD&ĐT ngày 23/7/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 … Thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngành giáo dục có nhiều cố gắng để đẩy mạnh cơng tác giáo dục hướng nghiệp đạt kết bước đầu Nhiều địa phương, nhiều trường triển khai thực chương trình giáo dục hướng nghiệp theo hướng dẫn, đạo Bộ, điều kiện để thực chương trình chưa có Nhìn chung, hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp thời gian qua thấp, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, nhiều học sinh lung túng việc lựa chọn hướng cho sau tốt nghiệp trung học phổ thông thiếu tâm thế, lực để bước vào sống lao động Đa số học sinh có tâm lý học xong trung học sở phải vào trung học phổ thông học xong trung học phổ thông phải vào đại học cao đẳng, học sinh có nguyện vọng học nghề Nhiều trường dạy nghề có chất lượng cao, thị trường lao động cần trả lương cao thiếu học sinh học nghề Chính điều dẫn đến tình trạng cân đối cấu trình độ nguồn nhân lực đào tạo cấu ngành nghề đào tạo nước ta Những ngành nghề có nhu cầu phát triển có sinh viên theo học Trong đó, đơng học sinh theo học ngành có nhu cầu nhân lực qua đào tạo thấp, nên sau tốt nghiệp đại học, nhiều em không xin việc làm làm công việc trái với ngành nghề đào tạo, gây lãng phí lớn cho gia đình xã hội Như vậy, mục tiêu hướng nghiệp giáo dục phổ thông chưa đạt Một nguyên nhân chủ yếu tình trạng nội dung công tác giáo dục hướng nghiệp chưa thực đầy đủ; trường phổ thông thiếu điều kiện cần thiết cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp đặc biệt điều kiện giáo viên Cho đến nay, nước ta chưa có sở giáo dục đào tạo làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuyên trách hướng nghiệp Giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông giáo viên kiêm nhiệm … Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông nội dung quản lý hoạt động sư phạm Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông bao gồm quản lý tốt việc thực chương trình giáo dục hướng nghiệp, phát huy hiệu trang thiết bị phục vụ giảng dạy, đầu tư mức cho sở hạ tầng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo yêu cầu giáo dục hướng nghiệp, phối hợp tốt lực lượng tham gia công tác giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông Quản lý tốt hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh góp phần vào việc giáo dục đào tạo người hoàn thiện phẩm chất đạo đức, có lực, đủ trình độ kiến thức cống hiến cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, năm vừa qua, việc quản lý công tác trường trung học phổ thông chưa thật đạt hiệu quả, phần lớn trường giao khoán cho giáo viên chủ nhiệm, nhà quản lý trường học chưa thật quan tâm đến việc tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Vấn đề đặt làm để nhà quản lý trường học quản lý tốt công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh nhà trường Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thơng thành phố Cần Thơ” Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ Từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ đạt số thành tựu chương trình giáo dục hướng nghiệp học sinh phổ thơng thức đưa vào giảng dạy khố, kế hoạch giáo dục hướng nghiệp chu đáo, phương pháp thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp có nhiều tiến bộ… Tuy nhiên, tồn trình quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp xây dựng kế hoạch thực chương trình, tổ chức đạo, kiểm tra đánh giá, … Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông 5.2 Khảo sát thực trạng quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp số trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Vấn đề nghiên cứu cách toàn diện, khách quan: Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ phải xem xét mối quan hệ với hoạt động khác nhà trường với việc thực đồng bốn đường giáo dục hướng nghiệp, việc giảng dạy hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông việc bồi dưỡng đội ngũ tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thơng phạm vi tồn quốc so với mục tiêu giáo dục đào tạo chung 7.1.2 Quan điểm thực tiễn Qua điều tra, nghiên cứu thực tế, phân tích để phát tồn quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ, sở đó, đề giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông 7.1.3 Quan điểm lịch sử, logic Tìm hiểu hình thành phát triển hoạt động giáo dục hướng nghiệp giới Việt Nam Đồng thời, xem xét xu phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu nguồn nhân lực đất nước địa bàn thành phố Cần Thơ năm vừa qua với thành tựu cần phát huy tồn cần khắc phục 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích - tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá vấn đề lý luận văn bản, tài liệu, sách báo, thông tin mạng Internet có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp quan sát Người nghiên cứu tiến hành quan sát có chủ định cách tổ chức, tiến hành quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông, quản lý sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học phục vụ cho công tác giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông… nhằm thu thập thông tin thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ 7.2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Người nghiên cứu xây dựng hai loại phiếu hỏi: một, dành cho cán quản lý, giáo viên, lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ; hai, dành cho học sinh trường trung học phổ thông nhằm khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ 7.2.2.3 Phương pháp vấn Người nghiên cứu tiến hành vấn trao đổi với cán quản lý, giáo viên công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ 7.2.2.4 Phương pháp chuyên gia Tác giả trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông 7.2.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp, kế hoạch dạy giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ nhằm thu thập thông tin quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học phần mềm SPSS FOR WINDOW phiên 16.0 để xử lý số liệu thu trình khảo sát Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề giáo dục hướng nghiệp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp số nước giới Trên giới, hoạt động giáo dục lao động – hướng nghiệp cho học sinh có từ hàng trăm năm ngày phát triển Những vấn đề hướng dẫn chọn nghề đặt cách rộng rãi nhiều nước với tính cấp thiết vào năm đầu kỷ XX Để có tuyển chọn đích đáng người lao động cho nhà máy, xí nghiệp, cần phải đưa hướng nghiệp vào trường phổ thông Từ lâu, N.K.Crupxkaia, nhà giáo dục học tâm lý học lỗi lạc người Nga nêu lên luận điểm “tự chọn nghề” cho niên Theo bà, thông qua hướng nghiệp, trẻ em phải nhận thức sâu sắc hướng phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu sản xuất cần thỏa mãn, nhiệm vụ mà thiếu niên phải đáp ứng trước yêu cầu mà xã hội đề lĩnh vực lao động sản xuất Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp nước Nga, Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc 1.1.1.1 Quan điểm giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp nước Nga hậu Xô Viết Chương trình giáo dục cơng nghệ trường phổ thơng Liên bang Nga bao gồm nội dung có tính chất giáo dục kỹ thuật tổng hợp khơng nhằm đào tạo nghề cụ thể, học sinh làm quen, thử sức với loại hình sản xuất xây dựng, đồng thời ý đến công nghệ thông tin sử dụng kinh tế đại Các nhà giáo Liên bang Nga kế thừa tiếp tục phát triển lý luận vai trò ý nghĩa giáo dục tổng hợp, quán triệt vào dạy học môn khoa học trường phổ thông, đồng thời vào giảng dạy môn công nghệ học giáo dục lao động Về mặt đạo thực tiễn, Bộ Giáo dục Liên bang Nga không tách giáo dục hướng nghiệp khỏi giáo dục công nghệ đại cương giáo dục lao động trường phổ thông, học sinh trung học phổ thơng, nội dung, phương pháp tổ chức dạy học môn khoa học cơng nghệ phân hóa nhằm mục tiêu hướng nghiệp cho học sinh vào học nghề sống Bộ Giáo dục Liên bang Nga từ năm 1993 giữ lại nội dung chương trình giáo dục lao động hướng nghiệp nhà trường phổ thông, tăng cường phân hóa giáo dục lao động giáo dục kỹ thuật tổng hợp bậc trung học phổ thông Từ năm 1994 – 1995, Bộ Giáo dục Liên bang Nga chủ trương tiến hành thí nghiệm dạy học rộng rãi, chiếu chương trình Cơng nghệ học thay cho chương trình dạy học lao động kỹ thuật áp dụng từ thời Xô Viết tổ chức soạn thảo tài liệu phương pháp dạy học công nghệ quan điểm tăng cường định hướng phát triển kỹ thuật tổng hợp, công nghệ tin học với môn học phổ thông [15] Các nhà giáo dục Liên bang Nga cho rằng, tiêu chí đánh giá chất lượng học sinh “Sự thành đạt nắm vững nghề chọn giá trị cao nhất” 1.1.1.2 Xu cải cách trường học Châu Âu cuối kỷ XX gắn với hướng nghiệp đào tạo nghề Vào năm 70 – 80 kỷ trước, nước Châu Âu tiến hành cải cách giáo dục từ cấu trúc, tổ chức đến nội dung, phương pháp giáo dục giảng dạy, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội công nghiệp dựa vào tiến vượt bậc khoa học – công nghệ, công nghệ thông tin, kinh tế để đạt tới số chuẩn mực chung trình độ giáo dục phổ thơng giáo dục nghề Ở đây, điểm qua số cải cách nhà trường gắn với vấn đề giáo dục, nghề hướng nghiệp trường phổ thông * Nhà trường Pháp vấn đề giáo dục lao động, nghề nghiệp Năm 1975, nước Pháp tiến hành cải cách giáo dục để đại hóa giáo dục nhằm vào hướng: tăng cường giáo dục tự nhiên tốn học, tăng kiến thức thực hành khoa học tự nhiên, đưa giáo dục kỹ thuật vào để đảm bảo liên hệ trường học đời sống, đồng thời giữ vững ý nghĩa môn xã hội nhân văn Cải cách giáo dục Pháp đặc biệt trọng tới giảng dạy lao động nghề nghiệp cho học sinh khắc phục khuynh hướng quan niệm coi giáo dục lao động hoạt động giáo dục lao động loại hai (tức đứng sau môn khoa học) Để phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, nhà trường Pháp đặt giáo dục lao động, thủ công nghề nghiệp bình đẳng với loại hình hoạt động khác nhà trường, đào tạo “tiền nghề nghiệp” sở việc học tập liên tục sau chuẩn bị cho học sinh bước vào sống lao động “Công nghệ học lĩnh vực văn hóa Nó khơng có mục tiêu đào tạo nghề cụ thể mà nhiệm vụ giáo dục phổ thông phải cung cấp tri thức kỹ thuật xác định phát triển kỹ cần thiết giúp học sinh hiểu giới công nghệ xung quanh”[15] Chương trình cơng nghệ học phải bao gồm kiến thức liên quan đến ... tác giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông giáo viên kiêm nhiệm … Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông nội dung quản lý hoạt động sư phạm Quản lý hoạt động. .. hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề giáo dục hướng nghiệp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Ngày đăng: 31/03/2013, 19:24

Hình ảnh liên quan

2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

2.2..

Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.1. Mẫu nghiên cứu - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 2.1..

Mẫu nghiên cứu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cơ cấu trình độ đào tạo, tuổi đời và thâm niên công tác của CBQL, GV trường THPT  - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 2.2..

Cơ cấu trình độ đào tạo, tuổi đời và thâm niên công tác của CBQL, GV trường THPT Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thái độ của học sinh THPT về hoạt động giáo dục hướng nghiệp - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 2.3..

Thái độ của học sinh THPT về hoạt động giáo dục hướng nghiệp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5. Sử dụng các phương pháp dạy học HĐGDHN - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 2.5..

Sử dụng các phương pháp dạy học HĐGDHN Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng 2.7, chúng tôi nhận thấy cả ba nhóm khảo sát CBQL, GV và HS đều chọn nhiều ở hai lực lượng tham gia giảng dạy hoạt động giáo dục hướng nghiệp chính là lự c l ượ ng  giáo viên chủ nhiệm lớp (TB=50.4) và lực lượng giáo viên hướng nghiệp (bao gồm GV - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

ua.

bảng 2.7, chúng tôi nhận thấy cả ba nhóm khảo sát CBQL, GV và HS đều chọn nhiều ở hai lực lượng tham gia giảng dạy hoạt động giáo dục hướng nghiệp chính là lự c l ượ ng giáo viên chủ nhiệm lớp (TB=50.4) và lực lượng giáo viên hướng nghiệp (bao gồm GV Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả khảo sát bảng 2.8, chúng tôi nhận thấy việc kiểm tra đánh giá hoạt động này thông qua “giáo viên đánh giá”, và trả lời “vấn đáp” của học sinh là chiếm ưu thế  (TB=30.3) - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

t.

quả khảo sát bảng 2.8, chúng tôi nhận thấy việc kiểm tra đánh giá hoạt động này thông qua “giáo viên đánh giá”, và trả lời “vấn đáp” của học sinh là chiếm ưu thế (TB=30.3) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.10. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiệnHĐGDHN - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 2.10..

Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiệnHĐGDHN Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học ở các trường THPT - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 2.11..

Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học ở các trường THPT Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ HĐGDHN - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 2.12..

Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ HĐGDHN Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.13. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý HĐGDH Nở các trường THPT  - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 2.13..

Những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý HĐGDH Nở các trường THPT Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.1. Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục hướng nghiệp - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 3.1..

Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục hướng nghiệp Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tổ chức tư vấn nghề cho học sinh - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 3.3..

Tổ chức tư vấn nghề cho học sinh Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.4. Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ những người tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp  - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 3.4..

Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ những người tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.4. cho thấy, “Tổ chức công tác tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên tham gia công tác giáo dục hướng nghiệp” đạt TB= 3.08; 3.14 ở mức “rất cần thiết” và TB= 2.96; 2.95  ở  m ứ c  “rất khả thi” - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 3.4..

cho thấy, “Tổ chức công tác tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên tham gia công tác giáo dục hướng nghiệp” đạt TB= 3.08; 3.14 ở mức “rất cần thiết” và TB= 2.96; 2.95 ở m ứ c “rất khả thi” Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tăng cường trách nhiệm quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục hướng nghiệp  - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Bảng 3.6..

Tăng cường trách nhiệm quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục hướng nghiệp Xem tại trang 79 của tài liệu.
điển hình về sản xuất, kinh doanh giỏi   - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

i.

ển hình về sản xuất, kinh doanh giỏi Xem tại trang 93 của tài liệu.
3. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường quý thầy cô theo dạng nào? - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

3..

Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường quý thầy cô theo dạng nào? Xem tại trang 99 của tài liệu.
3. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường quý thầy cô theo dạng nào? - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

3..

Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường quý thầy cô theo dạng nào? Xem tại trang 99 của tài liệu.
7.3 Cải tiến nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục hướng nghiệp  - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

7.3.

Cải tiến nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục hướng nghiệp Xem tại trang 102 của tài liệu.
3. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường em được tổ chức theo dạng nào? - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trương trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

3..

Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường em được tổ chức theo dạng nào? Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan