THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

95 2.2K 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY, HIỆU TRƯỞNG, CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Quốc Khanh THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh- 2010 LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến : - Lãnh đạo nhà trường, Phòng Khoa học công nghệ- Sau đại học, Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; - Tập thể q Thầy giảng dạy khoá 18 (2007 - 2010) ngành Quản lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; - Ban Giám đốc, Lãnh đạo Chuyên viên Phòng Giáo dục Trung học, Phòng Tổ Chức cán Sở Giáo dục Đào tạo An Giang tạo điều kiện cho thời gian, tinh thần, vật chất suốt năm qua - Ban đạo phòng chống AIDS, phòng chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội tỉnh An Giang; Cục thống kê tỉnh An Giang; Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội- Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh An Giang; Thư Viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh;Thư viện tỉnh An Giang - Đặc biệt TS Võ Thị Bích Hạnh, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - người tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trân trọng biết ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Khanh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Việt Nam nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh giới Cơ chế kinh tế thị trường, hội nhập với giới có tác động tích cực tới đời sống xã hội, có giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, mặt trái chế thị trường bộc ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xã hội, ảnh hưởng tiêu cực hội nhập giao lưu giới du nhập nhanh chóng tượng lạm dụng sử dụng chất ma túy Trường học không tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực hội nhập nói chung ma túy nói riêng Tác động ma túy tới học đường mối nguy hiểm tiềm ẩn gây nên hậu không thân học sinh (HS) bị nghiện mà với gia đình em tồn xã hội Hiện nay, tình trạng nghiện ma túy tội phạm liên quan đến ma túy thật mối đe dọa an ninh, trật tự toàn xã hội Tệ nạn ma túy trở thành hiểm họa xã hội, nỗi lo lắng gia đình, nguy đe dọa bền vững đất nước dân tộc ta Theo đánh giá Hội nghị tổng kết 10 năm thực thị 06-CT/TW phịng, chống kiểm sốt ma túy tồn quốc tình trạng nghiện ma túy HS-SV bị đẩy lùi chưa bản, chưa vững Nguy ma túy tái xâm nhập vào nhà trường cịn lớn, bng lỏng lơ tình hình tái diễn phức tạp Nhất nay, ma túy tổng hợp xâm nhập vào nước ta mà HS-SV thiếu niên lại dễ tiếp cận lạm dụng loại ma túy Trong đó, số trường học chưa thực quan tâm mức, chưa kiên trì, thường xuyên liên tục, thiếu biện pháp kiên việc giáo dục HS-SV phòng chống ma túy (PCMT) Đặc điểm tâm lý thiếu niên HS người trưởng thành, hiếu kỳ, dễ bị dụ dỗ hay kích động, ln thể ta người lớn, suy nghĩ hành động cách bộc phát Do bọn tội phạm lợi dụng tâm lý tìm cách dụ dỗ, lơi kéo, kích động chí hăm dọa, khống chế em vào đường sử dụng ma túy Hoạt động giáo dục PCMT có vị trí quan trọng q trình giáo dục, hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ giai đoạn Nó nhằm giáo dục HS hiểu biết tệ nạn ma túy, biết cách giữ khơng bị ảnh hưởng ma túy tham gia đấu tranh với tệ nạn nhà trường xã hội Để thực điều đó, Hiệu trưởng nhà trường cần phải có biện pháp quản lý việc giáo dục PCMT trường học cách có hiệu An Giang tỉnh phía tây nam bộ, có đường biên giới dài 104 km giáp với Vương quốc Campuchia, có đường giao thơng nối với thủ Phnơm Pênh, có cửa quốc tế Tịnh Biên (huyện Tịnh Biên) Khánh Bình (huyện An Phú) giáp với 02 tỉnh Kan - Đan Tà- Keo Campuchia nơi có đơng người dân 02 nước qua lại làm ăn, buôn bán Lợi dụng đặc điểm địa lý trên, bọn tội phạm ma túy xâm nhập vào tỉnh An Giang sau lan tỏa tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long lên thành phố Hồ chí Minh Cơng tác giáo dục PCMT trường học đòi hỏi quan trọng cấp bách, trách nhiệm tất người, đặc biệt người làm công tác giáo dục Là chuyên viên phụ trách cơng tác hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGDNGLL) Sở Giáo dục Đào tạo, xác định chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục phịng chống ma túy Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng tỉnh An Giang” với hy vọng đóng góp phần nhỏ biện pháp vào cơng tác PCMT trường học tỉnh An Giang Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng số trường trung học phổ thơng (THPT), tìm nguyên nhân đề xuất số biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng trường THPT tỉnh An Giang Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1- Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động giáo dục trường THPT tỉnh An Giang 3.2- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng trường THPT tỉnh An Giang Giả thuyết khoa học 4.1- Trong năm qua, công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng trường THPT tỉnh An Giang đạt số kết Song, thực tế công tác cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế định 4.2- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý Hiệu trưởng trường THPT, phải kể đến nguyên nhân chủ yếu là: đạo việc tuyên truyền nhận thức tác hại ma túy cho học sinh THPT cịn q thời gian; chưa có phối hợp đồng lực lượng giáo dục nhà trường tham gia hoạt động giáo dục PCMT; Hiệu trưởng trường THPT đơi lúc cịn chủ quan việc đạo, kiểm tra đánh giá thực kế hoạch hoạt động giáo dục PCMT nhà trường 4.3- Cho nên, cần có biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PCMT hợp lý nhằm khắc phục hạn chế nêu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT số trường THPT tỉnh An Giang 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT trường THPT tỉnh An Giang Phương pháp nghiên cứu 6.1- Phương pháp nghiên cứu lý luận : Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa loại tài liệu, sách báo, tạp chí, đề tài khoa học, văn pháp quy, báo cáo kinh nghiệm … lĩnh vực ma túy PCMT làm sở lý luận đề tài Xử lý thông tin nhằm thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.2- Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến : phương pháp chủ yếu dùng cho HS, GV CBQL giáo dục cấp THPT Đối với học sinh: Nhằm hiểu rõ nhận thức, hiểu biết HS ma túy tác hại ma túy; hoạt động mà nhà trường thực để giáo dục học sinh PCMT Đối với CBQL GV: Nhằm khảo sát thái độ CBQL, GV công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng trường THPT, hoạt động mà nhà trường thực để giáo dục PCMT Khảo sát nhiệm vụ quản lý Hiệu trưởng biện pháp mà Hiệu trưởng thực việc quản lý giáo dục PCMT đơn vị 6.3- Các phương pháp bổ trợ Dùng phương pháp trao đổi, vấn : nhằm thu thập thông tin đáng tin cậy từ CBQL, GV- người trực tiếp thực công tác PCMT 6.4- Phương pháp sử dụng thống kê toán học để xử lý, phân tích số liệu thu thập nhằm định lượng kết nghiên cứu Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng trường THPT tỉnh An Giang (11 trường THPT tiêu biểu 11 huyện, thị (TP) tỉnh An Giang chia theo khu vực địa bàn TP, TX, (tt); địa bàn nông thôn biên giới) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1- Hoạt động PCMT số nước giới Từ lâu, người ta sử dụng ma túy phương tiện để chữa bệnh, việc PCMT quan tâm Cơng tác PCMT nước giới quan tâm họ nhận thấy rõ chất chúng Hiện nay, vấn đề ma túy khơng cịn hạn chế quốc gia mà trở thành hiểm họa phạm vi toàn giới Cho nên, “chống ma túy” trở thành nhiệm vụ chung tất nước Chúng ta điểm qua vài nét lịch sử vấn đề [16] 1.1.1.1 Các nước Châu Á Ở Thái Lan, Luật PCMT có từ cuối năm 1950 Ủy ban trừ ma túy phủ thủ tướng thành lập từ cuối năm 1960 Năm 1982, nhà nước lại thành lập ủy ban đặc biệt trấn áp hoạt động buôn bán ma túy biên giới Thái-Miến (Thái Lan-Myanma) Trong năm gần đây, việc lạm dụng ma túy Thái Lan đến mức báo động, đặc biệt HS, SV Chính phủ Thái Lan thực chương trình “Trường học trắng” trường phổ thông nhằm đưa nhà trường xã hội xích lại gần [32] Các nước Myanmar, Malaixia, Singapore, Brunay, Indonesia, Philippine có luật PCMT quan chuyên trách PCMT Nhìn chung luật pháp nước có hình phạt nặng kẻ buôn bán tàng trữ ma túy phi pháp Trong pháp lệnh chống ma túy có án tử hình Malaixia, Singapore triển khai công tác giáo dục PCMT thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thành lập đội thiếu niên tuyên truyền PCMT nhà trường; tập huấn cán chuyên môn giảng dạy, biên soạn tài liệu vấn đề ma túy phụ trách công tác PCMT nhà trường; tăng cường lồng ghép nội dung ma túy tác hại ma túy mơn học có liên quan để nâng cao ý thức PCMT học sinh.[15, Tr.10] 1.1.1.2 Các nước Châu Mỹ Mỹ nước tiêu thụ ma túy lớn giới, vấn đề ma túy nghiêm trọng quốc gia Luật chống ma túy Liên bang sớm nước Mỹ “ pháp lệnh Halition” năm 1914 Năm 1930 phủ liên bang thành lập cục chống ma túy Bộ Tài chính, tiến hành quản lý chất ma túy, heroine, cocaine lạm dụng lúc Năm 1937, Chính phủ liên bang thông qua “ Pháp lệnh thu thuế đại ma” hạn chế mở rộng đại ma Năm 1986, Quốc hội Mỹ thông qua “ pháp lệnh chống lạm dụng ma túy”, lần đưa mặt pháp luật cách toàn diện vấn đề lạm dụng ma túy vấn đề buôn lậu ma túy Năm 1986, nhà trường nước Mỹ phải nhà trường khơng có ma túy [16, Tr.157] Các nước Trung Nam Mỹ có luật chuyên chống ma túy áp dụng luật hình để trừng trị loại hoạt động tội phạm vi phạm pháp lệnh cấm ma túy Những năm 1970 đến nay, luật cấm ma túy loại luật pháp chủ yếu coi trọng nước, phần lớn nước có quan chấp pháp chống ma túy.[16, Tr.158] Nhìn chung, nước Trung Nam Mỹ coi trọng công tác giáo dục PCMT Từ năm 1990, Bộ Giáo dục Pêru bắt đầu triển khai hoạt động chống lạm dụng ma túy HS, yêu cầu phụ huynh HS GV tích cực phối hợp thực cơng tác Braxin tiến hành tuyên truyền PCMT, thông qua nhà trường yêu cầu HS hiểu rõ tác hại ma túy tránh xa ma túy Ở số nước vùng Nam Mỹ hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng có chương trình tun truyền PCMT.[15, Tr.9] 1.1.1.3 Các nước Châu Âu [16] Năm 1975, Ý ban bố pháp lệnh vấn đề ma túy Tháng năm 1990, Quốc hội thông qua Luật chống ma túy thành lập “Cục chống ma túy Trung ương” Các nước Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Đức có pháp luật quan phụ trách vấn đề PCMT từ năm 80 1.1.1.4 Các nước Châu Đại Dương [16, Tr.166] Năm 1987, Australia thực luật PCMT, cho phép tịch thu tài sản kẻ buôn bán ma túy, yêu cầu quan tài phải báo cáo tình hình giao dịch tiền tệ tội phạm ma túy Đầu năm 1970, New Zealand thành lập cục tình báo ma túy để thu thập phân tích tình hình tội phạm ma túy nhằm thực công tác PCMT Đến đầu năm 1990, thành lập tổ công tác cấp Bộ chuyên đánh vào hoạt động bn bán ma túy điều hịa chống ma túy ngành có liên quan Chính phủ 1.1.1.5 Các nước Châu Phi Ai Cập nước tích cực nghiêm minh cơng tác phịng chống tội phạm ma túy Luật pháp ma túy có quy định, kẻ chế biến chất ma túy phi pháp với mục đích bn bán phải chịu tội tử hình phạt tiền tùy tính chất, kẻ bn lậu ma túy bị nghiêm trị, nhẹ vào tù, nặng xử tử hình [16, Tr.167] Trong nước Châu Phi, Ai Cập nước có nét đặc sắc riêng cơng tác giáo dục PCMT Chính phủ phát động phong trào đài truyền hình tham gia PCMT nhằm vào đặc điểm u thích xem truyền hình thiếu nhi [15, Tr.11] Các nước khác như: Nigieria, Kênia, Nam Phi phải đối mặt với vấn đề ma túy ngày nghiêm trọng Các quốc gia có luật pháp quan làm nhiệm vụ bày trừ ma túy.[16] 1.1.2- Hoạt động phòng chống ma túy Việt Nam Vào năm Cảnh Trị thứ ba (1665) Nhà nước Phong kiến Việt Nam ban hành đạo luật “Cấm trồng thuốc phiện” Đạo luật nêu rõ: “ Con trai, gái dùng thuốc phiện để thỏa lòng dâm dật, trộm cướp dùng để nhịm ngó nhà người ta Trong kinh thành, ngồi thơn xóm, mà có hỏa hoạn, khánh kiệt tài sản Vì mà thân thể tàn tạ, người chẳng người” Đạo luật quy định: “Từ sau quan lại dân chúng không trồng mua bán thuốc phiện Ai trồng phải phá đi, người chứa giữ phải hủy đi” [30, Tr.470] Năm Minh Mạng thứ (1820) có quy định thêm hình phạt cụ thể tội phạm ma túy: gieo trồng, tàng trữ, buôn bán nghiện hút thuốc phiện Năm Tự Đức thứ ba (1840), quy định hình phạt tử hình tội phạm ma túy nghiêm trọng trọng biện pháp điều trị cho người nghiện hút thuốc phiện Đặc biệt vấn đề khen thưởng hậu hỉ cho người có cơng phát tố giác tội phạm ma túy Trong thời kỳ đô hộ thực dân Pháp (1858- 1954), công tác PCMT không trọng Các cấp quyền khơng quan tâm đến việc phịng chống thuốc phiện, tình trạng gieo trồng, tàng trữ, buôn bán nghiện hút thuốc phiện nước ta lại phát triển Chính vậy, tệ nạn nghiện hút thuốc phiện làm cho nhiều gia đình tan nát, nhiều người rơi vào hoàn cảnh túng quẩn, sức khoẻ bị hủy hoại, trí tuệ cạn kiệt [15, Tr14] Sau thành công Cách mạng tháng Tám (1945), quyền cách mạng cịn non trẻ song vấn đề đấu tranh với tệ nạn thuốc phiện Chính phủ quan tâm: Chính phủ cấm việc trồng trọt, bn bán sử dụng thuốc phiện ngồi danh mục y tế Chủ tịch Hồ Chí Minh thị rõ ràng nhiệm vụ cấp bách Nhà nước:“Cuối đề nghị cấm hút thuốc phiện” Nghị định số 150/TTg Chính phủ ban hành ngày 12/3/1952 ấn định chế độ tạm thời thuốc phiện; Ngày 22/12/1952, Chính phủ lại ban hành Nghị định số 225/TTg sửa đổi lại Nghị định 150/TTg Nhìn chung, sở pháp lý Nhà nước Việt Nam đấu tranh chống thuốc phiện nói chung.[36] Sau hiệp định Giơnevơ năm 1954, miền Bắc XHCN, tệ nạn trồng, hút thuốc phiện xóa bỏ Trong đó, Miền nam thời Mỹ- Ngụy, nạn nghiện hút, tiêm chích ma túy phát triển Sài gòn, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Cần Thơ Sau ngày giải phóng Miền Nam thống đất nước (năm 1975) Đảng Nhà nước ta tiếp tục chủ trương trừ nạn trồng trọt, chế biến, sử dụng chất ma túy Cuộc đấu tranh chống nạn ma túy đạt nhiều kết từ năm 1975- 1984 Nhưng từ thập kỷ 80, việc buông lỏng quản lý Nhà nước gia đình nên tệ nạn ma túy có hội phát triển Vì thế, để kịp thời ngăn chặn tệ nạn ngày 08/4/1991, Chính phủ Nghị số 99/CT việc vận động nhân dân không trồng anh túc.[16] Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có nhiều văn để đạo công tác PCMT, cụ thể như: Chỉ thị số 33/CT-TW ngày 01/3/1994 Ban chấp hành Trung ương Đảng rõ: “ Phịng chống, khắc phục có hiệu tệ nạn xã hội, trước hết nạn mại dâm, nghiện ma túy, nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà nước ta phải kiên lãnh đạo thực để có bước tiến rõ rệt từ năm 1994” Chỉ thị 06-CT/TW ngày 30/11/1996 Ban chấp hành Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng chống kiểm soát ma túy yêu cầu: “Các cấp ủy Đảng phải tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng chống kiểm sốt ma túy, phải coi nhiệm vụ thường xuyên nhằm bước ngăn chặn đẩy lùi tình trạng sử dụng ma túy nhân dân ” Văn kiện Đại hội IX Đảng nêu: “Phòng chống đẩy lùi tệ nạn xã hội, đặc biệt ma túy Thực chế, giải pháp đồng tuyên truyền, giáo dục, chữa trị, đào tạo nghề, tạo việc làm Xử lý nghiêm theo pháp luật hành động gây tệ nạn xã hội” Quốc hội ban hành Luật số 04/1997/QH9 “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự”, quy định 13 tội phạm ma túy Tháng 10/1999 Quốc hội ban hành Bộ luật hình thay Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật hình quy định tội phạm ma túy thành chương riêng gồm 10 tội kỳ họp lần thứ Quốc hội khóa X, Luật phịng chống ma túy thông qua ngày 09/12/2000 gồm 08 chương, 56 điều 1.1.3 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Với đề tài nghiên cứu “Biện pháp giáo dục phòng chống ma túy số trường trung học phổ thông tỉnh Lai Châu” (2003), tác giả Nguyễn Mạnh Chủ tập trung nghiên cứu, làm rõ thực trạng nhận thức vấn đề vi phạm ma túy HS trường THPT địa bàn tỉnh Lai Châu, sở tác giả đề xuất số biện pháp giáo dục PCMT học đường có tính khả thi tình hình Tác giả Dương Thị Kim Oanh xác định thực trạng nhận thức học sinh THPT vấn đề ma túy nguyên nhân dẫn đến tệ nạn nghiện ma túy HS trường THPT, qua kết nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng nhận thức ma túy nguyên nhân dẫn tới tệ nạn nghiện ma túy học sinh trung học phổ thông” (1998) Với nội dung nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp quản lý Hiệu trưởng ngăn chặn tệ nạn ma túy xâm nhập vào trường học trung học phổ thông Tây Ninh Thực trạng hướng đến hồn thiện thời gian tới” (2002), tác giả Trần Úc Châu giúp cho hiểu thực trạng công tác quản lý Hiệu trưởng nhằm ngăn chặn tệ nạn ma túy xâm nhập vào trường THPT tìm nguyên nhân, đề xuất biện pháp quản lý có tính khả thi giúp người quản lý đạt hiệu cao hoạt động PCMT xâm nhập vào trường học, góp phần thực thắng lợi chương trình hành động PCMT giai đoạn 2001-2005 Chính phủ Trong tạp chí “phịng chống ma túy” Ủy ban quốc gia PCMT xuất Đại tá Bùi Xuân Biên, Trung tá-PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm biên tập phát hành hàng tháng Các tác giả nêu lên nhiều vấn đề có liên quan đến ma túy Nó cần thiết bổ ích cho công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT nhà trường Ngồi ra, cịn có nhiều khóa luận, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề Hầu hết cơng trình tập trung nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề ma túy Tuy nhiên, địa bàn tỉnh An Giang, phạm vi trường THPT, chưa có đề tài nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng Vì vậy, đề tài này, khảo sát thực trạng số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trường số trường THPT địa bàn tỉnh An Giang 1.2 Lý luận hoạt động giáo dục PCMT trường THPT 1.2.1 Khái niệm ma túy Trong Từ điển tiếng Việt, “ ma túy” đề cập thời gian gần song vấn đề nhận thức thuật ngữ ma túy tồn nhiều khái niệm khác nhau: Ma túy, theo gốc Hán- Việt, có nghĩa “làm mê mẩn” Thuật ngữ chất ma túy (gốc Hy lạp: Narcotikos) ban đầu dùng để chất có tác dụng gây ngủ, gây mê, ngày dùng để tất hợp chất tự nhiên tổng hợp có khả gây nên bệnh nghiện Theo cách hiểu chất ma túy định nghĩa “Các chất ma túy chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, xâm nhập vào thể người gây tác dụng làm thay đổi trạng thái, ý thức, trí tuệ, tâm trạng người Nếu dùng lặp lại nhiều lần làm cho người dùng bị lệ thuộc vào nó, lúc gây tổn thương nguy hại cho cá nhân cộng đồng” [10, Tr.7] Trong Từ điển tiếng Việt, khái niệm ma túy đơn giản: Ma túy chất kích thích lấy từ cần sa, dùng nhiều thành nghiện [7] Theo giải thích từ điển khái niệm ma túy hiểu đơn chất gây nghiện lấy từ cần sa Giải thích chưa đầy đủ ngồi cần sa Phụ lục 1: PHỤ LỤC THỐNG KÊ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL NHÀ TRƯỜNG VÀ GIÁO VIÊN Tổng số phiếu 406- 100% Trong đó, - Nam: 230 – 56.65 % nữ: 176 – 43.34 % - Giáo viên chủ nhiệm : 285- 70.19 %, GV môn: 10- 2.46 %, Bí Thư Đồn trường: 11- 7.70 %, Tổ trưởng chuyên môn: 72- 17.73 %, Hiệu trưởng: 11- 2.70 %, Phó Hiệu trưởng : 17- 4.18 % - Đối với hoạt động giáo dục PCMT : Đã thực hiện: 199- 49.01%, Đang thực hiện: 160- 39.40 %, Chưa thực hiện: 47- 11.57 % Câu 1: Công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng nhà trường THPT có vị trí : STT Mức độ Tần số Tỷ lệ (%) 2.2 Ít quan trọng Quan trọng 123 30.3 Rất quan trọng 274 67.5 Tổng cộng 406 100.0 Câu 2: Công tác quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục PCMT trường THPT Mức độ thực (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục PCMT năm, tháng, tuần 24.4 60.8 14.5 2.0 Thành lập BCĐ giáo dục PCMT xây dựng quy định nhiệm vụ, trách nhiệm thành viên, phận nhà trường 18.7 58.4 20.7 2.2 Tổ chức cập nhật kiến thức lĩnh vực PCMT cho CB, GV, GT, bảo vệ, HS nhà trường 26.4 51.7 20.4 1.5 TT Nội dung quản lý Tổ chức nghiên cứu phổ biến luật PCMT, kiến thức liên quan đến 17.2 54.7 26.1 2.0 18.2 51.5 25.6 4.7 13.5 47.3 33.0 6.2 ma túy cho CB GV, HS trường Quản lý chương trình hoạt động giáo dục PCMT thơng qua tổ chủ nhiệm, BCĐ giáo dục PCMT Xây dựng điều kiện vật chất, tài phục vụ hoạt động giáo dục PCMT (có kế hoạch mua sắm phương tiện vật chất kỹ thuật, sách báo, tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động PCMT; dành kinh phí, thời gian thích hợp cho hoạt động này) Câu : Quản lý việc tổ chức, đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục PCMT Các mức độ thực (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực Tổ chức đạo lực lượng giáo dục nhà trường phối hợp thực hoạt động PCMT 24.4 57.9 16.7 1.0 Yêu cầu GVCN thực nội dung công tác người GVCN (tìm hiểu HS, xây dựng tập thể lớp tự quản, thường xuyên liên hệ với cha mẹ HS….) 37.7 55.4 6.4 Chỉ đạo GVCN phối hợp với Đoàn TN, giám thị, GVBM tổ chức HĐGDNGLL 36.5 55.4 7.1 1.0 Chỉ đạo tổ chuyên mơn tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn, HĐGDNGLL theo đặc thù môn 27.1 55.2 15.8 2.0 TT Nội dung quản lý Câu 4: Quản lý phối hợp lực lượng nhà trường công tác giáo dục PCMT TT Nội dung quản lý Các mức độ thực (%) Rất Thường Không Không thường xuyên xuyên thường xuyên thực 19.7 53.9 23.9 2.5 41.4 53.0 5.4 2.0 Tổ chức hình thức tuyên truyền kiến thức ma túy tác hại tới HS, GV cộng đồng dân cư 19.7 51.0 27.1 2.2 Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ vào đầu năm học cho HS để phát kịp thời học sinh có biểu sử dụng ma túy 11.1 29.1 34.2 25.6 III Phối hợp với quyền địa phương, cơng an Hạn chế hàng quán, tụ điểm vui chơi giải trí gần trường học (qn nước, trị chơi điện tử, bi da…) nhằm hạn chế việc rủ rê, buôn bán, sử dụng ma túy HS 26.6 38.2 27.6 7.6 Thông qua hội đồng giáo dục địa phương vận động lực lượng xã hội (Hội phụ nữ, Đoàn niên, Mặt trận Tổ quốc …) tham gia quản lý, giáo dục HS cộng đồng dân cư 13.3 48.0 31.0 7.6 Ký kết hợp đồng trách nhiệm với Công an địa phương việc thực công tác PCMT HS 26.6 50.5 18.0 4.9 I Phối hợp với lực lượng GD nhà trường Phổ biến cho cán Đoàn, GT, Ban đại diện CMHS, CMHS luật PCMT kiến thức liên quan đến ma túy Phối hợp chặt chẽ với Đoàn trường, II GVCN, GVBM, GT việc xây dựng nề nếp kỷ luật nhà trường Phối hợp với trung tâm y tế, Hội chữ thập đỏ Câu 5: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch giáo dục PCMT Các mức độ thực (%) TT Nội dung quản lý Rất thường xuyên Cơng bố chế độ khen thưởng GV, HS có thành tích đóng góp cho hoạt Thường xun Khơng thường Khôn g thực xuyên 17.0 35.2 32.0 15.8 19.2 38.4 26.8 15.5 31.0 52.7 13.5 2.7 Có lịch làm việc hàng tháng với GVCN, đội ngũ cán tự quản, bí thư đồn trường, GT, Bảo vệ nhằm phát kịp thời HS có biểu nghiện ma túy 16.5 46.3 29.6 7.6 Xây dựng hộp thư giám sát phát HS có liên quan đến ma túy 19.0 42.6 23.9 14.5 động giáo dục PCMT Công bố chế độ xử lý HS nghiện hút ma túy Yêu cầu GVCN kết hợp với GVBM phát HS có biểu bất thường Câu :Những yếu tố gây khó khăn cơng tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Mức độ gây khó khăn (%) Nhiều Vừa Ít Khơn g Nhận thức nội dung quản lý hoạt động giáo dục PCMT thiếu rõ ràng 17.7 34.2 31.8 16.3 Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục PCMT hạn chế 13.8 39.4 30.5 16.3 Sự phối hợp GVCN với GVBM, Đoàn, GT, Ban đại diện cha mẹ HS chưa thống nhất, thiếu đồng 16.5 28.6 36.0 19.0 Sự phối hợp nhà trường với quyền địa phương, Cơng an, Hội chữ thập đỏ cịn hạn chế 20.7 30.3 31.3 17.7 Những tác động xấu từ môi trường KTXH đến công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT 48.0 25.9 21.2 4.9 TT Nội dung quản lý Điều kiện thời gian, kinh phí, CSVC cho hoạt động giáo dục PCMT không đầy đủ 44.6 25.9 23.9 5.7 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH THPT Các em thân mến! Để giúp người nghiên cứu có thơng tin thực tế công tác quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy nhà trường trung học phổ thơng Em vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng mà em cho thích hợp điền vào dòng chừa trống Xin chân thành cảm ơn! Câu : Những tác hại việc lạm dụng chất ma túy: Đối với cá nhân người nghiện: Gây rối loạn sinh lý (suy nhược thể, huyết áp tăng giảm đột ngột) Gây rối loạn tâm lý (không tự chủ thân, dễ bị kích động) Gây tai biến tiêm chích (nhiễm trùng máu, viêm gan, lây nhiễm HIV) Gây nhiễm khuẩn (ghẻ lở, hắc lào ) Đối với gia đình người nghiện Gia đình khánh kiệt kinh tế Gia đình thường xun có mối bất hịa, đổ vỡ tình cảm Gây mâu thuẫn lối sống, cư xử người nghiện với người thân Truyền bệnh tật cho vợ (chồng), Đối với trật tự an toàn xã hội Làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa, nhiều người nghiện trở thành tội phạm Là nguyên nhân phát sinh TNXH khác: buôn lậu, cướp giật, mại dâm Làm cho xã hội phải tổn thất lớn tiền để phục vụ cho công tác cai nghiện Là nguồn lây nhiễm HIV/AIDS Nhiều tác hại khác Câu 2: Những dấu hiệu nhận biết bạn sử dụng chất ma túy Lười học, học kém, học thất thường, trốn học bỏ học Lấy cắp tiền gia đình xã hội Đi chơi khuya, ngủ ngày nhiều, hay ngáp vặt, hay ngủ gật học Thay đổi hành vi, thái độ sau chơi, sau vào nhà vệ sinh Thay đổi nhóm bạn, thích tụ tập với nhóm cá biệt sau học Bướng bĩnh, thường xa lánh người thân Có dấu kim chích, dấu châm thuốc tay chân, thân Trơng thể bẩn chịu tắm rửa Thấy dụng cụ dùng để hút, tiêm chích cặp học, nơi sinh hoạt Những dấu hiệu khác ………………………………………………………………………………………… Câu : Theo em, có cách tự phịng tránh ma túy Tìm hiểu rõ chất tác hại ma túy Từ chối rủ rê, lôi kéo, khích bác bạn bè Tập trung vào hoạt động học tập Thường xuyên rèn luyện thân thể Tham gia sinh hoạt tập thể, vui chơi lành mạnh Bày tỏ cha mẹ, anh chị, thầy cô tâm tư để tư vấn Khơng thử, khơng sử dụng, không SX, tàng trữ, mua bán, vận chuyển ma túy Cách khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu : Em cho biết biện pháp phòng chống ma túy mà nhà trường thực Xây dựng hộp thư nhằm giám sát phát học sinh có liên quan đến ma túy Thành lập đội đặc nhiệm phòng chống ma túy trường học Tổ chức ký cam kết HS nhà trường, có chữ ký CMHS Thi viết tìm hiểu ma túy, Luật phòng chống ma túy Thi vẽ tranh ma túy Tổ chức sưu tầm hình ảnh vấn đề ma túy Tổ chức thi hùng biện phòng chống ma túy Phát học đường phòng chống ma túy Tư vấn học đường vấn đề ma túy Tham quan thực tế trung tâm cai nghiện Tuyên truyền thông qua buổi sinh hoạt chủ nhiệm, chào cờ, HĐGDNGLL Thực Panơ, áp phích, xe hoa cổ động Tổ chức thi đố vui, tiểu phẩm phòng chống ma túy Tổ chức giảng dạy lồng ghép nội dung phòng chống ma túy vào môn học Những biện pháp khác ………………………………………………………………………………………… Câu 5: Em nhận xét mức độ kết số biện pháp giáo dục phòng chống ma túy thực nhà trường sau đây: (Em đánh dấu (x) vào ô tương ứng) Hiệu Các giải pháp Tốt Khá Trung Yếu, bình Thực cơng tác phối hợp Gia đìnhNhà trường Chính quyền địa phương Tuyên truyền phòng chống ma túy qua hoạt động nhà trường Lồng ghép nội dung vào chương trình giáo dục nội khố mơn có liên quan: Sinh, GDCD Đưa nội dung giáo dục phịng chống ma túy vào sinh hoạt Đồn- Đội Phổ biến kiến thức ma túy, tác hại cách nhận biết Phối hợp lực lượng theo dõi, phát hiện, xử lý người vi phạm ma túy Phối hợp lực lượng giám sát, giúp đỡ, động viên học sinh cai nghiện ma túy Khen thưởng tập thể , cá nhân thực tốt công tác phòng chống ma túy * Cuối em vui lịng cho biết: ( khơng cần viết tên ) a/- Em là: Nam: □ Nữ : □ b/- Em học lớp : Mười □ Mười □ Mười hai □ c/- Em học trường THPT: Xin cảm ơn em! Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( DÀNH CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN ) Để giúp người nghiên cứu có thơng tin thực tế cơng tác quản lý hoạt động giáo dục phịng chống ma túy Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy cô cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng, trả lời câu hỏi mà nêu Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục phịng chống ma túy Hiệu trưởng nhà trường THPT có vị trí Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 2: Công tác quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục phòng chống ma túy trường THPT Mức độ thực Nội dung quản lý Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục PCMT năm, tháng, tuần Thành lập BCĐ giáo dục PCMT xây dựng quy định nhiệm vụ, trách nhiệm thành viên, phận nhà trường Tổ chức cập nhật kiến thức lĩnh vực PCMT cho CB, GV, GT, bảo vệ, HS nhà trường Tổ chức nghiên cứu phổ biến luật PCMT, kiến thức liên quan đến ma túy cho CB GV, HS trường Quản lý chương trình hoạt động giáo dục PCMT thơng qua tổ chủ nhiệm, BCĐ giáo dục PCMT Rất Không Không Thường thường thường thực xuyên xuyên xuyên Xây dựng điều kiện vật chất, tài phục vụ hoạt động giáo dục PCMT (có kế hoạch mua sắm phương tiện vật chất kỹ thuật, sách báo, tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động PCMT; dành kinh phí, thời gian thích hợp cho hoạt động này) Câu : Quản lý việc tổ chức, đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục phòng chống ma túy Các mức độ thực Nội dung quản lý Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường Không thực xuyên Tổ chức đạo lực lượng giáo dục nhà trường phối hợp thực hoạt động PCMT Yêu cầu GVCN thực nội dung công tác người GVCN (tìm hiểu HS, xây dựng tập thể lớp tự quản, thường xuyên liên hệ với cha mẹ HS….) Chỉ đạo GVCN phối hợp với Đoàn TN, giám thị, GVBM tổ chức HĐGDNGLL Chỉ đạo tổ chuyên mơn tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn, HĐGDNGLL theo đặc thù môn Câu 4: Quản lý phối hợp lực lượng nhà trường công tác giáo dục PCMT Các mức độ thực Nội dung quản lý Phối hợp với lực lượng GD nhà trường Phổ biến cho cán Đoàn, GT, Ban đại diện CMHS CMHS luật PCMT kiến thức liên quan đến ma túy Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực Phối hợp chặt chẽ với Đoàn trường, GVCN, GVBM, GT việc xây dựng nề nếp kỷ luật nhà trường Phối hợp với trung tâm y tế, Hội chữ thập đỏ Tổ chức hình thức tuyên truyền kiến thức ma túy tác hại tới HS, GV cộng đồng dân cư Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ vào đầu năm học cho HS để phát kịp thời học sinh có biểu sử dụng ma túy Phối hợp với quyền địa phương, cơng an Hạn chế hàng quán, tụ điểm vui chơi giải trí gần trường học (quán nước, trò chơi điện tử, bi da…) nhằm hạn chế việc rủ rê, buôn bán, sử dụng ma túy HS Thông qua hội đồng giáo dục địa phương vận động lực lượng xã hội (Hội phụ nữ, Đoàn niên, Mặt trận Tổ quốc …) tham gia quản lý , giáo dục HS cộng đồng dân cư Ký kết hợp đồng trách nhiệm với Công an địa phương việc thực công tác PCMT HS Câu 5: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch giáo dục PCMT Các mức độ thực Nội dung quản lý Công bố chế độ khen thưởng GV, HS có thành tích đóng góp cho hoạt động giáo dục PCMT Cơng bố chế độ xử lý HS nghiện hút ma Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực túy Yêu cầu GVCN kết hợp với GVBM phát HS có biểu bất thường Có lịch làm việc hàng tháng với GVCN, đội ngũ cán tự quản, bí thư đồn trường, GT, Bảo vệ nhằm phát kịp thời HS có biểu nghiện ma túy Xây dựng hộp thư giám sát phát HS có liên quan đến ma túy Câu :.Những yếu tố gây khó khăn cơng tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Nội dung quản lý Mức độ gây khó khăn Nhiều Vừa Nhận thức nội dung quản lý hoạt động giáo dục PCMT thiếu rõ ràng Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục PCMT hạn chế Sự phối hợp GVCN với GVBM, Đoàn, GT, Ban đại diện cha mẹ HS chưa thống nhất, thiếu đồng Sự phối hợp nhà trường với quyền địa phương, Cơng an, Hội chữ thập đỏ cịn hạn chế Những tác động xấu từ môi trường KT- XH đến công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Điều kiện thời gian, kinh phí, CSVC cho hoạt động giáo dục PCMT không đầy đủ Câu : Xin cho biết số thông tin thân Quý thầy cô 1/- Thầy cô : Nam □ Nữ: □ Tuổi (năm sinh) : 2/- Chức vụ: Ít Khơng GVCN □ GV mơn □ Phó Hiệu trưởng □ Bí Thư Đồn Trường □ Tổ trưởng chuyên môn □ Hiệu trưởng 3/- Đối với hoạt động giáo dục phịng chống ma túy, Thầy : Đã thực □ Đang thực □ Chưa thực □ 4/- Hiện Thầy cô công tác trường THPT : Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô □ Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO CỨU (Dành cho Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng) Để góp phần nâng cao hiệu “quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh An Giang” Chúng đề xuất số biện pháp nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy Xin q thầy, vui lịng nghiên cứu cho biết ý kiến đề xuất sau cách đánh dấu vào ô chọn bảng Chân thành cám ơn giúp đỡ quý thầy, cô! Cương vị công tác q thầy, cơ: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Tính cần thiết biện pháp đề xuất: Mức độ cần thiết STT Nội dung đề xuất Rất cần thiết Biện pháp 1: Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục PCMT Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch cụ thể hoá kế hoạch hoạt động giáo dục PCMT nhà trường Biện pháp 3: Tăng cường đạo phận nhà trường thực kế hoạch hoạt động giáo dục PCMT Biện pháp 4: Phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện hoạt động cho lực lượng giáo dục Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, sách báo, tạp chí kinh phí tổ chức hoạt động PCMT Cần Ít cần thiết thiết Không cần thiết Biện pháp 6: Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục PCMT Tính khả thi biện pháp đề xuất: Mức độ khả thi Nội dung Biện pháp 1: Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục PCMT Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch cụ thể hoá kế hoạch hoạt động giáo dục PCMT nhà trường Biện pháp 3: Tăng cường đạo phận nhà trường thực kế hoạch hoạt động giáo dục PCMT Biện pháp 4: Phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện hoạt động cho lực lượng giáo dục Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị, sách báo, tạp chí kinh phí tổ chức hoạt động PCMT Biện pháp 6: Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục PCMT Rất Khả Ít khả Không khả thi STT thi thi khả thi ... trường quan tâm thực tốt 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng trường THPT tỉnh An Giang 2.4.1 Nhận thức CBQL GV tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT trường. .. động giáo dục PCMT Hiệu trưởng trường THPT tỉnh An Giang Giả thuyết khoa học 4.1- Trong năm qua, công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng trường THPT tỉnh An Giang đạt số kết Song, thực. .. Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Hiệu trưởng trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT số trường THPT tỉnh An Giang 5.3 Đề xuất số

Ngày đăng: 31/03/2013, 19:24

Hình ảnh liên quan

2.1.3.3. Tình hình đội ngũ nhân viên, giáo viên, cán bộ quản lý: [20] - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

2.1.3.3..

Tình hình đội ngũ nhân viên, giáo viên, cán bộ quản lý: [20] Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.1.3. Tình hình giáo dục và đào tạo tỉnh An Giang năm học 2009-2010  2.1.3.1. Quy mô trường, học sinh [19]  - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

2.1.3..

Tình hình giáo dục và đào tạo tỉnh An Giang năm học 2009-2010 2.1.3.1. Quy mô trường, học sinh [19] Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.1.4. Tình hình tệ nạn ma túy ở tỉnh An Giang và trong các trường học tại An Giang năm 2009  - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

2.1.4..

Tình hình tệ nạn ma túy ở tỉnh An Giang và trong các trường học tại An Giang năm 2009 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1. Nhận thức của học sinh THPT về tác hại của việc lạm dụng ma túy - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 2.1..

Nhận thức của học sinh THPT về tác hại của việc lạm dụng ma túy Xem tại trang 31 của tài liệu.
người nghiện, gia đình và kinh tế xã hội gồm 12 tác hại cụ thể. Kết quả nghiên cứu ở bảng 2.1, chúng - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

ng.

ười nghiện, gia đình và kinh tế xã hội gồm 12 tác hại cụ thể. Kết quả nghiên cứu ở bảng 2.1, chúng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2: Đánh giá mức độ hiểu biết của HS THPT về dấu hiệu nhận biết bạn mình sử dụng ma túy  - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 2.2.

Đánh giá mức độ hiểu biết của HS THPT về dấu hiệu nhận biết bạn mình sử dụng ma túy Xem tại trang 33 của tài liệu.
học tập. Ở bảng 2.3 chúng tôi đưa ra 08 biện pháp phòng tránh ma túy trong HS, kết quả nghiên cứu - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

h.

ọc tập. Ở bảng 2.3 chúng tôi đưa ra 08 biện pháp phòng tránh ma túy trong HS, kết quả nghiên cứu Xem tại trang 34 của tài liệu.
đã và đang thực hiện, ở bảng 2.4 chúng tôi đưa ra 15 biện pháp, trong đó có 01 lựa chọn là những biện - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

v.

à đang thực hiện, ở bảng 2.4 chúng tôi đưa ra 15 biện pháp, trong đó có 01 lựa chọn là những biện Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4: Đánh giá của HS THPT về các biện pháp giáo dục PCMT nhà trường đã và đang thực hiện   - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 2.4.

Đánh giá của HS THPT về các biện pháp giáo dục PCMT nhà trường đã và đang thực hiện Xem tại trang 35 của tài liệu.
thống kê ở bảng 2.5 cho thấy: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

th.

ống kê ở bảng 2.5 cho thấy: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.5: Đánh giá về kết quả của một số biện pháp giáo dục phòng chống ma túy trong nhà trường hiện nay  - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 2.5.

Đánh giá về kết quả của một số biện pháp giáo dục phòng chống ma túy trong nhà trường hiện nay Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.7: Đánh giá về mức độ việc thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục PCMT - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 2.7.

Đánh giá về mức độ việc thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục PCMT Xem tại trang 39 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 2.7 ta thấy, có sự khác biệt rõ rệt giữa các địa bàn trong tỉnh. Mức độ thực - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

h.

ìn vào bảng 2.7 ta thấy, có sự khác biệt rõ rệt giữa các địa bàn trong tỉnh. Mức độ thực Xem tại trang 40 của tài liệu.
Kết quả thống kê ở bảng 2.9 cho thấy, việc tổ chức cập nhật kiến thức về lĩnh vực PCMT cho - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

t.

quả thống kê ở bảng 2.9 cho thấy, việc tổ chức cập nhật kiến thức về lĩnh vực PCMT cho Xem tại trang 42 của tài liệu.
Thống kê ở bảng 2.10 cho thấy, ý kiến đánh giá về mức độ yếu kém của việc tổ chức nghiên cứu - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

h.

ống kê ở bảng 2.10 cho thấy, ý kiến đánh giá về mức độ yếu kém của việc tổ chức nghiên cứu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả thống kê ở bảng 2.11 cho thấy, ý kiến đánh giá mức độ thực hiện việc quản lý chương - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

t.

quả thống kê ở bảng 2.11 cho thấy, ý kiến đánh giá mức độ thực hiện việc quản lý chương Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.12: Đánh giá về mức độ thực hiện việc xây dựng các điều kiện vật chất, tài chính phục vụ hoạt động giáo dục PCMT (có kế hoạch mua sắm các phương tiện vật chất kỹ thuật, sách báo, tài  liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động PCMT; dành kinh phí, thời g - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 2.12.

Đánh giá về mức độ thực hiện việc xây dựng các điều kiện vật chất, tài chính phục vụ hoạt động giáo dục PCMT (có kế hoạch mua sắm các phương tiện vật chất kỹ thuật, sách báo, tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động PCMT; dành kinh phí, thời g Xem tại trang 44 của tài liệu.
Ở bảng 2.12 cho thấy, có tới 39.16 %ý kiến đánh giá của ba địa bàn là không thực hiện hoặc - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

b.

ảng 2.12 cho thấy, có tới 39.16 %ý kiến đánh giá của ba địa bàn là không thực hiện hoặc Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.14: Đánh giá mức độ Hiệu trưởng chỉ đạo GVCN thực hiện các nội dung công tác của người GVCN (tìm hiểu HS, xây dựng tập thể lớp tự quản, thường xuyên liên hệ với cha mẹ HS….)   - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 2.14.

Đánh giá mức độ Hiệu trưởng chỉ đạo GVCN thực hiện các nội dung công tác của người GVCN (tìm hiểu HS, xây dựng tập thể lớp tự quản, thường xuyên liên hệ với cha mẹ HS….) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kết quả thống kê ở bảng 2.14 cho thấy, có đến 93.1% ý kiến đánh giá Hiệu trưởng có chú ý chỉ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

t.

quả thống kê ở bảng 2.14 cho thấy, có đến 93.1% ý kiến đánh giá Hiệu trưởng có chú ý chỉ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.15: Đánh giá mức độ Hiệu trưởng chỉ đạo GVCN phối hợp với Đoàn TN, GT, GVBM tổ chức các HĐGDNGLL   - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 2.15.

Đánh giá mức độ Hiệu trưởng chỉ đạo GVCN phối hợp với Đoàn TN, GT, GVBM tổ chức các HĐGDNGLL Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.16: Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động ngoại khóa bộ môn, HĐGDNGLL theo đặc thù của bộ môn     - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 2.16.

Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động ngoại khóa bộ môn, HĐGDNGLL theo đặc thù của bộ môn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.17: Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong nhà trường - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 2.17.

Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong nhà trường Xem tại trang 49 của tài liệu.
Kết quả thống kê ở bảng 2.17 cho thấy, ở địa bàn nông thôn việc phổ biến cho cán bộ Đoàn, GT, - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

t.

quả thống kê ở bảng 2.17 cho thấy, ở địa bàn nông thôn việc phổ biến cho cán bộ Đoàn, GT, Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.21: Những yếu tố gây khó khăn ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT   - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 2.21.

Những yếu tố gây khó khăn ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục PCMT Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

Bảng 3.1.

Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất Xem tại trang 72 của tài liệu.
Kết quả thống kê ở bảng 3.1 cho thấy, hầu hết CBQL đều đánh giá cao tính cần thiết của các - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

t.

quả thống kê ở bảng 3.1 cho thấy, hầu hết CBQL đều đánh giá cao tính cần thiết của các Xem tại trang 73 của tài liệu.
Tổ chức các hình thức tuyên truyền những kiến thức về ma túy và tác hại của  nó tới HS, GV và cộng đồng dân cư   - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

ch.

ức các hình thức tuyên truyền những kiến thức về ma túy và tác hại của nó tới HS, GV và cộng đồng dân cư Xem tại trang 83 của tài liệu.
Tổ chức các hình thức tuyên truyền những kiến  thức  về  ma  túy  và  tác  hại  của  nó  tới  HS, GV và cộng đồng dân cư   - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG

ch.

ức các hình thức tuyên truyền những kiến thức về ma túy và tác hại của nó tới HS, GV và cộng đồng dân cư Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan