Nghiên cứu sự hiểu biết và sử dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ dân tộc Rai tại xã Hàm Cần và Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận

48 1.2K 10
Nghiên cứu sự hiểu biết và sử dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ dân tộc Rai tại xã Hàm Cần và Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay tình hình dân số trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hết sức phức tạp và nóng bỏng, tỷ lệ phát triển dân số ở các nước đang phát triển vẫn còn cao trong đó có Việt Nam. Tình hình tăng dân số là vấn đề cả thế giới quan tâm và cũng là vấn đề nóng bỏng của nhân loại, đặc biệt là các nước đang phát triển và kém phát triển. điều này buộc toàn nhân loại xích lại gần nhau để cùng suy nghĩ cùng hành động nhằm hạn chế sự gia tăng dân số tiến tới ổn định quy mô dân số, đảm bảo sự phát triển bền vững ở mỗi quốc gia và ở cả hành tinh [27], [29]. Kế hoạch hóa sự phát triển dân số đang là nhiệm vụ hàng đầu và một trong những nội dung của nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội của nhiều nước trên thế giới [28]. Qua tình hình phát triển dân số thế giới ta thấy tỉ lệ phát triển dân số rất nhanh qua các thời kỳ: Thời gian ngày càng ngắn lại mà dân số thế giới lại tăng nhanh chứng tỏ tỉ lệ phát triển dân số vẫn còn cao. Nước ta, cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác, tỷ lệ phát triển dân số còn cao, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, dưới mức nghèo khổ theo tiêu chuẩn quốc tế [28]. Thực tế cho thấy một đất nước chỉ tìm cách giải quyết vấn đề dân số mà kinh tế - xã hội không phát triển hoặc phát triển kém thì chất lượng cuộc sống người dân sẽ không được nâng cao. Ngược lại, nền kinh tế phát triển mà dân số vẫn tăng cao thì thu nhập bình quân đầu người cũng không thể tăng được. Công tác dân số là bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những yếu tố cơ bản nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước [9], [11], [15]. Đảng và Nhà nước ta sớm nhận thức được sự gia tăng dân số quá nhanh đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Nghị quyết Trung ương IV khóa 7 đã chỉ rõ: “Sự gia tăng dân số quá nhanh là dân trong những nguyên nhân sâu xa kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cản trở việc cải thiện đời sống cho nhân dân và nâng cao chất lượng giống nòi” [12], [14]. Ở Việt Nam, chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình được bắt đầu từ những năm 1960 – 1961. Qua các thời kỳ được đánh dấu bằng các văn bản của Nhà nước. Mục tiêu của chính sách dân số mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con, tiến tới ổn định quy mô dân số từ giữa thế kỷ 21và một trong các giải pháp cụ thể đó là dịch vụ kế hoạch hóa gia đình có ý nghĩa quyết định, đảm bảo kịp thời đầy đủ và đa dạng hoá các biện pháp tránh thai nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ trong diện tuổi sinh đẻ, đặc biệt là các biện pháp tránh thai hiện đại đảm bảo mục tiêu giảm sinh [10], [13]. Nhà nước Việt Nam đã cho ra đời pháp lệnh về dân số 2003 số 03/ 2003 PL- UBTVQH 11 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 9 tháng 1 năm 2003 về dân số có hiệu lực từ ngày 1/5/2003. Xuất phát từ khó khăn trên, yêu cầu thực hiện giảm không sinh con thứ 3. Chị em phụ nữ trong diện tuổi sinh đẻ và đặc biệt phụ nữ người dân tộc thiểu số nên chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu sự hiểu biết và sử dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ dân tộc Rai tại xã Hàm Cần và Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận” với mục tiêu: 1. Mô tả kiến thức về các biện pháp tránh thai của phụ nữ dân tộc thiểu số(dân tộc Rai) tại hai xã Hàm Cần và Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. 2. Xác định tỉ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai và các yếu tố liên quan của phụ nữ dân tộc thiểu số (dân tộc Rai) tại hai xã Hàm Cần và Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện tình hình dân số giới nói chung Việt Nam nói riêng phức tạp nóng bỏng, tỷ lệ phát triển dân số nước phát triển cao có Việt Nam Tình hình tăng dân số vấn đề giới quan tâm vấn đề nóng bỏng nhân loại, đặc biệt nước phát triển phát triển điều buộc tồn nhân loại xích lại gần để suy nghĩ hành động nhằm hạn chế gia tăng dân số tiến tới ổn định quy mô dân số, đảm bảo phát triển bền vững quốc gia hành tinh [27], [29] Kế hoạch hóa phát triển dân số nhiệm vụ hàng đầu nội dung nhiều sách phát triển kinh tế - xã hội nhiều nước giới [28] Qua tình hình phát triển dân số giới ta thấy tỉ lệ phát triển dân số nhanh qua thời kỳ: Thời gian ngày ngắn lại mà dân số giới lại tăng nhanh chứng tỏ tỉ lệ phát triển dân số cao Nước ta, nhiều quốc gia phát triển khác, tỷ lệ phát triển dân số cịn cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, mức nghèo khổ theo tiêu chuẩn quốc tế [28] Thực tế cho thấy đất nước tìm cách giải vấn đề dân số mà kinh tế - xã hội không phát triển phát triển chất lượng sống người dân không nâng cao Ngược lại, kinh tế phát triển mà dân số tăng cao thu nhập bình qn đầu người khơng thể tăng Công tác dân số phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, yếu tố nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội góp phần thực cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước [9], [11], [15] Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức gia tăng dân số nhanh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống người dân Nghị Trung ương IV khóa rõ: “Sự gia tăng dân số nhanh dân nguyên nhân sâu xa kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cản trở việc cải thiện đời sống cho nhân dân nâng cao chất lượng giống nòi” [12], [14] Ở Việt Nam, sách dân số - kế hoạch hố gia đình năm 1960 – 1961 Qua thời kỳ đánh dấu văn Nhà nước Mục tiêu sách dân số gia đình có con, tiến tới ổn định quy mô dân số từ kỷ 21và giải pháp cụ thể dịch vụ kế hoạch hóa gia đình có ý nghĩa định, đảm bảo kịp thời đầy đủ đa dạng hoá biện pháp tránh thai nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ diện tuổi sinh đẻ, đặc biệt biện pháp tránh thai đại đảm bảo mục tiêu giảm sinh [10], [13] Nhà nước Việt Nam cho đời pháp lệnh dân số 2003 số 03/ 2003 PL- UBTVQH 11 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày tháng năm 2003 dân số có hiệu lực từ ngày 1/5/2003 Xuất phát từ khó khăn trên, yêu cầu thực giảm không sinh thứ Chị em phụ nữ diện tuổi sinh đẻ đặc biệt phụ nữ người dân tộc thiểu số nên chọn đề tài “Nghiên cứu hiểu biết sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc Rai xã Hàm Cần Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận” với mục tiêu: Mô tả kiến thức biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc thiểu số(dân tộc Rai) hai xã Hàm Cần Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Xác định tỉ lệ sử dụng biện pháp tránh thai yếu tố liên quan phụ nữ dân tộc thiểu số (dân tộc Rai) hai xã Hàm Cần Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Chương TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ CỞ SỞ KHOA HỌC VÀ SỰ HIỂU BIẾT VỀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH Chương trình dân số kế hoạch hố gia đình (DS - KHHGĐ) Việt Nam từ Chính phủ ban hành Quyết định số 216/CP ngày 26/12/1996 việc sinh đẻ có hướng dẫn Kể từ chương trình ngày phát triển quy mơ, số lượng chất lượng Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) chủ động định số cặp vợ chồng khoảng cách lần sinh [16], [26] KHHGĐ quyền trách nhiệm người, cặp vợ chồng Họ có quyền tự định KHHGĐ với ý thức, trách nhiệm đầy đủ số sở thông tin hiểu biết cần thiết để thực KHHGĐ [16], [26] Như theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) KHHGĐ bao gồm thực hành giúp cho cá nhân hay cặp vợ chồng đạt mục tiêu sau: tránh trường hợp sinh không mong muốn; đạt trường hợp sinh theo ý muốn; điều hòa khoảng cách lần sinh chủ động sinh phù hợp với tuổi bố mẹ [18] Công tác DS - KHHGĐ vùng miền núi dân tộc người, điều xã hội quan tâm Nếu mức tăng dân số trung bình người Kinh giảm xuống 2% dân tộc người khác mức thấp 2,9% đến 4% Nguyên nhân dẫn đến tượng dân số dân tộc người hàng năm tăng cao tăng dân số tự nhiên nhanh, mức sinh hàng năm cao [19], [20] Trong năm qua với sách đổi mới, mở cửa, tăng cường xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn… Đảng Chính phủ đời sống kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc có nhiều thay đổi Tuy vậy, lĩnh vực văn hoá tinh thần phong tục tập quán, hệ thống tín ngưỡng, quan hệ dịng họ lại chưa biến đổi kịp, thay đổi không đáng kể Cho đến phong tục tập quán chi phối nhiều đến đời sống hầu hết dân tộc người Đây vấn đề thách thức lớn nhiều chủ trương sách Đảng Nhà nước, có sách DS - KHHGĐ Do đó, muốn thay đổi nhận thức vấn đề rút ngắn dần thời gian, tuyệt đối khơng thể có thay đổi đột ngột [23], [24], [25] Công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực KHHGĐ đặt lên hàng đầu Bằng nhiều hình thức tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, pano, băng rôn…) Các nội dung tuyên truyền đa dạng, ý đến nhóm đối tượng, địa bàn dân cư Chú ý đối tượng cộng tác viên dân số (CTVDS), cán chuyên trách hạt nhân nồng cốt công tác vận động đối tượng thực biện pháp tránh thai (BPTT) sở Tổ chức tốt đợt chiến dịch truyền thông kết hợp cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (DVCSSKSS) tổ chức hàng năm địa bàn tỉnh Ngồi ra, cịn có tác động quyền trung ương địa phương lên hệ thống cung cấp DVKHHGĐ xây dựng sở vật chất làm dịch vụ KHHGĐ, đảm bảo phương tiện cung cấp dịch vụ KHHGĐ, trang thiết bị dụng cụ, công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho cán cung cấp dịch vụ…Công tác địa phương vận dụng tùy tình hình thực tế địa phương thành nghị quyết, thành chương trình hành động Sự phối hợp ban ngành đoàn thể, lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, đồng thuận ngành Dân số Y tế công tác tuyên truyền vận động tiến độ thực hiệu ngày cao Để giảm tăng dân số tự nhiên vấn đề ưu tiên lựa chọn KHHGĐ Việt Nam nước phát triển khác, giảm mức sinh yếu tố định hàng đầu việc thực công tác dân số Đúng vào lúc dân số giới đạt tới số tỷ người dân số Việt Nam vượt qua số 30 triệu người phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 216/CP ngày 26/12/1961 việc sinh đẻ có hướng dẫn với mục đích “vì sức khoẻ bà mẹ, hạnh phúc hồ thuận gia đình để ni chu đáo việc sinh đẻ nhân dân cần hướng dẫn chu đáo” Ngày 26 tháng 12 trở thành mốc lịch sử quan trọng Chương trình dân số Việt Nam, ngày coi Việt Nam thức tun bố tham gia Chương trình dân số tồn cầu, ngày đánh dấu khởi đầu nhận thức ý nghĩa mối quan hệ dân số phát triển tiếng chng báo động tình hình gia tăng dân số nhanh giới [21], [22] Trải qua 45 năm triển khai thực công tác dân số, đặc biệt kể từ thực Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố sách DS - KHHGĐ Công tác dân số đạt kết quan trọng góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống 1.2 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI [2], [3] - Thực tốt công tác KHHGĐ nhằm giảm tỷ lệ sinh hàng năm bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em (BMTE), sử dụng BPTT để tránh xảy trường hợp có thai ngồi ý muốn cần thiết Các BPTT chia thành nhóm theo sơ đồ sau BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TẠM THỜI ĐỐI VỚI NỮ * DCTC * Thuốc tránh thai - Uống - Tiêm - Cấy - Đặt diệt tinh trùng * Màng ngăn âm đạo * Bao cao su nữ * Dựa vào dòng kinh VĨNH VIỄN ĐỐI VỚI NAM * Bao Cao su * Xuất tinh ĐỐI VỚI NỮ * Thắt/ cắt ống dẫn trứng ĐỐI VỚI NAM * Thắt/cắt ống dẫn tinh Hình 1.1: Phân nhóm biện pháp tránh thai - Hiện có nhiều BPTT, biện pháp có ưu nhược điểm riêng cần lựa chọn thích hợp cho người, tuỳ theo hoàn cảnh tâm lý, trình độ sức khoẻ để lựa chọn thích hợp cho phụ nữ Để giúp cho phụ nữ thực KHHGĐ lựa chọn BPTT thích hợp nhà quản lý, nhà chun mơn chương trình phải nắm liệu hiệu độ an toàn biện pháp 1.2.1 Dụng cụ tử cung (DCTC) Dụng cụ tử cung hay thường gọi vòng tránh thai Ở Việt Nam, vào năm 1990 trở trước hay dùng loại vòng lyp, vòng Dana (vòng số 8), Tcu 200 Hiện có vịng như: Tcu 380A, vịng Multiload… Thuận lợi khơng thuận lợi: * Thuận lợi: + Hiệu tránh thai cao (97- 98%) + Có tác dụng tránh thai nhiều năm + Có thể lấy khỏi cổ tử cung dễ dàng dễ có thai lại sau DCTC lấy + Sau đặt cần đến ý cán y tế + Hiếm bị tai biến trầm trọng * Không thuận lợi: + Đặt lấy cần có cán y tế đào tạo phải đến sở y tế để đặt + Sau đặt DCTC thường có số tác dụng phụ (như khí hư, rong kinh, đau bụng, có biến chứng khơng nhiều gây khó chịu sinh hoạt lao động, có phải điều trị nhà hay bệnh viện) 1.2.2 Thuốc tránh thai Bao gồm: thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc cấy * Viên thuốc tránh thai kết hợp + Là biện pháp tránh thai tạm thời có chứa loại hocmon estrogen progestin + Hiệu quả: sử dụng liên tục hiệu tránh thai 99% * Viên thuốc tránh thai có progestin + Giống viên thuốc ngừa thai kết hợp, ngồi cịn dùng cho phụ nữ cho bú, người lớn tuổi hút thuốc lá, bị tiểu đường, béo phì,và cao huyết áp * Thuốc tiêm tránh thai DMPA + Là loại thuốc tránh thai có progestin liều 150 mg, tiêm mũi có tác dụng ngừa thai tháng + Là phương thức tránh thai có hiệu cao + Ưu điểm:  Hiệu tránh thai cao (99,6%)  Có tác dụng lâu dài (tiêm mũi giúp tránh thai tháng)  Có ưu điểm tương tự thuốc viên tránh thai có progestin  Giống viên thuốc ngừa thai kết hợp, ngồi cịn dùng cho phụ nữ cho bú, người lớn tuổi hút thuốc lá, bị tiểu đường, béo phì cao huyết áp  Sử dụng cho phụ nữ cho bú + Nhược điểm:  Do thuốc có tác dụng lâu dài, sau ngừng dùng DMPA chậm có thai (chậm 2-4 tháng so với thuốc tránh thai khác)  Có thay đổi kinh nguyệt thường xuất kinh sau - 12 tháng sử dụng  Đôi kinh nhiều kéo dài sau sử dụng - tháng * Thuốc cấy tránh thai + Đây loại thuốc tránh thai dài hạn 3-5 năm Những nang thuốc ( 1hoặc nang) đặt da, thường mặt cánh tay trái + Thuốc progestin đơn khơng có estrogen phóng thích qua nang + Hiện có loại thuốc cấy Norplant Implan 1.2.3 Bao cao su (BCS) - Có tác dụng ngăn khơng cho tinh trùng vào âm đạo, ngồi tác dụng tránh thai cịn có tác dụng bảo vệ ngăn ngừa bệnh lây truyền qua đường tình dục 1.2.4 Triệt sản nam - Triệt sản nam phương pháp thắt cắt ống dẫn tinh phẫu thuật làm gián đoạn ống dẫn tinh dẫn đến khơng có tinh trùng lần xuất tinh - Triệt sản nam biện pháp tránh thai vĩnh viễn, thực lần có tác dụng tránh thai suốt đời - Hiệu tránh thai cao, 99,5% Tỷ lệ thất bại vào khoảng 0,1% đến - Triệt sản nam khơng có ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh hoạt tình dục - Là phẫu thuật nhỏ khơng hồn tồn tránh số biến chứng phẫu thuật Do địi hỏi thầy thuốc phải huấn luyện đạt kỹ định 1.2.5 Triệt sản nữ phương pháp thắt cắt vòi tử cung - Triệt sản nữ phương pháp thắt cắt vòi tử cung phẫu thuật làm gián đoạn vịi tử cung khơng cho tinh trùng gặp noãn để thực thụ tinh - Triệt sản nữ phương pháp tránh thai vĩnh viễn, thực lần có tác dụng tránh thai suốt đời - Hiệu tránh thai cao, 99% Tỷ lệ thất bại khoảng 0,5% Triệt sản nữ khơng có ảnh hưởng đến sức khoẻ, không ảnh hưởng đến kinh nguyệt, khơng ảnh hưởng đến giới tính sinh hoạt tình dục - Hiện số cặp vợ chồng áp dụng biện pháp cịn - Là phẫu thuật nhỏ khơng hồn tồn tránh số biến chứng phẫu thuật Do địi hỏi thầy thuốc phải có kỹ định phải có trang bị sở vật chất để phục vụ cho phẫu thuật 1.2.6 Các biện pháp tránh thai truyền thống (tự nhiên) - Đây biện pháp tránh thai không cần dụng cụ, thuốc hay thủ thuật tránh thai để ngăn cản thụ tinh 1.2.6.1 Biện pháp tính theo vịng kinh - Là biện pháp dựa vào ngày có kinh, chọn giao hợp vào ngày xa giai đoạn phóng nỗn để khơng thụ thai - Chỉ định: + Tất cặp vợ chồng chưa muốn sinh áp dụng - Chống định: + Khơng có chống định, hiệu tránh thai không cao 1.2.6.2 Biện pháp xuất tinh âm đạo Là biện pháp cổ xưa mà loài người biết tránh thai ý muốn tồn đến ngày Riêng điều cho thấy BPTT khơng gây hại cho cặp vợ chồng áp dụng Cơ chế biện pháp xuất tinh ngồi âm đạo tinh trùng khơng vào đường sinh dục nữ nên khơng có thụ tinh 1.2.6.3 Biện pháp tránh thai cho bú vô kinh Ở nước phát triển, cho bú vơ kinh đóng vai trò quan trọng việc kéo dài khoảng cách sinh làm giảm tử vong mẹ tử vong trẻ em Phương pháp có hiệu tránh thai cao với điều kiện sau: + Cho bú mẹ hồn tồn + Chưa có kinh trở lại + Con tháng tuổi Hiệu quả: - Có thể đạt đến 98% cao áp dụng [2],[3] 1.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Ở VIỆT NAM 1.3.1 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai Việt Nam Trong năm 90, tỷ lệ cặp vợ chồng sử dụng BPTT tăng lên đáng kể từ 53% năm 1988 lên 65% năm 1994, lên 75,3% năm 1997 76,9% năm 2002 Nói chung tỷ lệ sử dụng BPTT cao tăng lên khoảng thời gian năm 1988 – 1997 Sự lựa chọn BPTT đại ngày tăng thay 10 3.3.5 Lý không sử dụng BPTT lâu dài Bảng 3.21 Tỷ lệ phụ nữ dân tộc Rai sử dụng BPTT không muôn sử dụng BPTT lâu dài Lý không sử dụng BPTT Tần số (n) Tỷ lệ (%) Muốn sinh thêm 212 72,60 Đến tuổi mãn kinh 68 23,29 Lý khác 12 4,11 Tổng cộng 292 100,00 Tỷ lệ phụ nữ không muốn sử dụng BPTT lâu dài muốn sinh thêm 72,60% 3.3.6 Vỡ kế hoạch Bảng 3.22 Tỷ lệ loại BPTT sử dụng bị vỡ kế hoạch phụ nữ dân tộc Rai Biện pháp tránh thai Sử dụng Vỡ kế hoạch Tỷ lệ (%) Thuốc tiêm TT 26 3,85 Thuốc uống TT 73 2,74 Tổng cộng 754 6,59 Tỷ lệ sử dụng thuốc tiêm, viên uống tránh thai có tỷ lệ vỡ kế hoạch 6,59% 3.3.7 Các sở cung cấp dịch vụ tránh thai Bảng 3.23 Tỷ lệ sở cung cấp dịch vụ tránh thai Cơ sở y tế Trạm y tế, PKĐKKV BV Tỉnh – TT dân số huyện Tại nhà Tổng cộng n 408 275 71 754 34 % 54,11 36,47 9,42 100,00 Đa số dịch vụ tránh thai cung cấp trạm y tế, đặt vòng trạm y tế, PKĐKKV 54,11% Biện pháp đình sản thực bệnh viện tỉnh – TT dân số huyện (36,47%); dịch vụ tránh thai nhà (thuốc uống, bao cao su) 9,42% 3.3.8 Ý kiến phụ nữ dân tộc Rai việc cung cấp BPTT Bảng 3.24 Tỷ lệ ý kiến phụ nữ dân tộc Rai việc cung cấp BPTT Nội dung ý kiến Tần số (n) Tỷ lệ (%) Thái độ cung cấp tốt 703 93,37 Cung cấp bình thường 51 6,63 Tổng cộng 754 100,00 Phần lớn việc cung cấp dịch vụ KHHGĐ tốt đạt 93,37% 3.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC BPTT CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC RAI TỪ 15 - 49 TUỔI CÓ CHỒNG Bảng 3.25 Sử dụng biện pháp tránh thai theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Làm nông Buôn bán Công nhân viên chức Tổng cộng p Sử dụng BPTT Có Khơng n % n % 729 80,55% 176 19,45% 10 62,50% 37,50% 15 68,18% 31,82% 754 79,96% 189 20,04% χ = 5,15 p > 0,05 Tổng 905 16 22 943 Khơng có mối liên quan sử dụng biện pháp tránh thai với nghề nghiệp (p>0,05) Bảng 3.26 Sử dụng biện pháp tránh thai theo học vấn Học vấn Sử dụng BPTT Có Khơng 35 Tổng Mù chữ Tiểu học trở lên Tổng cộng p n 245 509 754 % n % 64,13% 137 35,87% 90,73% 52 9,27% 79,96% 189 20,04% χ = 100,19 p < 0,05 382 561 943 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê sử dụng biện pháp tránh thai với học vân phụ nữ (p tỷ lệ sử dụng BPTT 88,01%.Điều hoàn toàn phù hợp phụ nữ có đủ số áp dụng BPTT cao phụ nữ họ chưa đủ số cịn mong muốn sinh thêm Phụ nữ có đủ số thường lựa chọn cho BPTT phù hợp với điều kiện sống sinh hoạt người phụ thuộc vào việc vận động, tư vấn cán cung cấp DVCSSKSS - KHHGĐ địa phương 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 943 phụ nữ dân tộc thiểu số (dân tộc Rai) độ tuổi từ 15 49 tuổi có chồng sinh sống hai xã Hàm Cần Mỹ Thạnh huyện Hàm Thuận Nam – Bình Thuận thực BPTT, với kết sau: Hiểu biết phụ nữ dân tộc Rai từ 15 - 49 tuổi có chồng biện pháp tránh thai - Phụ nữ hiểu biết tuổi kết < 18 tuổi 3,29% - Vẫn cịn tỷ lệ phụ nữ hiểu biết sinh 19,94% - Lý muốn sinh nhiều phần lớn để có người chăm sóc già 71,26% - Tỷ lệ hiểu biết từ - biện pháp tránh thai 83,25% 3,39% Trong dụng cụ tử cung chiếm 70,94%, thuốc uống tránh thai 56,09%, đình sản chiếm 42,73% - Nguồn thơng tin cung cấp chủ yếu từ cộng tác viên dân số truyền thơng trực tiếp chiếm 92,05% Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai yếu tố liên quan phụ nữ dân tộc Rai 15-49 tuổi có chồng 2.1 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai - Tỷ lệ phụ nữ dân tộc Rai sử dụng biện pháp tránh thai 79,96% sử dụng dụng cụ tử cung chiếm 60,86%, thuốc uống thuốc tiêm tránh thai 13,13%, đình sản 20,82% bao cao su 5,17% - Thời gian sử dụng BPTT năm chiếm tỷ lệ 41,78%, – 10 năm 36,07% 10 năm 22,15% - Tỷ lệ muốn sử dụng BPTT lâu dài chiếm 51,09%, không muốn sử dụng lâu dài 48,91% 46 - Tỷ lệ vỡ kế hoạch thuốc uống tránh thai 2,74%, thuốc tiêm tránh thai 2,85% 2.2 Các yếu tố liên quan (p 88,01% - Trình độ học vấn phụ nữ: phụ nữ có trình độ học vấn tiểu học trở lên có tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai 90,73% cao so với nhóm phụ nữ mù chữ 64,13% 47 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI SỞ Y TẾ BÌNH THUẬN Ngành Y tế cần quan tâm đầu tư nhiều cho y tế sở (trạm y tế) có điều kiện tối thiểu phục vụ dịch vụ KHHGĐ Địa phương cần quan tâm địa bàn vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Cơng tác DS - KHHGĐ cần phải có phối hợp đồng ban ngành thực việc xóa đói giảm nghèo song song với việc thực KHHGĐ ĐỐI VỚI CHI CỤC DÂN SỐ GIA ĐÌNH TỈNH BÌNH THUẬN VÀ TRUNG TÂM DÂN SỐ KHHGĐ HUYỆN HÀM THUẬN NAM Cần tăng cường tuyên truyền giáo dục công tác DS - KHHGĐ hình thức truyền thơng trực tiếp phương tiện thông tin đại chúng để góp phần vận động, giáo dục, tư vấn phản ánh kịp thời nhận thức, thái độ tạo cho đối tượng niềm tin vào lợi ích việc sử dụng kế hoạch hóa gia đình ĐỐI VỚI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN HÀM THUẬN NAM Cần tăng cường hổ trợ cho tuyến xã kỹ thuật công tác DS-KHHGĐ dể người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ ĐỐI VỚI UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ VÀ CÁC BAN NGÀNH ĐỒN THỂ Cơng tác DS-KHHGĐ không tiến hành đơn độc mà cần phải phối hợp chặt chẽ với công tác ban ngành khác: y tế, giáo dục, phụ nữ, đoàn niên, mặt trận, hội nông dân…./ 48 ... em phụ nữ diện tuổi sinh đẻ đặc biệt phụ nữ người dân tộc thiểu số nên chọn đề tài ? ?Nghiên cứu hiểu biết sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc Rai xã Hàm Cần Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam,. .. tỉnh Bình Thuận? ?? với mục tiêu: Mơ tả kiến thức biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc thiểu số (dân tộc Rai) hai xã Hàm Cần Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Xác định tỉ lệ sử dụng biện. .. biện pháp tránh thai yếu tố liên quan phụ nữ dân tộc thiểu số (dân tộc Rai) hai xã Hàm Cần Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Chương TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ CỞ SỞ KHOA HỌC VÀ SỰ HIỂU BIẾT

Ngày đăng: 02/02/2015, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • Sử Dụng BPTT

    • Chương 4

    • BÀN LUẬN

    • KẾT LUẬN

    • KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan