Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

99 877 3
Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn, Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc xây dựng đội ngũ cán trẻ, có đủ lực, trình độ, có lĩnh trị vững vàng yêu cầu cấp bách trước mắt lâu dài tổ chức Đoàn cấp Xây dựng đội ngũ cán Đồn nhằm đáp ứng u cầu nhiệm vụ cơng tác Đoàn phong trào thiếu nhi giai đoạn mới, nhân tố định vững mạnh tổ chức Đồn, Hội, Đội, đồng thời tích cực tham gia xây dựng Đảng quyền thời kỳ Đào tạo, bồi dưỡng cán có vị trí quan trọng việc nâng cao chất lượng CBĐ; đặc thù luân chuyển nhanh, cán trẻ, kinh nghiệm thực tiễn thời gian công tác cịn ít, CBĐ cần phải đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, kịp thời lý luận trị, chun mơn, nghiệp vụ cơng tác vận Trong trình phát triển lớn mạnh tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh nước nói chung TP.HCM nói riêng có phần đóng góp quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ cấp Trường Đoàn Lý Tự Trọng Kể từ năm 1973 nay, qua 30 năm hoạt động trưởng thành, Trường Đoàn Lý Tự Trọng đào tạo, bồi dưỡng 70.000 CBĐ cho phong trào thiếu nhi thành phố, cung cấp nhiều lớp cán trẻ xuất sắc cho Đảng quyền cấp Những CBĐ đào tạo, bồi dưỡng Trường Đoàn Lý Tự Trọng phần lớn phát huy vai trị hạt nhân nịng cốt cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi thành phố Tuy nhiên, trước đổi thay đất nước, trước chuyển biến lớn mạnh cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi, chất lượng đào tạo Trường Đồn Lý Tự Trọng cịn nhiều vấn đề cần phải xem xét, đánh giá lại để có hướng điều chỉnh nâng tầm cho phù hợp với thực tế Tính chất, phương thức hoạt động Đồn thời kỳ thay đổi, đòi hỏi nội dung đào tạo phải thay đổi, phải đổi cách thức quản lý, cách thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Các chủ trương cơng tác Đồn phát triển bổ sung, cần nghiên cứu thực trạng tìm kiếm giải pháp để quản lý tổ chức đào tạo hiệu hơn, thiết thực Nghiên cứu công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng Trường Đồn Lý Tự Trọng để có nhìn khách quan tổng thể, tìm mặt chưa được, qua giúp nhà trường tiếp tục phát huy mạnh, thành tích đạt tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục hạn chế, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ CBĐ trường thật quan trọng cấp thiết Bản thân cơng tác Thành Đồn TP.HCM, quan quản lý trực tiếp Trường Đoàn Lý Tự Trọng, trang bị kiến thức phương pháp luận phương pháp nghiên cứu quản lý giáo dục, mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Đoàn Trường Đoàn Lý Tự Trọng, TP.HCM” Đề tài gắn liền với thực tiễn công tác thân gắn liền với quan điểm đổi đào tạo Trường Đoàn Lý Tự Trọng BTV Thành Đồn TP.HCM Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý đào tạo, thực tiễn hoạt động đào tạo Trường Đồn Lý Tự Trọng, tìm giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ góp phần giúp Thành Đồn TP.HCM Trường Đồn Lý Tự Trọng có sở tham khảo ứng dụng thực tiễn Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng thực trạng quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ Trường Đoàn Lý Tự Trọng - Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ Trường Đoàn Lý Tự Trọng 3.2 Khách thể nghiên cứu - Ban Giám hiệu (hiệu trưởng, hiệu phó) - Cán bộ, Giáo viên Trường Đoàn Lý Tự Trọng - Cán Thành Đoàn, Cán sở Đoàn (Nơi sử dụng học viên trường Đoàn trường) - Học viên học Trường Đồn Lý Tự Trọng Có 80 học viên 80 cựu học viên tham khảo ý kiến Bảng 1: Khách thể Khách thể Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Học vin 80 50.0 50.0 50.0 Cựu học vin 80 50.0 50.0 100.0 Total 160 100.0 100.0 Giả thuyết nghiên cứu Trường Đoàn Lý Tự Trọng chậm củng cố tổ chức lại, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chưa cao Công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với tiêu chuẩn quy hoạch sử dụng; nội dung, chương trình, hình thức đào tạo chưa thật phù hợp với đối tượng Đặc biệt việc quản lý mục tiêu quản lý nội dung chương trình chưa thực đồng hiệu chưa cao Nếu đánh giá tình trạng, phân tích cặn kẽ xác nguyên nhân, tìm giải pháp quản lý hợp lý thực nghiêm túc giải pháp quản lý hữu hiệu, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ, đáp ứng yêu cầu công tác CBĐ thời kỳ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng hoạt động đào tạo quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ Trường Đoàn Lý Tự Trọng - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ Trường Đoàn Lý Tự Trọng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ Trường Đoàn Lý Tự Trọng năm gần Qua đó, đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ Trường Đoàn Lý Tự Trọng từ đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn bản, tài liệu, sách, tham khảo vấn đề có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra (Tham khảo ý kiến Anket) - Phương pháp chuyên gia (Hội thảo, tọa đàm khoa học) - Phương pháp toán thống kê KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: - Tháng 4/2007: Chọn đề tài, thực đề cương - Thông qua giáo viên hướng dẫn khoa học - Bảo vệ đề cương - Từ Tháng – tháng 12/2007: Đọc sách, tài liệu, lên kế hoạch, địa bàn nghiên cứu, chuẩn bị phiếu điều tra - Từ tháng 1/2008 đến tháng 6/2008: Tiếp xúc địa bàn, thu thập số liệu, phát phiếu điều tra, lấy ý kiến - Tháng 7/2008: Hoàn thành phần nghiên cứu lý luận đề tài - Tháng 8/2008: Phân tích, xử lý số liệu tài liệu thu thập - Từ Tháng – tháng 12/2008: Hoàn thành luận văn, thầy hướng dẫn chỉnh sửa, góp ý - Tháng 1/2009: Viết lại sở góp ý - Tháng 2/2009: Báo cáo chỉnh sửa lần chót Nộp luận văn cho Phịng KHCN-SĐH - Quý 1/2009: Bảo vệ luận văn theo kế hoạch trường Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp, huy động lực lượng giáo dục xã hội nhằm thực có hiệu cơng việc giáo dục Việc quan tâm đến nghiệp giáo dục không vấn đề nhà trường, ngành giáo dục - đào tạo mà nghiệp chung toàn xã hội Hệ thống giáo dục xây dựng phân cấp theo chiều dọc chiều ngang; tạo thành mạng lưới trường lớp, sở giáo dục ngày đa dạng, phong phú Số lượng người dạy người học ngày nhiều; hình thức tổ chức dạy học giáo dục xác định đắn, phù hợp Để thực tốt cơng tác giáo dục quốc gia nói chung sở GD-ĐT nói riêng, hoạt động quản lý GD-ĐT thiếu công như: kế hoạch hóa cơng tác giáo dục dài hạn, trung hạn, ngắn hạn; tổ chức thực kế hoạch giáo dục phát triển giáo dục; đạo lực lượng tham gia quản lý thực công tác giáo dục; kiểm tra, đánh kết hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Chính nói đến việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng trường hay sở giáo dục, nội dung quan trọng biện pháp QLGD Đã có nhiều đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo Về mặt lý luận thực tiễn, vấn đề sử dụng biện pháp QLGD hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường sở giáo dục nhiều học giả quan tâm đến Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo Các cơng trình nghiên cứu, báo thường tập trung vào khuynh hướng sau: - Khuynh hướng thứ nhất: Về thực trạng công tác QLGD: + Đề tài “Thực trạng công tác quản lý đào tạo khoa Ngoại ngữ trường Cao đẳng Sư phạm TP.HCM số giải pháp” thạc sĩ Lê Văn Việt + Đề tài "Thực trạng biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT miền núi Thanh Hóa nhằm nâng cao kết dạy - học" thạc sĩ Lương Hữu Hồng (1999) + Đề tài "Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT thị xã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây" thạc sĩ Nguyễn Sỹ Khiêm (2002) + Đề tài "Một số biện pháp quản lý Hiệu trưởng trường THPT thành phố Thái Nguyên" thạc sĩ Trần Thị Minh Nguyệt (2002) + Đề tài “Chất lượng đào tạo cán trường trị Tỉnh Bạc Liêu giai đoạn nay” thạc sĩ Võ Văn Lực (2000) - Khuynh hướng thứ hai: Về biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ: + Đề tài “Một số giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy trường Cao đẳng Hải quan” thạc sĩ Lê Diệu Hiền + Đề tài “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy nữ cán giảng dạy trường ĐH Sư phạm TP.HCM” thạc sĩ Tôn Thúy Hằng - Khuynh hướng thứ ba: Về biện pháp giáo dục phối hợp: + Đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu QLGD huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương” thạc sĩ Nguyễn Thị Hà + Đề tài “Xây dựng quan hệ gia đình nhà trường nhằm nâng cao kết giáo dục đạo đức cho học sinh” thạc sĩ Thiều Thị Hường + Đề tài “Một số giải pháp phối hợp Hiệu trưởng Ban chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT tỉnh Bình Phước” thạc sĩ Lê Hồng Quảng (2003) Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể việc đào tạo đội ngũ CBĐ (có hội thảo, tọa đàm… bồi dưỡng, đào tạo CBĐ – Hội – Đội chưa đúc kết thành đề tài NCKH cụ thể) chưa có đề tài nghiên cứu thực tế hoạt động Trường Đoàn Lý Tự Trọng 1.2 Các quan điểm Đảng, Nhà nước, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng cán nói chung đào tạo, bồi dưỡng cán Đồn nói riêng Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán Ngay lúc Quảng Châu (Trung Quốc) năm 1924 - 1927, Nguyễn Ái Quốc tập trung thời gian mở lớp huấn luyện trị cho cán bộ, đào tạo họ trở thành hạt giống chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Những lớp học trò Người giảng dạy sau đ trở thành cán lãnh đạo xuất sắc Đảng Không trực tiếp mở lớp đào tạo, Người viết thư khẩn thiết đề nghị Quốc tế cộng sản tích cực giúp đỡ việc đào tạo đội ngũ cán chủ chốt cho cách mạng Việt Nam, Người nhận thấy thực tế sau ngày thành lập Đảng đội ngũ cán cách mạng có nhiều người dũng cảm, dày dặn thực tiễn yếu lý luận Cho đến trước lúc xa Người dặn Di chúc: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [12, tr.46] Quán triệt Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, qua thời kỳ hoạt động qua tổng kết lý luận thực tiễn cách mạng, Đảng ta rút kinh nghiệm xây dựng, đào tạo, phát triển đội ngũ cán Vấn đề đào tạo cán thời kỳ cách mạng có tầm quan trọng lớn Trong cơng đổi tồn diện đất nước, yêu cầu đào tạo cán trọng Đảng ta nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác đào tạo cán Bước vào lãnh đạo thực mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta khẳng định vai trò tầm quan trọng công tác đào tạo cán Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Dành kinh phí thỏa đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán sở, ý kiện toàn tăng cường đội ngũ cốt cán” [16, tr.520] Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng (Khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT thời kỳ CNH, HĐH (Số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996) coi giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Hội nghị lần thứ ba BCH Trung ương Đảng (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước coi học tập công việc thiếu cán bộ, đảng viên, Nghị cho rằng: “Học tập quyền lợi nghĩa vụ cán bộ, đảng viên Thực chế độ học tập bắt buộc nhằm nâng cao trình độ mặt, bảo đảm thống trị tư tưởng toàn đội ngũ cán bộ” [18, tr.89] “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta dày công đào tạo, huấn luyện, xây dựng đội ngũ cán tận tụy, kiên cường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua giai đoạn cách mạng” [20, tr.66] Nghị số 25 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH” nêu rõ: “Xây dựng đội ngũ CBĐ, Hội, cán chuyên trách có phẩm chất đạo đức, trình độ, lực, gương mẫu, có khả vận động, đoàn kết, tập hợp niên Bảo đảm đủ số lượng CBĐ chuyên trách theo quy định, 70% đội ngũ CBĐ chuyên trách độ tuổi niên” [22, tr.6] Mục tiêu phát triển cấp bậc học, trình độ loại hình giáo dục ghi r Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010: “Phát triển giáo dục khơng quy hình thức huy động tiềm cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo hội cho người, trình độ, lứa tuổi, nơi học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cá nhân, góp phần nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực Tạo hội cho đông đảo người lao động tiếp tục học tập, đào tạo lại, bồi dưỡng ngắn hạn, định kỳ thường xuyên theo chương trình giáo dục, chương trình kỹ nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu nâng cao suất lao động, tăng thu nhập chuyển đổi nghề nghiệp Chú trọng phát triển chương trình chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán lãnh đạo, quản lý, công chức nhà nước từ Trung ương đến địa phương [25, tr.15] Văn kiện Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ IX (2007 – 2012) nêu rõ: “Xây dựng đội ngũ CBĐ đáp ứng yêu cầu cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi giai đoạn trình tạo dựng đội ngũ cán trẻ, giỏi, thực người bạn, có khả hướng dẫn, tổ chức hoạt động thiếu niên, tư vấn cho niên đối thoại với niên” [30, tr.100] Văn kiện Đại hội Đồn TNCS Hồ Chí Minh TP.HCM lần thứ VII (2001 – 2007) nêu rõ: “Tăng cường đổi nội dung, phương thức đào tạo, huấn luyện bồi dưỡng cán theo hướng gắn liền với tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ; đào tạo theo chức danh, đào tạo cán đặc thù Đa dạng hóa hình thức đào tạo để đội ngũ CBĐ có điều kiện học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ” [31, tr.68] 1.3 Lý luận quản lý hoat động đào tạo, bồi dưỡng 1.3.1 Quản lý Nguồn gốc phát triển loài người lao động cá nhân lao động chung Từ xã hội hội lồi người xuất nhu cầu quản lý hình thành Cùng với phát triển xã hội lồi người, trình độ tổ chức, điều hành nâng lên phát triển theo C Mác khẳng định: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn chế sản xuất Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [10, tr.24] Lao động chung cần có tổ chức thống nhằm tạo sức mạnh để đạt mục đích chung Như vậy, lịch sử phát triển lồi người xuất dạng lao động mang tính đặc thù tổ chức - điều khiển người với hoạt động theo yêu cầu định; dạng lao động gọi quản lý Thuật ngữ “Quản lý“ (Tiếng Việt gốc Hán) lột tả chất hoạt động thực tiễn Nó gồm hai q trình tích hợp vào Q trình “Quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái “ổn định”; trình “lý” gồm sửa sang, xếp, đổi mới, đưa hệ vào “phát triển” Suy cho chất hoạt động quản lý cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, huy) hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể đối tượng quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu mong muốn đạt mục tiêu đề Có thể hiểu quản lý làm cho việc thực Xét tính hiệu việc sử dụng nguồn lực thì: quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực Nếu nhấn mạnh đến yếu tố quan trọng quản lý định thì: quản lý đưa định Khi người với tư cách cá nhân đơn lẻ thực để đạt mục tiêu mà họ đề họ bắt đầu hình thành tập thể, nhóm Quản lý xuất yếu tố cần thiết để phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt tới mục tiêu chung Có nhiều quan niệm khác khái niệm quản lý theo nhiều góc độ khác nhau: - “Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định” [9, tr.130] - “Hoạt động có tác động qua lại hệ thống mơi trường, đó: quản lý hiểu việc bảo đảm hoạt động hệ thống điều kiện có biến đổi liên tục hệ thống môi trường, chuyển động hệ thống đến trạng thái thích ứng với hồn cảnh mới” [7, tr.6] - “Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội” [ 5, tr.15] - “Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất” [ 5, tr.15] - “Quản lý là: phải biết đào tạo, bồi dưỡng, chia sẻ trách nhiệm, quyền hạn phải biết ủy quyền” [8, tr.5] - “Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [9, tr.9] - “Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình lao động” [14, tr15] Dù tiếp cận cách cần xem xét chất chức lao động đặc biệt Bản chất hoạt động quản lý tổ chức, huy điều khiển phù hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm thực có hiệu mục tiêu tổ chức (đơn vị) đề Từ điểm chung định nghĩa trên, hiểu quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý (người quản lý) lên khách thể quản lý đối tượng quản lý tổ chức nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường, làm cho tổ chức vận hành (hoạt động) có hiệu Với định nghĩa trên, quản lý bao gồm yếu tố sau: Chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp tác động chủ thể quản lý khách thể khác chịu tác động gián tiếp từ chủ thể quản lý Tác động liên tục nhiều lần Muốn quản lý thành công, trước tiên cần phải xác định rõ chủ thể, đối tượng khách thể quản lý Điều đòi hỏi phải biết định hướng Chủ thể quản lý phải thực hành việc tác động phải biết tác động Vì chủ thể phải hiểu đối tượng điều khiển đối tượng cách có hiệu Chủ thể người, nhóm người; cịn đối tượng người (một nhiều người), giới vô sinh giới sinh vật * Bản chất hoạt động quản lý: Từ người biết hợp tác với để tự vệ mưu sinh đ xuất yếu tố khách quan, hoạt động tổ chức, phối hợp, điều hành để thực mục tiêu, tạo nên sức mạnh giúp người đạt mục tiêu cần thiết Như vậy, trình vận động, phát triển xã hội quản lý tách rời nhau; lao động đạt tới trình độ định, có phân cơng xã hội quản lý chức năng, điều tất yếu khách quan Trong tổ chức nhóm, cộng đồng, chủ thể quản lý tác động có định hướng, có chủ đích đến khách thể quản lý nhằm đạt mục đích Những tác động qua lại có tác động lan tỏa Trong xã hội có giai cấp hoạt động quản lý phục vụ quyền lợi giai cấp thống trị, hoạt động quản lý mang tính giai cấp rõ rệt Hoạt động quản lý mang tính khoa học cao, tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua công cụ, phương tiện, phương pháp phù hợp với quy luật khách quan đạt hiệu ... hiểu thực trạng hoạt động đào tạo quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ Trường Đoàn Lý Tự Trọng - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ Trường Đoàn Lý. .. cứu thực trạng hoạt động quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ Trường Đoàn Lý Tự Trọng năm gần Qua đó, đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBĐ Trường. .. dung quản lý đào tạo, bồi dưỡng; là: theo chức quản lý theo cấu hoạt động quản lý 1.3.5.1 Theo chức quản lý Chức quản lý dạng khác nhau, hoạt động khác hoạt động quản lý thơng qua chủ thể quản lý

Ngày đăng: 31/03/2013, 19:05

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1.1: Mơ hình về quản lý giáo dục CƠNG CỤ  - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

Sơ đồ 1.1.

Mơ hình về quản lý giáo dục CƠNG CỤ Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.1.5. Tình hình đội ngũ cán bộ - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

2.1.5..

Tình hình đội ngũ cán bộ Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.2.1.Về tình hình đào tạo, huấn luyện từ năm 2002 đến năm 2008 - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

2.2.1..

Về tình hình đào tạo, huấn luyện từ năm 2002 đến năm 2008 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.1: Khảo st nhận thức chung về cơng tc chuẩn bị - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

Bảng 2.1.

Khảo st nhận thức chung về cơng tc chuẩn bị Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Khảo sát việc quản lý nội dung chương trình - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

Bảng 2.3.

Khảo sát việc quản lý nội dung chương trình Xem tại trang 41 của tài liệu.
Kết quả khảo sát ở bảng 2.3 cho thấy: chỉ cĩ 48,7% học viên được khảo sát đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBĐ đáp ứng các yêu cầu thực tế cần trang bị cho CBĐ - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

t.

quả khảo sát ở bảng 2.3 cho thấy: chỉ cĩ 48,7% học viên được khảo sát đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBĐ đáp ứng các yêu cầu thực tế cần trang bị cho CBĐ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.6: Động cơ của học viên khi tham gia học tập tại Trường Đồn: - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

Bảng 2.6.

Động cơ của học viên khi tham gia học tập tại Trường Đồn: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.7: Đánh giá của học viên về đội ngũ giáo viên Trường Đồn - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

Bảng 2.7.

Đánh giá của học viên về đội ngũ giáo viên Trường Đồn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.10: Mong đợi của học viên về hoạt động đào tạo - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

Bảng 2.10.

Mong đợi của học viên về hoạt động đào tạo Xem tại trang 57 của tài liệu.
  4. Băng tiếng, băng hình  - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

4..

Băng tiếng, băng hình  Xem tại trang 92 của tài liệu.
  2. Phấn bảng  - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại Trường Đoàn Lý TựTrọng, TP.HCM

2..

Phấn bảng  Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan