Quản lý nhà nước đối với hệ thống NHTM Việt nam hiện nay: nội dungnhững bất cập và kiến nghị.

42 677 1
Quản lý nhà nước đối với hệ thống NHTM Việt nam hiện nay: nội dungnhững bất cập và kiến nghị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay vai trò của hệ thống NHTM ngày càng quan trọng, ảnh hưởng đến mọi mặt của nên kinh tế. Nhưng cùng với sự phát triển nhanh chóng trong suốt quá trình Việt Nam thực hiện hội nhập thể hiện qua việc tăng lên nhanh chóng về số lượng và về cả quy mô lẫn lĩnh vực hoạt động việc quản lý của bản thân các NHTM đối với chính mình ngày càng khó khăn khi kinh nghiệm còn non kém và sự hội nhập thì ngày càng sâu và rộng khiến cho việc quản lý không còn đơn giản như trước. Vai trò quản lý của nhà nước được nâng cao. bài nghiên cứu tập trung vào Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng thương mại tại VIệt Nam, những tồn đọng và hướng giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Tài chính ngân hàng TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: Quản lý nhà nước hệ thống NHTM Việt nam nay: nội dung-những bất cập kiến nghị Sinh viên thực hiện : Ngô Văn Thịnh Nguyễn Việt Anh Nguyễn Quang Tùng Lớp : Giảng viên hướng dẫn: TCH301.5_LT TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội, tháng 6/2013 : STT: 113 136 Mở đầu Ở Việt Nam ngành ngân hàng trải qua 62 năm hình thành phát triển bắt đầu hình thành từ 06/05/1951điều cho thấy chặng đường ngắn so với giới thập kỉ qua, với trình đổi hội nhập quốc tế, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng, xuất ngày nhiều NHTM kinh tế, với đóng góp vơ quan trọng vào kinh tế hệ thống NHTM VN hình thành nên kênh dẫn vốn, huy động vốn giúp cho kinh tế VN ngày phát triển, thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Bên cạnh NHTM cịn khẳng định việc góp phần ổn định sức mua đồng tiền đóng góp khơng nhỏ vào q trình điều hành kinh tế Việt Nam Nhưng với phát triển nhanh chóng suốt q trình Việt Nam thực hội nhập thể qua việc tăng lên nhanh chóng số lượng quy mô lẫn lĩnh vực hoạt động việc quản lý thân NHTM ngày khó khăn kinh nghiệm cịn non hội nhập ngày sâu rộng khiến cho việc quản lý khơng cịn đơn giản trước Chính để đảm bảo cho việc phát triển ổn định hệ thống NHTM giúp phần phát triển đất nước với việc sử dụng hệ thống NHTM công cụ đắc lực để điều tiết kinh tế thị trường nhiều bất cập cần tới bàn tay nhà nước tham gia vào việc quản lý hoạt động NHTM Việt Nam Page I Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.1 Định nghĩa đặc điểm của hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Cho tới thời điểm có nhiều khái niệm ngân hàng thương mại: - Ở Mỹ: ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tìa - Đạo luật ngân hàng Pháp ( 1941) định nghĩa: ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tin dụng tài - Ở Việt Nam: theo tinh thầng Luật Tổ chức tín dụng ( cơng bố ngày 26121997) Luật sửa đổi bổ sung số điều luật luật Tổ chức tín dụng( có hiệu lực thi hành ngày 01/10/2004) ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sủ dụng số tiền để cugn cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán hoạt động kinh doanh khác có liên quan Từ nhận định thấy Ngân hàng thương mại định chế tài mà đặn trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, Ngân hàng thương mại cung cấp nhiều dịch vụ nhằm thỏa mã tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội Page 1.1.2 Chức hệ thống ngân hàng thương mại Trong phát triển kinh tế xã hội, Ngân hàng yếu tố thiếu chức : trung gian tín dụng, trung gian tốn, chức tạo tiền Trung gian tín dụng: Ngân hàng làm trung gian tín dụng “ cầu nối” người có vốn người cần vốn Thông qua việc huy động vốn tiền tệ tạm thời nhà rỗi kinh tế ngân hàng hình thành nên quĩ cho vay dem cho vay kinh tế, bao gồm cho vay ngắn hạn dài hạn mà chủ yếu cho vạy ngắn hạn Với chức ngân hàng vừa đóng vai trị người di vay vừa đóng vai trò người cho vay Ngân hàng thương mại thực chức xuất phát từ sở khách quan Đó đặc điểm tuần hồn vốn tiền tệ q trình tuần hồn vố xã hội phát sinh tượng lúc có xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân có vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng Ngược lại, lại có doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu vốn cần bổ sung thời gian ngắn Mâu thuẫn càn giải để tăng hiệu sử dụng vốn kinh tế thỏa mãn quan hệ tín dụng trực tiếp gián tiếp Tuy nhiên quan hệ tín dụng trực tiếp hình thức quan hệ thương mại doanh nghiệp phát hành trái phiếu có hạn chế chủ thể khó biết rõ khả Hơn nữa, phải có tin tưởng để chuyển nhượng vốn lẫn Hạn chế đòi hỏi phải có ngân hàng đứng làm trung gian để chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu tạm thời Thêm nữa, nhu cầu tiết kiệm đầu tư xã hội đòi hỏi ngân hàng làm trung gian để chuyển vốn từ người tiết kiệm sang người có nhu cầu đầu tư Đây vai trị quan trọng ngân hàng thương mại phản ánh chất ngân hàng thương mại di vay vay, định trì phát triển ngân hàng Đông thời làm sở để thực chức sau Page Trung gian toán: Ngân hàng thương mại thực chức trung gian tốn sở thực chức trung gian tín dụng Bởi thơng qua việc nhận tiền gửi, ngân hàng mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi khoản thu, chi Đó tiền để khách hàng thực hieenjt hanh toán cho ngân hàng, ngân hàng vào vị trí làm trung gian tốn Hơn nữa, việc toán trực tiếp tiền mặt chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế, rủi ro phải vận chuyển tiền, chi phí toán lớn, đặc biệt với khác hàng xa tọa nên nhu cầu khác hàng thực toán qua ngân hàng Việc hệ thống ngân hàng thực chức trung gian tốn có ý nghĩa to lớn với toàn kinh tế Với chức này, hệ thống ngân hàng thương mại cung cấp cho khác hàng nhiều công cụ toán thuận lợi séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ rút tiền… tùy theo nhu cầu khác hàng chọn chi phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế tiền mặt để gặp chủ nợ, gặp người hưởng dù gần hay xa mà họ sử dụng phương thức để thực khoản toán Do chủ thể kih tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian lại đảm bảo tốn an tồn Như chức thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, nhanh tốc độ toán, tốc độ luân chuyển vốn góp phần tăng trưởng kinh tế Đồng thời với việc tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng giảm tiền mặt lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt Đối với Ngân hàng thương mại, chức góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí tốn Thêm lại tăng thêm nguồn vốn cho vay ngân hàng thể số dư tài khoản tiền gửi khác hàng Chức cung sở hình thành chức tạo tiền Ngân hàng thương mại Chức tạo tiền: tạo tiền chức quan trọng, phản ánh rõ chất Ngân hàng thương mại Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận yếu cầu cho tồn phát triển mình, Ngân hàng thương mại với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù vơ hình chung thực chức tạo tiền cho kinh tế Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác Ngân hàng thương Page mại chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, toán dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống Ngân hàng thương mại làm tăng tổng phương tiện thanh toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trử bắt buộc ngân hàng trung ương áp dụng với Ngân hàng thương mại, Ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ lượng cung tiền vào kinh tế lớn 1.2 Vai trò hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng thương mại đời với tính chất nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán dịch vụ khác ngân hàng, ngày thể rõ vai trị phát triển kinh tế Với chức mình, Ngân hàng thương mại giữ vai trò quan trọng kinh tế thể qua nội dung sau: Ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế: thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế đợn vị kinh tế cần phải có lượng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác Nhưng điều khó khăn cần có người đứng trung tiền nhàn dỗi nơi lúc kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn Bằng vốn huy động xã hội thơng qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách kịp thời cho q trình sản xuất Nhờ có hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệ để tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm cho xã hội Ngân hàng thương mại cầu nối doanh nghiệp với thị trường: Bước sang chế thị trường, địi hỏi phát triển tín dụng Ngân hàng làm biến đổi hoạt động nhà máy xí nghiệp, khơi dậy sức sống dây truyền sản xuất đại suất cao, thực chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến Điều khơng thể thực Page vốn tự có doanh nghiệp ỏi Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng cịn cung cấp phần vốn không nhỏ việc tăng cường nguồn vốn lưu động doanh nghiệp Một vấn đề mối lo thương trực doanh nghiệp Một khía cạnh khác địi hỏi có mặt tín dụng ngân hàng doanh nghiệp ngân quỹ để dành cho việc đào tạo đỗi ngũ la động phù hợp với phát triển khoa học – kỹ thuật – công nghệ cao Đặc biệt điều kiện nước ta thiếu nhiều chuyên gia đầu ngành, có lực công nhân lành nghề Ngân hàng thương mại công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế: Cùng với vận động kinh tế, hệ thống ngân hàng chia làm hai cấp: Ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường thơng qua hoạt động tín dụng toán ngân hàng thương mại hệ thống từ góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng lưu thông thông qua việc cung ứng tín dụng cho ngành kinh tế, Ngân hàng thương mại thực việc dẫn dắt luồng tiền tập hợp phân chia vốn thị trường, điều khiển chúng cách có hiệu Ngân hàng thương mại cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế: Nhận thức tầm quan trọng kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế quốc gia với giới đem lại lới ích kinh tế to lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững Một điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới tài quốc gia Nền tài quốc gia cầu nối với tài quốc tế thơng qua hoạt động Ngân hàng thương mại lĩnh vực kinh doanh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ ngoại hối nghiệp vụ khác Đặc biệt hoạt động toán quốc tế, bn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại trực tiếp gián tiếp tác động góp phần thúc đẩy hoạt động tốn xuất nhập thơng qua Ngân hàng thương mại thực vai trị điều tiết tài nước phù họp với vận động tài quốc tế Page 1.3 Tầm quan trọng việc quản lý nhà nước hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Các NHTM - thân chúng DN, song DN đặc biệt, hoạt động của Ngân hàng tác động đến giá trị ngân hang, mà còn tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và các hộ gia đình và toàn bộ nền kinh tế Các ngân hàng đảm nhiệm vai trò đặc biệt thị trường tài chính nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung: nó là kênh chuyển giao vốn từ tiết kiệm đến đầu tư, là công cụ của chính phủ việc tài trợ vốn cho các mục tiêu chiến lược; hoạt động của các trung gian tài chính đặc biệt là các tổ chức nhận tiền gửi, có ảnh hưởng quyết định đến việc điều hành chính sách tiền tệ Hoạt động của ngân hàng có liên quan đến hầu hết các chủ thế kinh tế xã hội nên sự sụp đổ của một ngân hàng sẽ làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người gửi tiền đồng thời đến ảnh hưởng của toàn hệ thống ngân hàng Các ngân hàng có mối liên hệ và phụ thuộc với chặt chẽ thông qua các luồng vốn tín dụng luân chuyển và thông qua hoạt động của hệ thống toán Chỉ một trục trặc nhỏ quá trình toán của một ngân hàng cũng sẽ gây nên vấn đề khoản của toàn bộ hệ thống ngân hàng Mặc khác, sự sụp đổ của ngân hàng sẽ gây khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quyền lợi của người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Bản chất của các hoạt động ngân hàng là chứa đựng rủi ro Mức độ rủi ro sẽ tăng lên các ngân hàng có xu hướng chạy theo lợi nhuận làm phương hại đến quyền lợi của người gửi tiền Nguyên tắc hoạt động của các ngân hàng là vay ngắn hạn và cho vay dài hạn Bản tổng kết tài sản của nó chứa đựng mức rủi ro tiềm chênh lệch về thời hạn giữa nguồn vốn và sử dung vốn, giữa yêu cầu khoản và mong muốn sinh lời tối đa Vì thế sự điều tiết chặt chẽ và giám sát thường xuyên của NHTW sẽ ngăn cản xu hướng chạy theo lợi nhuận quá mức, đẩy ngân hàng vào tình trạng rủi ro và phá sản Sự tồn tại và phát triển các trung gian tài chính nói chung và ngân hàng nói riêng phụ thuộc vào lòng tin của công chúng với tư cách là người gửi tiền Một sai sót nhỏ Page 10 tồn kinh doanh, mức độ rủi ro đạo đức trở nên tồi tệ hết, tổ chức tín dụng trở thành bạc trắng, liều lĩnh đầu tư vào hoạt động vô rủi ro với hi vọng cứu vãn tình biết chẳng cịn để mất! Như vậy, việc loại bỏ bảo hiểm tiền gửi không giải tình trạng rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức ngân hàng để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đặc biệt là các hiện tượng trốn nợ, quỵt nợ, tham ô của…Gần nhất là vụ việc người lãnh đạo, cán Ngân hàng NN-PTNT chi nhánh huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam tham ô 25 tỉ đồng của ngân hàng 2.2.8 Rủi ro khác - Năng lực quản trị yếu: Chiến lược kinh doanh NHTM chưa hoạch định phù hợp với thực trạng môi trường kinh doanh lực ngân hàng Thậm chí số NHTMCP chuyển đổi mơ hình từ NHTMCP nơng thơn lên có lực quản trị kém, lại liên tục mở rộng tín dụng tổng tài sản Cơ cấu quản trị nhiều ngân hàng khơng rõ ràng vị trí hội đồng quản trị ban điều hành nên nhiều người đại diện cổ đông lớn vốn thiếu kiến thức, chun mơn kinh nghiệm tham gia vị trí điều hành Hệ thống quản trị rủi ro kiểm sốt nội chưa xây dựng theo thơng lệ quốc tế mang tính hình thức nên khơng phát huy hiệu Trong bối cảnh môi trường kinh tế vĩ mô biến động môi trường kinh doanh ngân hàng ngày tiềm ẩn rủi ro hệ thống NHTM trở nên dễ tổn thương với cú sốc sách tiền tệ thắt chặt kinh tế suy thối Ở góc độ vi mơ, nhiều ngân hàng quản trị rủi ro hoạt động không tốt nên dẫn đến nhiều trường hợp chi nhánh, phòng giao dịch vi phạm quy định NHNN, gây thiệt hại cho ngân hàng làm hình ảnh, uy tín khách hàng Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng đầu tư nâng cao công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực cịn hạn chế nên khơng thể sử dụng hiệu cơng nghệ,chương trình đại Sự khó khăn kinh doanh, suy giảm lợi nhuận, khủng hoảng hệ thống suốt thơi gian qua chịu ảnh hưởng không nhỏ của sự quản lý yếu Page 28 kém của hệ thớng NHTM Việt Nam -Rủi ro tốn Một ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo khả toán Khả toán tưc đáp ứng nhu cầu toán đại, đột xuất có vấn đề nảy sinh đáp ứng khả toán tương lai Khi ngân hàng thiếu khả tốn, khơng giải cách kịp thời dẫn đến khả toán Khi ngân hàng thừa khả toán dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảm khả sinh lời, thu nhập ngân hàng giảm -Rủi ro thị trường Là lãi suất thị trường ảnh hưởng tới giá trị thị trường tài sản tài -Rủi ro thu nhập Là rủi ro ảnh hưởng tới thu nhập Ngân Hàng -Rủi ro phá sản Là rủi ro khơng có khả trả nợ phải tuyên bố phá sản III Các biện pháp quản lý nhà nước NHNN 3.1 Các giải pháp NHNN Nhìn vào thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam hẳn thấy nhiều bất cập xảy ngành coi trái tim kinh tế, có trạng thái an toàn hay rơi vào tình trạng báo động Chứng kiến khó khăn thách thức hệ thống ngân hàng, NHNN chủ trương đưa giải pháp nhằm xử lý triệt tiêu vấn đề cấp thiết toàn hệ thống ngân hàng mà điển hình vấn đề nợ xấu tăng cao, việc thực thi sách tiền tệ vấn đề tra, giám sát nhu cầu cấp thiết càn phải tái cấu trúc ngành ngân hàng 3.1.1 Xử lý nợ xấu Để xử lý cục máu đông nợ xấu, vừa qua 26/7/2013, công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thức thành lập với số vốn điều lệ 500 tỷ đồng Là doanh nghiệp đặc thù, công cụ đặc biệt Nhà nước, VAMC thành lập nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, góp phần giảm Page 29 rủi ro cho tổ chức tín dụng doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng ổn định cho kinh tế VAMC hoạt động theo nguyên tắc vừa thu vừa chi, khơng mục tiêu lợi nhuận, hạn chế rủi ro chi phí xử lý nợ xấu Theo ông Nguyễn Hữu Thủy, Tổng giám đốc VAMC “ Xử lý nợ xấu để ngân hàng nhẹ gánh, phục vụ doanh nghiệp kinh tế tốt hơn” Các hoạt động VAMC bao gồm: Mua nợ xấu tổ chức tín dụng; thu hồi nợ, đòi nợ xử lý, bán nợ, tài sản đảm bảo; cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần khách hàng vay; tư vấn, môi giới mua, bán tài sản nợ tài sản; tổ chức bán đấu giá tài sản; đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần; bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng… nhiệm vụ mua nợ xấu tổ chức tín dụng coi nhiệm vụ hàng đầu Theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP, VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị sổ sách phát hành trái phiếu đặc biệt với lãi suất 0%/năm, nhằm đưa khoản nợ xấu khỏi bảng cân đối kế toán ngân hàng Tuy nhiên, VAMC “chiếc đũa thần” để giải triệt để nợ xấu, mà công cụ với công cụ khác để góp phần xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tài chính, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ổn định kinh tế Vì vậy, ngồi thuận lợi cịn khó khăn thách thức chờ đợi VAMC Theo nguyên tắc 5, Điều 14 Nghị định 53, tổ chức có nợ xấu 3% phải bán nợ xấu cho VAMC Tuy nhiên theo thống kê báo cáo nợ xấu số ngân hàng, họ không nằm danh sách phải bán nợ xấu cho ngân hàng Dưới báo cáo kết kinh doanh tháng đầu năm 2013 ngân hàng điển hình: SACOMBANK MB VIETCOMBANK Lợi nhuận trước thuế 1448 tỉ đồng 1754 tỉ đồng 2600 tỉ đồng Tổng tài sản tăng 5,5% tăng 15% Huy động vốn VND tăng 17% tăng 18% Dư nợ cho vay tăng 12,9% tăng 20% Page 30 tăng 3,4% Tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ 2,46% 2,5% 2,7% Nguồn: Ngân hàng Nhà nước VAMC kỳ vọng xử lý từ 45000 – 75000 tỉ đồng nợ xấu năm 2013, đưa tỉ lệ nợ xấu mức an toàn 3% đến năm 2015, theo ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu 3% buộc phải bán nợ cho cơng ty hình thức tín phiếu ngan hàng lãi suất 0%, thời hạn năm, năm ngân hàng bán nợ xấu phải trích lập dự phịng năm phải trích lập đủ 100% Đây xem hình thức kéo dài thời gian cho ngân hàng thương mại giải nợ xấu nhằm trì hoạt động kinh doanh Đẩy lùi thời gian năm để tránh việc ngân hàng khơng có tiền để trích lập dự phịng ngay, dẫn đến đổ vỡ, điều NHNN không muốn xảy ra, bên cạnh NHTM ăn nên làm để có tiền giải nợ xấu, NHNN giữ hộ đống nợ xấu để sau NHTM tự giải nợ xấu Đây coi thuận lợi để ngân hàng chịu áp lực nợ xấu lớn có thời gian để tự giải nợ xấu Khơng xử lý nợ cho ngân hàng, VAMC cịn hỗ trợ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, khách hàng vay vốn; khách hàng có nợ xấu bán cho VAMC có hội tiếp tục vay vốn tổ chức tín dụng theo quy định hành Bên cạnh đó, VAMC vay vốn từ tổ chức tín dụng quốc tế WB, IFC, VAMC dùng đồng vốn để xử lý tài sản nợ xấu để đầu tư vào doanh nghiệp mà mua nợ xấu, tái cấp vốn cho ngân hàng Điều góp phần thúc đẩy doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, giúp ngân hàng tiếp cận nguồn vốn để hỗ trợ kinh tế Hi vọng thời gian tới, 2014 – 2015, VAMC xử lý khoảng 100 nghìn tỉ đồng nợ xấu Tuy nhiên, khơng giải pháp khơng có hạn chế riêng, VAMC ngoại lệ Vốn điều lệ VAMC 500 tỉ đồng, số nhỏ so với số trung bình 3000 tỉ ngân hàng thương mại, việc mà VAMC làm xóa bỏ nợ xấu cho tồn hệ thống ngân hàng Giả sử mục tiêu trước mắt mà NHNN đặt cho VAMC phải xử lý 50 nghìn tỉ đồng, tức mua làm tài sản Trong kinh tế học có khái niệm gọi “địn bẩy tài chính” dùng để tỉ lệ Page 31 nợ phải trả vốn chủ sở hữu việc điều hành sách tài doanh nghiệp Như vậy, theo nguyên tắc này, tỉ lệ 100/1 Những cơng ty tài hay ngân hàng có địn bảy tài 20/1 tức họ đứng bờ vực nguy hiểm vốn họ mỏng so với tài sản nợ Trong trường hợp VAMC, với vốn 500 tỉ mà họ phải xử lý nợ xấu lên đến 50000 tỉ, cần 10 nợ trị giá 50 tỉ mà khơng thu hồi tất vốn họ hồn tồn tiêu tan chưa nói đến khoản nợ lớn khác, dẫn đến tình trạng đóng cửa Đây điều khơng tốt ảnh hưởng đến việc giải nợ xấu Việc mua nợ xấu từ tổ chức tín dụng việc khơng dễ dàng có tỉ lệ nợ xấu 3% bắt buộc phải bán, nhiên nhiều ngân hàng có tỉ lệ 3% cân nhắc xem có bán hay khơng bán, họ nhận lại tỉ lệ trái phiếu đặc biệt nhiên lại khơng phủ bảo lãnh Hơn nữa, họ cịn phải trích lập dự phòng 20% để phòng trường hợp trái phiếu giảm trừ giá trị Tuy nhiên mối lo q lớn Chính phủ NHNN cố gắng cách giúp đở VAMC giải nợ xấu, vấn đề quan trọng thời gian mà thơi 3.1.2 Thực thi sách tiền tệ 3.1.2.1 Điều chỉnh lãi suất Một gánh nặng doanh nghiệp lãi suất Năm 2011 có lần doanh nghiệp phải chịu oằn để chống đỡ mức lãi suất cho vay lên đến 20% 25% Lợi nhuận khơng đủ bù đắp chi phí khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, sau lần kiên hạ lãi suất NHNN, mặt lãi suất huy động cho vay quay mức xấp xỉ năm 2007 Dưới sách điển hình mà NHNN thực lãi suất từ 2011 đến 2013: Năm 2011, trước khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải có lúc mức lãi suất lên đến 25%/năm, NHNN quy định từ 8/9/2011, NHTM không không huy động vốn vượt trần lãi suất 14%/năm để bảo đảm giảm lãi suất xuống 17-19%/năm cách bền vững lâu dài Điểm khác biệt so với lần Page 32 giảm lãi suất trước NHNN xử lý nghiêm khắc ngân hàng cố tình huy động 14%/năm hình thức Năm 2012, nối tiếp bước đầu việc giảm lãi suất vào ngày 13/03/2012, NHNN ban hành thông tư số 05 quy định trần lãi suất huy động giảm xuống 13%/năm, với việc Thống đốc NHNN tuyên bố giảm lãi suất quý 1% nhận ủng hộ từ dân chúng doanh nghiệp Bằng chứng lãi suất nhanh chóng giảm lần vào ngày 11/04 12%/năm, 28/05 11% 11/06 9%/năm Và vào ngày 24/12 trần lãi suất huy động 8%/năm Với mức lãi suất nhiều doanh nghiệp hi vọng lãi suất cho vay 11-12%/năm, nhiên điều chưa xảy Năm 2013 năm khó khăn cho doanh nghiệp, điều dẫn đến sức ép làm giảm lãi suất để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Nắm bắt vấn đề này, NHNN có điều chỉnh Ngày 26/03/2013, lãi suất huy động ngắn hạn giảm xuống 7,5%/năm Đây điều hợp lý tỉ lệ lạm phát năm trì mức 6% - 7% doanh nghiệp gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng Và từ ngày 28/06/2013, NHNN tiếp tục điều chỉnh lãi suất, cụ thể lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-6 tháng 7%/năm Việc giảm lãi suất giúp doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận vốn thúc đẩy sản xuất kinh doanh mà cịn cơng cụ ngăn chặn tình trạng lạm phát cao thời kỳ kinh tế cịn nhiều khó khăn lạm phát năm 2013 dự tính mức 6,5% sau lạm phát năm 2011 2012 18,6% 6,8% Việc điều hành lãi suất định hướng, dẫn dắt thị trường, đồng thời có điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô tiền tệ NHNN giúp cho mặt lãi suất thời gian tới ổn định hơn, góp phàn giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp 3.1.1.2 Điều hành tỷ giá Trong năm gần (2012-2013), tỉ giá Việt Nam trì mức ổn định, cán cân thương mại Việt Nam cải thiện nhiều Cụ thể năm 2012, thặng dư Page 33 thương mại Việt Nam vào khoảng 800 triệu la, góp phần giảm bớt áp lực cầu ngoại tệ nguồn dự trữ ngoại tệ Việt Nam tăng lên Sang đầu năm 2013, tỷ giá ổn định, có chênh lệch chênh lệch khoảng 1% Hiện tỷ giá USD = 21120 VND nhiều lúc USD = 21130 VND (tỷ giá ổn định) Để làm điều nỗ lực lớn NHNN Cụ thể NHNN thực đồng thời sách sách lãi suất sách tỷ giá để đảm bảo giá trị đồng Việt Nam ổn định Ngoài việc áp dụng trần lãi suất huy động tiền gửi VND, NHNN áp dụng trần lãi suất huy động tiền gửi ngoại tệ; theo NHNN thực giảm lãi suất huy động tiền gửi ngoại tệ làm cho nhu cầu nắm giữ ngoại tệ người dân giảm đi, thay vào người dân có xu hướng đổi ngoại tệ VND đề gửi ngân hàng họ thấy gửi VND có lợi gửi ngoại tệ Điều góp phần làm tình trạng la hóa giảm xuống Bên cạnh đó, NHNN cho thấy chủ động việc điều hành sách tỷ giá với việc cơng khai từ đầu định hướng trì tỷ giá cố định đầu năm 2013 với mức biến động tối đa vào khoảng 2-3%, điều nhằm ổn định tâm lý thị trường, định hướng kỳ vọng tỷ giá củng cố niềm tin người dân vào VND Việc đảm bảo nguồn dự trữ ngoại hối giải pháp giúp tỷ giá ổn định Theo TS Lê Xuân Nghĩa – thành viên hội đồng tư vấn sách tiền tệ quốc gia – năm gần đây, NHNN mua vào 20 tỉ đô la dự trữ, điều khơng khơng làm gia tăng tình trạng lạm phát mà làm lạm phát giảm từ 18% năm 2011 xuống khoảng 7% năm Đây điều đáng khâm phục so với năm 2007 năm NHNN mua vào 10 tỉ làm cho lạm phát tăng từ 4,5% lên 18%, lượng ngoại tệ tăng gấp đôi lạm phát lại giảm hiệu đạt mua vào ngoại tệ, NHNN đồng thời thực cách liệt việc hút nội tệ thơng qua việc phát hành lượng tín phiếu NHNN lớn, khác hẳn so với năm 2007 biện pháp thực không triệt để; với kênh điều tiết mua vào bán linh hoạt giúp NHNN dễ dàng việc kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền Từ làm cho cán cân thương mại Việt Nam dịch chuyển theo hướng Page 34 giảm tỉ trọng nhập tăng tỉ trọng xuất Đây thành cơng thấy rõ Với sách điều hành sách tỷ giá ngoại hối chủ động, dẫn dắt thị trường, kết hợp với việc điều hành sách tiền tệ hợp lý đạt mục tiêu ổn định tỷ giá, tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, giảm tình trạng la hóa kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt có hạn chế sách Theo số chuyên gia Nhà nước cá nhân tăng đầu tư tăng nhu cầu tín dụng làm cho nhu cầu ngoại tệ tăng lên có khả làm cho cán cân tài khoản vãng lai bị thâm hụt nhu cầu ngoại tệ tăng lên đẩy giá ngoại tệ tăng lên đồng nghĩa với việc đồng nội tệ giảm giá làm cho cán cân thương mại bị ảnh hưởng Với sách ổn định tỷ giá với việc trì lượng dự trữ ngoại hối làm cho vấn đề trở thành thách thức NHNN Ngoài ra, khơng tính tốn việc trì tỷ giá mức độ cho hợp lý làm giảm tình trạng nội địa hóa sản phẩm Bên cạnh đó, NHNN phá giá nội tệ khoảng 2-3% để hỗ trợ cho hoạt động xuất có khả ảnh hưởng đến đầu tư nước lợi nhuận giảm tác động đến doanh nghiệp có hoạt động nhập diễn thường xuyên, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề cần tính tốn kĩ 3.1.1.3 Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc Bên cạnh công cụ quan trọng lãi suất tỷ giá, tỉ lệ dự trữ bắt buộc cơng cụ quan trọng việc thực thi sách tiền tệ NHNN Ngày 1/6/2011, NHNN đưa định số 1209/QĐ-NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ sau: tỉ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng ngoại tệ NHTM Nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam), NHTM cổ phần, NH 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước 7% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc; tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tỉ lệ 5% tổng số tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Thực điều nhằm mục tiêu đảm bảo tính Page 35 khoản nỗi lo ngân hàng khơng có khoản năm mà kinh tế Việt Nam ngấp ngé bờ vực suy thoái Bên cạnh nhằm mục tiêu giảm lạm phát thơng qua tín dụng, thực giảm lượng lượng cung tiền lưu thơng qua làm giảm áp lực lạm phát; điều hồn tồn có lý lạm phát nước ta thời kỳ cao Trong năm 2012, NHNN thực động thái giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng NHTM Mê Kơng, NH phát triển nhà đồng sơng Cửu Long, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, NH Nông nghiệp Phát triên nông thôn Việt Nam NH Bưu điện Liên Việt Cụ thể, NHNN có định áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng Viêt Nam 1/5 so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường tương ứng với kỳ hạn tiền gửi với TCTD TCTD có tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn cao theo Điểm b, Khoản , Điều Thông tư số 20/2010/TTNHNN ngày 29/9/2010 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc năm 2013 tiền gửi VND có kỳ hạn 12 tháng không kỳ hạn 3%, không thay đổi so với năm 2012 Thực dự trữ bắt buộc có số thành tựu đáng kể Năm 2011, việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với sách tiền tệ thắt chặt làm cho tỷ giá thị trường bình ổn trở lại chênh lệch lớn tỷ giá thị trường chợ đen tỷ giá thức khơng cịn ( khoảng 1000-1500 đồng năm trước đây) Sự ổn định tỷ giá giúp NHNN mua tỷ la dự trữ, góp phần tích cực đến cán cân thương mại Việt Nam, góp phần giảm bớt tình trạng đo la hóa kinh tế Đến năm 2012, thực việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc TCTD giúp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ổn định, hỗ trợ vốn vay cho người nông dân gia tăng sản xuất, giúp doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động xuất gạo, tạo công ăn việc làm cho người lao động Và việc giữ nguyên tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3% năm 2013 góp phần tăng tính khoản cho ngân hàng, tránh tình trạng rủi ro đạo đức ngành dẫn đến tình trạng đổ vỡ ngân hàng thời gian vừa qua, đồng thời hỗ trợ mặt lãi suất tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng Page 36 Tuy nhiên, áp đặt tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho hợp lý câu hỏi đặt cho NHNN Và việc tăng hay giảm dự trữ bắt buộc có tác động khơng tốt cho tăng trưởng tín dụng tính khoản hệ thống Cụ thể, năm 2011, giảm phần tình trạng la hóa kinh tế tăng trưởng tín dụng lại thấp coi thấp lịch sử ngành ngân hàng đạt 12% Bên cạnh đó, dự trữ vượt mức giảm xuống khiến cho ngân hàng có nguy khả toán Năm 2012 giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng có dư nợ cho vay nông nghiệp cao năm nợ xấu khơng ngừng gia tăng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao, dẫn đến số ngân hàng phải tiến hành việc sáp nhập hợp nhất, ảnh hưởng đến tính khoản hệ thống 3.1.1.4 Thanh tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng Có thể nói năm 2012 năm rủi ro đạo đức ngành tài nhân hàng Việt Nam mà có tới hàng trăm vụ liên quan đến loại rủi ro gây tổn thất cho hệ thống khoảng 50000 tỉ đồng Tác hại rủi ro đạo đức lớn, không đới với ngân hàng mà cho kinh tế Khi xác định nguyên nhân khủng hoảng tài giới rủi ro đạo đức nguyên nhân khủng hoảng tài châu Á (1997), khủng hoảng tài Nam Mỹ (2001) khủng hoảng xuất phát từ nợ chuẩn từ Mỹ (2008) làm rung chuyển toàn cầu ảnh hưởng ngày Ở Việt Nam rủi ro đạo đức coi “bệnh ung thư” ngành ngân hàng coi vấn đề lớn cần giải triệt để với vấn đề khác nợ xấu, tăng trưởng tín dụng bền vững hiệu quả, sở hữu chéo… Cùng với rủi ro đạo đức ngành, nhiều ngân hàng yếu tồn chưa xủ lý triệt để dẫn đến tình trạng khoản hệ thống ngân hàng, tạo hoang mang dân chúng Với số lượng tổ chức tín dụng khơng nhỏ, với hoạt động chủ yếu tập trung khu vực thành thị gây sức ép cạnh tranh gay gắt toàn hệ thống, gây áp lực đến vấn đề lợi nhuận buộc ngân hàng phải chấp nhận mức độ rủi ro cao cộng với ngân hàng yếu có lực tài chính, chất lượng quản trị điều hành hạn chế, sản phẩm dịch vụ nghèo nàn lợi Page 37 nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng mối đe dọa đến gia tăng tình trạng nợ xấu nguy hiểm cho kinh tế Nắm bắt vấn đề này, từ cuối năm 2011 2012, NHNN quan ban ngành tập trung xử lý ngân hàng yếu khoản Những ngân hàng yếu tái cấu thơng qua q trình sáp nhập, hợp nhất, sau hợp tiến hành tái cấu lại tài quản trị NHNN đứng hỗ trợ đảm bảo, hoàn thiện khung pháp lý cho trình hợp diễn thành cơng Cho đến nay, tình trạng khoản ngân hàng yếu cải thiện nguồn lực cổ đông đưa vào, đảm bảo khả chi trả cho tiền gửi dân chúng tài sản Nhà nước, từ nguy đỏ vỡ gây an toàn hệ thống đẩy lùi, giúp cho hệ thống ngân hàng trải qua tình trạng nguy hiểm Bên cạnh đó, việc sáp nhập lại khiến cho ngân hàng tích cực việc xử lý nợ xấu cách cấu lại khoản nợ, trích lập dự phòng rủi ro, giúp cho sức khỏe ngân hàng tăng lên, đồng thời giảm chi phí cho NHNN, Chính phủ Ngồi ra, NHNN u cầu ngân hàng thương mại đảm bảo cho khoản tiền gửi dân chúng chứng từ bảo hiểm tiền gửi, tạo an tâm người gửi tiền, đồng thời tăng khả an toàn khoản ngân hàng Nhưng cịn khó khăn, thách thức quản lý ngân hàng Hiện thị trường tài Việt Nam cịn chưa minh bạch, ngân hàng dù báo cáo tài kiểm tốn cơng ty kiểm toán quốc tế chưa nhận tin tưởng nhà đầu tư, có thơng tin sai lệch q trình mua bán sáp nhập Bên cạnh đó, khung pháp lý cịn chưa hồn thiện, chể cịn chưa đủ mạnh dẫn đến tình trạng M&A chưa thực Cùng với vấn đề rủi ro đạo đức ngân hàng chưa ngân hàng xử lý triệt để tạo khó khăn cho NHNN việc cấu lại hệ thống ngân hàng kiểm soát cách triệt để Vì vậy, trước mắt NHNN quan luật pháp cần có chế, thể chế chặt chẽ để xử lý tốt vấn đề Page 38 3.2 Một số đề xuất cho giải pháp NHNN Trên sở tham khảo ý kiến số chuyên gia, với quan sát thực tiễn mình, nhóm chúng em xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quản lý nhà nước NHNN, Chính phủ quan ban ngành 3.2.1 Về vấn đề nợ xấu Có thể nới lỏng điều kiện mua nợ xấu, khơng thiết phải có 60% tài sản đảm bảo, không thiết phải bắt doanh nghiệp phải lên kế hoạch kinh doanh để trả nợ, ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu 3% mà muốn đẩy khoản nợ khỏi sổ sách chuyển qua cho VAMC Chính phủ nên đảm bảo tín phiếu NHNN để thu hút ngân hàng mua tín phiếu từ bán nợ cho VAMC, NHNN Chính phủ nên để NHTM vào thị trường trái phiếu để tự chiết khấu giấy tờ có giá thay phải mang đến NHNN chiết khấu Cần mở nhiều thị trường mua bán nợ xấu để khoản nợ xấu mua bán thị trường tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước mua nợ xấu NHTM hay nhà đầu tư nước mua khoản nợ xấu với giá chiết khấu để làm giảm bớt áp lực lên VAMC Các NHTM phải tự trang trải cho khoản nợ cách trích lập dự phịng cho khoản nợ xấu NHNN cần hỗ trợ cho NHTM vay vốn để sản xuất kinh doanh trang trải khoản nợ xấu Các ngân hàng yếu có khoản nợ xấu khơng địi nên tái cấu trúc lại cách hợp với ngân hàng hay tổ chức tài chính, phi tài khác để giảm bớt áp lực nợ xấu cho hệ thống ngân hàng 3.2.2 Về vấn đề thực thi sách tiền tệ Điều hành linh hoạt đồng cơng cụ sách tiền tệ, đảm bảo kiểm soát lượng tiền cung ứng phù hợp với định hướng điều hành tổng phương tiện tốn, tín dụng, nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ Cụ thể: Page 39 -Việc điều hành mức lãi suất NHNN cần phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đặc biệt diễn biến lạm phát Tiếp tục áp dụng trần lãi suất tiền gửi VND để ổn định mặt lãi suất thị trường, xem xét bỏ trần lãi suất huy động thị trường tiền tệ ổn định khoản hệ thống TCTD cải thiện vững Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, nâng cao khả nghiệp vụ cán việc dự đoán kiểm soát lượng vốn khả dụng hệ thống ngân hàng - Về điều hành tín dụng: Cần phối hợp với Bộ Xây dựng ban hành, hướng dẫn Quy chế cho vay mua nhà xã hội theo đối tượng phù hợp với đạo Chính phủ, cần tích cực giải ngân gói tín dụng 30000 tỷ đồng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc mua nhà Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, phá tảng băng nợ xấu, hỗ trợ phục hồi thị trường bất động sản để doanh nghiệp có khả vay vốn phục hồi sản xuất kinh doanh, giải hàng tồn kho Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động tín dụng, phù hợp với Luật TCTD điều kiện thực tế để kiểm sốt chặt chẽ đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng TCTD, hạn chế rủi ro phát sinh - Về điều hành tỷ giá: Cần điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối linh hoạt theo tín hiệu thị trường, phù hợp với quan hệ cung - cầu ngoại tệ thị trường, cân đối vĩ mô, diễn biến cán cân toán quốc tế Trong thời gian tới cần trú trọng việc ổn định tỷ giá, thả tỷ giá cần thiết, đảm bảo nguồn dự trữ ngoại hối nguồn cung ngoại hối cần thiết nhằm mục tiêu hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước 3.2.3 Về vấn đề tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng Page 40 Để đáp ứng yêu cầu đặt phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế xu hướng tồn cầu hóa nay, cơng tác tra giám sát cần đổi theo hướng kiện toàn mơ hình tổ chức tra, giám sát; tăng cường số lượng chất lượng cán tra giám sát; hoàn thiện khung pháp lý giám sát ngân hàng; đẩy mạnh phối hợp với quan giám sát tài nước quốc tế Ngăn ngừa xử lý kịp thời rủi ro hoạt động ngân hàng Yêu cầu cần kèm với việc phải xây dựng hệ thống hạ tầng sở công nghệ thông tin đại hỗ trợ cho hoạt động Trong thời gian tới cần xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng TCTD theo chuẩn CAMELS, quan tâm tới điều kiện lưu ý để Việt Nam sử dụng hệ thống này, góp phần tích cực việc đánh giá chất lượng hoạt động, khả quản trị minh bạch tài ngân hàng KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, hội nhập quốc tế ngân hàng xu thời đại, có tính khách quan phát triển q trình tồn cầu hoa kinh tế giới nói chung phát triển hệ thơng ngân nói riêng Thập kỷ qua, với trình đổi hội nhập, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) có nhiều thay đổi quan trọng đóng góp vào trình đổi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - đại hoá Việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO), đánh dấu nước ta hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới Hệ thống NHTM Việt Nam phải đối mặt với đối thủ tiềm lực tài chính, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, trình độ khoa học tiên tiến giới Đây thực áp lực lớn, đòi hỏi ngân hàng phải có sách phù hợp khơng muốn bị loại khỏi chơi Vì vậy, để đẩy nhanh hội nhập, tranh thủ hội đối mặt với thách thức hội nhập Việc quản lý và điều tiết của nhà nước đối với thống ngân hàng TM là thực sự cần thiết Với khuôn khổ hạn hẹp tiểu luận khơng tránh khỏi sơ suất định, song chúng em xin mạnh dạn đóng góp ý kiến vào phát triển chung hệ thống NHTM giới nói chung Việt Nam nói riêng Page 41 Chúng em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan giúp chúng em hoàn thành tiểu luận Page 42 ... phát triển đất nước với việc sử dụng hệ thống NHTM công cụ đắc lực để điều tiết kinh tế thị trường nhiều bất cập cần tới bàn tay nhà nước tham gia vào việc quản lý hoạt động NHTM Việt Nam Page I... hàng nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng sửa đổi 16/6/2010 Page 11 Căn vào hệ thống Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng, cách sửa đổi, bổ sung thông tư, nghị định quản lý. .. biện pháp quản lý nhà nước NHNN 3.1 Các giải pháp NHNN Nhìn vào thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam hẳn thấy nhiều bất cập xảy ngành coi trái tim kinh tế, có trạng thái an tồn hay rơi vào tình trạng

Ngày đăng: 02/02/2015, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

    • I . Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam

      • 1.1 Định nghĩa đặc điểm của hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

        • 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại.

        • 1.1.2 Chức năng của hệ thống ngân hàng thương mại.

        • 1.2. Vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

        • 1.3 Tầm quan trọng của việc quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.

        • II. Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM và những điều chỉnh của nhà nước

          • 2.1 Quản lý của nhà nước đối với hệ thống NHTM Việt Nam trên cơ sở pháp lý

          • 2.2. Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013

            • 2.2.1. Tăng trưởng tín dụng

            • 2.2.2 .Nợ xấu.

            • 2.2.3 Tính thanh khoản.

            • 2.2.4 An toàn tối thiểu với hệ thống ngân hàng thương mại

            • 2.2.5 Số lượng ngân hàng lớn, chất lượng dịch vụ còn thấp

            • 2.2.6 Khả năng sinh lời giảm và không ổn định

            • 2.2.7 Rủi ro đạo đức.

            • 2.2.8. Rủi ro khác.

            • III. Các biện pháp quản lý nhà nước của NHNN

              • 3.1 Các giải pháp của NHNN

                • 3.1.1. Xử lý nợ xấu

                • 3.1.2.. Thực thi chính sách tiền tệ

                  • 3.1.2.1.. Điều chỉnh lãi suất

                  • 3.1.1.2.. Điều hành tỷ giá

                  • 3.1.1.3 Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc

                  • 3.1.1.4.. Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng

                  • 3.2.. Một số đề xuất cho giải pháp của NHNN

                    • 3.2.1. Về vấn đề nợ xấu

                    • 3.2.2.. Về vấn đề thực thi chính sách tiền tệ

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan