giáo án toán lớp 5 nguyên năm

350 1.7K 5
giáo án toán lớp 5 nguyên năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 01 Tiết : 01 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: ………………………………… KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Bài dạy : ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ (trang 3) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc viết phân số , biết biểu diễn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số -Bài tập cần làm ( bài 1,2,3,4) II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bò 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số - Từng học sinh chuẩn bò 4 tấm bìa (SGK) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: MT :HS nắm KN phân số . Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu:  Tên gọi phân số  Viết phân số  Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 3 2 ; đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài HS đọc các phân số vừa hình thành - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số: 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số 3 2 là kq của phép chia 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Từng học sinh viết phân số: 5 4 là k q của 4:5 10 12 là kq của 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? - mẫu số là 1 - (ghi bảng) 1 14 ; 1 15 ; 1 4 Năm học : 2012-2013 1 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: ………………………………… - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: ; 17 17 ; 9 9 ; 1 1 - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: 12 12 ; 5 5 ; 4 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: 45 0 ; 5 0 ; 9 0 ; - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2 : MT : HS nắm 4 đặc điểm . - Hoạt động cá nhân & lớp - Phương pháp: Thực hành - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. - Lần lượt sửa từng bài tập. * Hoạt động 3: MT :HS nắm được phần chú ý của phân số . - Hoạt động cá nhân & lớp - Phương pháp: Thực hành - Tổ chức thi đua: - Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. - Nhận xét cách đọc - 100 8 17 1 === - 0 100 99 0 === - 36; 99 == - 5; 1; 0 == - 8:6 = 5. Tổng kết - dặn dò : - Nhận xét tiết học -Về xem lại bài -Chuẩn bò bài : n tập các tính chất cơ bản của -phân số Năm học : 2012-2013 2 Tuần : 01 Tiết : 02 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: ………………………………… KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Bài dạy : ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ( trang 5) Ngày soạn : 10/08/2012 Ngày dạy:14/08/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản ) II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS - Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập nhỏ - 2 học sinh - Yêu cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang 4 - Lần lượt học sinh sửa bài - Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số  Giáo viên nhận xét - ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập tính chất cơ bản PS. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: MT :Nắm được 3 tính chất cơ của phân số . - Hoạt động lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô trống và nêu kết quả. - Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK) 2. Tìm phân số bằng với phân số 15 18 - Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số. - Giáo viên ghi bảng. - Học sinh làm bài  Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 3 4 (Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia)  Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy rút gọn phân số sau: 90 120 - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. - phân số 3 không còn rút gọn được 4 nữa nên gọi là phân số tối giản. * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp Năm học : 2012-2013 3 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: ………………………………… MT: HS biết quy đồng mẫu số 2 phân số Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Yêu cầu học sinh làm bài 1 - Học sinh làm bài - sửa bài - Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh nhất.  Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 2 và 7 4 - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - làm cho mẫu số các phân số giống nhau. - Nêu MSC : 35 - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có - 35 14 và 35 20 - Học sinh làm ví dụ 2 - Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm MSC bé nhất) - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có * Hoạt động 3: Thực hành - Hoạt động nhóm đôi thi đua MT : Biết rút gọn phân số và tìm phân số bằng nhau . Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở  Bài 1: Rút gọn phân số - Học sinh làm bảng con 25 15 = 5:25 5:15 = 5 3 27 18 = 9:27 9:18 = 3 2 64 36 = 2:64 2:36 = 2:32 2:18 = 16 9  Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm VBT a) 3 2 và 8 5 = 83 82 × × và 83 53 × × = 24 16 và 24 15 b) 4 1 và 12 7 = 34 31 × × và 12 7 = 12 3 và 12 7 c) 6 5 và 8 3 = 86 85 × × và 86 63 × × = 48 40 và 48 36 -HS sửa bài , nhận xét cách thực hiện quy đồng. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Học ghi nhớ SGK - Chuẩn bò: n tập :So sánh haiphân số - Học sinh chuẩn bò xem bài trước ở nhà. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Năm học : 2012-2013 4 Tuần : 01 Tiết : 03 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: ………………………………… Môn : Toán Bài dạy : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ Ngày soạn : 10/08/2012 Ngày dạy:15/08/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK) - Học sinh sửa BTVN  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm MT :Nắm được cách so sánh 2 phân số Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: 7 2 và 7 5 - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5  5 và 2)  Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 4 3 và 7 5 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân số  so sánh  Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số  so sánh.  Giáo viên chốt lại - Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS (nếu có) * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh MT : HS biết so sánh 2 phân số Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại  Bài 1 Điền dấu thích hợp . - Học sinh làm bài 1 Chú ý 28 9 và 21 8 11 4 < 11 6 Năm học : 2012-2013 5 Tuần : 01 Tiết : 04 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: ………………………………… 7 6 = 14 12 ( vì 27 26 × × = 14 12 ) 17 15 > 17 10 3 2 < 4 3 (vì 43 42 × × < 43 33 × × ) - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên MSC: 7 x 4 x 3  Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Học sinh làm bài 2 a) 9 8 ; 6 5 ; 18 17 = 29 28 × × ; 36 35 × × ; 18 17 Từ bé đến lớn : 18 15 < 18 16 < 18 17 b) 2 1 ; 4 3 ; 8 5 = 42 41 × × ; 24 23 × × ; 8 5 Từ bé đến lớn : 8 4 < 8 5 < 8 6  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét  Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh) - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập HV ghi sẵn bảng phụ MT :HS khắc sâu kiến thức về so sánh . Phương pháp: Thực hành, đàm thoại  Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác)  Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại 5. Tổng kết - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò phân số thập phân KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Năm học : 2012-2013 6 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: ………………………………… Bài dạy : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT) (trang 7) Ngày soạn : 10/08/2012 Ngày dạy:16/08/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số với đơn vò , so sánh phân số có cùng tử số. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 2 (SGK) 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số (tt) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm MT : Nắm được cách so sánh phân số với một . Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh so sánh: 3 < 1 5 - Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn mẫu số ( 3 < 5 )  Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 9 và 1 4 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm  Giáo viên chốt lại _HS rút ra nhận xét - Yêu cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1  Giáo viên chốt lại + Tử số = mẫu số thì phân số = 1 * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh MT : HS thực hiện được so sánh phân số với 1 Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại  Bài 1: so sánh phân số. - Học sinh làm bài 1 _Tổ chức chơi trò “Tiếp sức “ 1b/Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1 - Học sinh thi đua 5 3 <1 2 2 =1 4 9 >1 1 > 8 7 Tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1, Tử số bằng mẫu số phân số đó bằng 1 Năm học : 2012-2013 7 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: …………………………………  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét  Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài 2b)Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh các phân số: 5 2 > 7 2 9 5 < 6 5 2 11 > 3 11 -Hai phân số có cùng tử số ,phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn.  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 3:Phân số nào lớn hơn. a) 4 3 và 7 5 = 74 73 × × và 47 54 × × = 28 21 > 28 20 ; Vậy : 4 3 > 7 5 b) 7 2 và 9 4 = 97 92 × × và 79 47 × × = 63 18 < 63 28 ; Vậy : 7 2 < 9 4 c) 8 5 và 5 8 = 58 55 × × và 85 88 × × = 40 25 < 40 64 ; Vậy : 8 5 < 5 8 * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ MT : khắc sâu kiến thức Phương pháp: Thực hành, đàm thoại  Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác)  Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại 5. Tổng kết - dặn dò - Nhận xét tiết học Chuẩn bò “Phân số thập phân” KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Bài dạy : PHÂN SỐ THẬP PHÂN ( trang 8 ) Ngày soạn : 10/08/2012 Ngày dạy:17/08/2012 Năm học : 2012-2013 8 Tuần : 01 Tiết : 05 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: ………………………………… I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyễn các phân số đó thành phân số thập phân. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy. - Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: So sánh 2 phân số - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà - Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) - Bài 2: chọn MSC bé nhất  Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân “ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1 *MT: HS biết được phân số thập phân - Hoạt động nhóm (6 nhóm) Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện tập - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần - Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành - Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? - phân số thập phân - Một vài học sinh lập lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số 5 3 , 4 1 và 125 4 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm -Nhận xét chung * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học MT :HS tìm và xác đònh đúng phân số thập phân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện tập  Bài 1: Đọc các phân số thập phân - Học sinh đọc yêu cầu đề bài 10 9 :chín phần mười 100 21 :Hai mươi mốt phần một trăm 1000 625 :Sáu trăm hai mươi lăm phần một nghìn 1000000 2005 : Hai nghìn không trăm linh năm phần một triệu. Năm học : 2012-2013 9 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: …………………………………  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét  Bài 2: Viết phân số thập phân - Học sinh đọc yêu cầu đề bài -Bảy phần mười : 10 7 -Hai mươi phần trăm: 100 20 -Bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn,một phần triệu: 1000 475 ; 1000000 475  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét  Bài 3:Phân số nào dưới đây là phân số thập phân. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài -Phân số thập phân là : 10 4 ; 1000 17  Bài 4: (a,c) - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài a) 2 7 = × × 2 7 = 10 c) 30 6 = :30 :6 = 10 - HS nêu đặc điểm của phân số thập phân * Hoạt động 3: Củng cố MT :-Khắc sâu kiến thức : Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)  Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò - - Nhận xét tiết học Chuẩn bò: Luyện tập Ngày … tháng … năm 2012 Khối Trưởng Duyệt Giáo viên Nguyễn Thanh Đạm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Bài dạy : LUYỆN TẬP (trang 9) Ngày soạn : 10/08/2012 Ngày dạy:20/08/2012 I. MỤC TIÊU: Năm học : 2012-2013 10 Tuần : 02 Tiết : 06 [...]... luận 7 3 7 7  Giáo viên chốt lại: - Tương tự với + và − 9 10 8 9 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - kết luận - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài a) 6 5 8 × 6 7 × 5 48 35 83 + = + = + = 7 8 7 × 8 8 × 6 56 56 56 b) 3 3 3 × 8 5 × 3 24 15 9 - = = - = 5 8 5 × 8 8 × 5 40 40 40 c) 1 5 1 × 6 4 × 5 6 20 26 + = + = + = 4 6 4 × 6 6 × 5 24 24 24 d)... chia hai phân số  Bài 1: Tính - Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3, 5/ 16 (SGK) - Cả lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân + cả lớp thực hành Phương pháp: Thực hành, đ.thoại -HS làm trên thẻ từ 7 4 28 × = 9 5 45 1 2 9 17 153 b) 2 × 3 = × = 4 5 4 5 20 1 7 1 8 8 c) : = × = 5 8 5 7 35 1 1 6 4 6 3 18 9 = d) 1 : 1 = : = × = 5 3 5 3 5 4 20 10 a) - Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2 *MT: Củng cố cách tìm thành phân... × 6 6 × 9 54 54 54 - Học sinh sửa bài a) * Hoạt động 2: Thực hành MT :HS tực hiện đúng BT SGK  Bài 1: Tính - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải  Giáo viên nhận xét  Bài 2: (a,b ) Tính 13 Năm học : 2012-2013 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: ………………………………… 3+ b) 2 15 2 17 = + = 5 5 5 5 5 28 5 23 = - = 7 7 7 7 - Hoạt động nhóm bàn  Bài 3: Giải Phânsố chỉ số bóng màu vàng là : 1 1 6 5 1 1-( +... trò của một phần là : 80:16 =5 Số thứ nhất là : 7 × 5 = 35 Số thứ hai là : 9 × 5 = 45 Đáp số : 35 45  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét  Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó - Hoạt động cá nhân * Hoạt động 2: MT : hs thực hiện đúng yêu cầu bài tập -HS thực hiện bảng nhóm Giải  Bài 1b: Hiệu số phần bằng nhau 9-4 =5( phần ) Số của mỗi phần là :55 :5= 11 Số thứ nhất là : 11 ×... năng giải các bài toán liên quan đến tiû lệ (dạng rút về đơn vò)  học sinh biết giải các bài toán có liên quan đến tiû lệ  Bài toán 1: - Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghó cá nhân tìm cách giải _GV phân tích bài toán để giải theo cách 2 “tìm tỉ số” * Hoạt động 3: MT: HS giải toán được bằng 2 cách  Bài 1: Tóm tắt :Tỉ lệ nghòch 7 ngày : 10 người 5 ngày : ? người Bài 2;3: BT về nhà làm  Giáo viên chốt... Luyện tập MT :Thực hiên đúng BT sách giáo khoa Phương pháp: Thực hành, đ.thoại -HS làm trên thẻ từ  Bài 1: ( Cột 1,2 )Tính a) 3 4 12 × = 10 9 90 6 3 6 7 42 : = × = 5 7 5 3 15 b) 3 12 4× = 8 8 1 2 6 3: =3 × = =6 2 1 1 - HS sửa bài – nhận xét - Hoạt động cá nhân b) 6 21 6 × 20 3 × 2 × 5 × 4 8 : = = = 25 20 25 × 21 5 × 5 × 7 × 3 35 c)  Bài 2: (a,b,c)Tính theo mẫu 15 Năm học : 2012-2013 Ngày soạn: 10/02/2013... tập, bảng con, SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Luyện tập - Giáo viên kiểm tra hai dạng toán tiû lệ đã học - Học sinh lần lượt sửa (SGK)  Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập giải toán (tt) - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học dạng toán tỷ lệ tiếp theo thông qua tiết “Ôn tập giải toán 4 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: MT:Học sinh... Hoạt động 5: Củng cố TM :Khắc sâu kiến thức - Thi đua giải nhanh - Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cá - Đề bài: nhân a - b = 8 ; a : b = 3 ; Tìm a và b? 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bò Ôn tập về bổ sung giải toán Ngày … tháng … năm 2012 Khối Trưởng Duyệt Giáo viên Nguyễn Thanh Đạm 30 Năm học... bảng con a) 8 2 5 − = =1 5 5 5 1 3 11 3 44 30 14 7 1 − = − = − = = 10 4 10 4 40 40 40 20 - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, thực hành -HS thực hiện theo nhóm đôi- trình bày 9 9 8dm9cm=8dm+ dm = 8 dm 10 10 5 5 12cm5mm = 12cm + cm = 12 cm 10 10  Giáo viên chốt lại * Hoạt động 3: MT : HS thực hiện đúng yêu cầu bài tập Bài 4 (3 số đo:1,3,4)Viết số đo độ dài theo mẫu:  Giáo viên chốt... lại cách chuyển phân số * Hoạt động 2: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát  Cả lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thực hành -HS thực hiện trên thẻ từ 14 14 : 7 2 = = 70 70 : 7 10 11 11 × 4 44 = = 25 25 × 4 100 75 75 : 3 25 = = 300 300 : 3 100 23 23 × 2 46 = = 50 0 50 0 × 2 1000 - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải MT :HS biết chuyễn hỗn số thành phân . Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải a) 7 6 + 8 5 = 87 68 × × + 68 57 × × = 56 48 + 56 35 = 56 83 b) 5 3 - 8 3 = 85 83 × × - 58 35 × × = 40 24 - 40 15 = 40 9 c) 4 1 + 6 5 = 64 61 × × + 56 54 × × = 24 6 + 24 20 = 24 26 d) 9 4 - 6 1 = 69 64 × × - 96 19 × × = 54 24 - 54 9 = 54 13 . động cá nhân b) 25 6 : 20 21 = 21 25 206 × × = 3 755 452 3 ××× ××× = 35 8 c) Năm học : 2012-2013 15 Ngày soạn: 10/02/2013 Ngày dạy: ………………………………… 7 40 × 5 14 = 57 1440 × × = 57 2 758 × ××× = 1 16 =16 -HS. 25 15 = 5: 25 5: 15 = 5 3 27 18 = 9:27 9:18 = 3 2 64 36 = 2:64 2:36 = 2:32 2:18 = 16 9  Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm VBT a) 3 2 và 8 5 = 83 82 × × và 83 53 × × = 24 16 và 24 15 b) 4 1 và

Ngày đăng: 01/02/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG DẠY

  • HOẠT ĐỘNG DẠY

  • HOẠT ĐỘNG DẠY

  • Hoạt động dạy

  • HOẠT ĐỘNG DẠY

  • HOẠT ĐỘNG DẠY

    • PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ (trang 10)

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • I. MỤC TIÊU:

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG (trang 15)

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • Bài dạy : LUYỆN TẬP (trang21)

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan