năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại việt nam kết quả điều tra năm 2011

118 259 0
năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại việt nam kết quả điều tra năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GsoGso NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂM 2011 CIEM, DoE và GSO Tháng 11 năm 2012 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM - i - Mc lc Danh mc hnh ii Danh mc bảng iii Li nói đầu 1 Li cảm ơn 1 1 Giới thiệu 3 1.1 Công nghệ và tăng trưởng kinh tế 4 1.2 “Thước đo” công nghệ 4 1.3 Công c điều tra 6 1.4 Trin khai 8 1.5 Cách thức chn mu và làm sạch d liệu 8 2 Chnh sách nghiên cứu và phổ biến tiếp thu công nghệ ở Việt Nam 13 2.1 H tr trc tiếp 13 2.2 H tr gián tiếp 14 2.3 Nhng trở ngại đi với chuyn giao và nghiên cứu công nghệ 16 3 Nhng trở ngại đi với nâng cp công nghệ 17 3.1 Hiệu ứng lan tỏa theo chiều dc và khả năng cạnh tranh 19 4 Hiệu ứng lan tỏa công nghệ theo chiều dc 21 4.1 Liên kết ngưc 21 4.2 K kết hp đng với khách hàng 23 4.3 Liên kết xuôi 27 5 Nghiên cứu và phát trin công nghệ 32 6 Chuyn giao công nghệ thông qua tiếp thu phổ biến công nghệ 35 6.1 Tm hiu nhu cầu công nghệ 37 6.2 Thành công và tht bại trong cải tiến công nghệ 39 6.3 Nhu cầu công nghệ 40 7 Trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp 43 7.1 Giới thiệu mô-đun TNXH của doanh nghiệp 43 7.2 Các hoạt động TNXH chnh thức 44 7.3 Bảo vệ ngưi lao động 45 7.4 Các hoạt động v cộng đng 46 7.5 S h tr đi với các hoạt động TNXH của doanh nghiệp 47 7.6 Nghiên cứu TNXH của doanh nghiệp trong tương lai 49 8 Tóm tắt và kết lun 50 Tài liệu tham khảo 53 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM - ii - Danh mc hnh Hnh 3.1 Chiến lưc nâng cp của các doanh nghiệp 17 Hnh 3.1-1 Mức độ cạnh tranh trong nước 20 Hnh 3.1-2 Mức độ cạnh tranh quc tế 20 Hnh 4.1-1 Cơ cu đầu ra 21 Hnh 4.2-1 Thi hạn hp đng với khách hàng 24 Hnh 4.2-2 Chuyn giao công nghệ với khách hàng trong nước 26 Hnh 4.2-3 Chuyn giao công nghệ từ khách hàng quc tế 27 Hnh 4.3-1 Thi hạn hp đng với nhà cung cp 28 Hnh 5.1 Các doanh nghiệp thc hiện R&D 32 Hnh 5.2 Loại hnh đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp R&D 34 Hnh 5.3 Đa bàn của các đi tác R&D 34 Hnh 6.1 R&D và cải tiến công nghệ 35 Hnh 6.1-1 Nhng l do doanh nghiệp tiến hành cải tiến công nghệ 37 Hnh 6.1-2 Huy động vn cho cải tiến công nghệ 38 Hnh 6.1-3 Cải tiến công nghệ so với mua công nghệ 39 Hnh 6.2-1 Tht bại trong cải tiến công nghệ 40 Hnh 6.2-2 Quyết đnh mua công nghệ: Tht bại trong cải tiến công nghệ 40 Hnh 6.3-1 Nhng l do cho nhu cầu công nghệ 41 Hnh 6.3-2 Nhng l do doanh nghiệp không mua công nghệ 41 Hnh 6.3-3 Huy động vn cho các thay đổi theo tiềm năng 42 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM - iii - Danh mc bng Bảng 1.1 Các ngun chun cho chỉ s khoa hc và công nghệ tiêu chun (STI) 5 Bảng 1.2 Phân loại các hnh thức lan tỏa 6 Bảng 1.3 Mô tả phần công c điều tra 7 Bảng 1.4 Phân loại và đnh ngha quy mô doanh nghiệp 9 Bảng 1.5 Hnh thức pháp l và đnh ngha 9 Bảng 1.6 S doanh nghiệp phân theo vng và quy mô 10 Bảng 1.7 S doanh nghiệp phân theo cơ cu pháp l và quy mô 10 Bảng 1.8 Mã ISIC và mô tả 11 Bảng 1.9 Quy mô doanh nghiệp theo ngành 12 Bảng 2.1 Các chnh sách đưc chn 13 Bảng 2.2 Chương trnh pháp l liên quan đến công nghệ đưc la chn 14 Bảng 2.3 Cơ sở pháp l cho đầu tư công nghệ 15 Bảng 3.1 Nhng doanh nghiệp gp trở ngại với việc nâng cp 17 Bảng 3.2 Mức độ trầm trng của nhng trở ngại 18 Bảng 3.3 Quy mô doanh nghiệp và tnh trầm trng của rào cản 19 Bảng 4.1-1 Th phần đầu ra bnh quân 22 Bảng 4.1-2 Đa bàn bán hàng 22 Bảng 4.1-3 Nhng đc tnh của các doanh nghiệp xut khu 23 Bảng 4.2-1 K hp đng dài hạn với khách hàng 24 Bảng 4.2-2 Liên kết ngưc: đc đim doanh nghiệp 25 Bảng 4.3-1 Ngun đầu vào, nội đa 27 Bảng 4.3-2 T lệ các yếu t đầu vào theo quc gia 28 Bảng 4.3-3 Thi hạn hp đng với nhà cung cp 29 Bảng 4.3-4 Đc đim của các doanh nghiệp nhp khu 30 Bảng 4.3-5 Đc đim của doanh nghiệp: liên kết xuôi 31 Bảng 5.1 Đc đim các doanh nghiệp tham gia hoạt động R&D 33 Bảng 6.1 Đc đim của doanh nghiệp: Cải tiến và nghiên cứu-phát trin công nghệ 36 Bảng 7.2-1 Doanh nghiệp có Ban/Hội đng theo dõi TNXH của doanh nghiệp không? 44 Bảng 7.2-2 Chnh sách c th của các doanh nghiệp 45 Bảng 7.3-1 Tr cp và tiền lương 45 Bảng 7.3-2 T lệ cân bằng giới của ngưi lao động (nam:n) 46 Bảng 7.4-1 T lệ doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động v cộng đng 47 Bảng 7.5-1 T lệ nhn h tr cho các hoạt động TNXH của doanh nghiệp 48 Bảng 7.5-2 Ngun h tr cho các hoạt động TNXH của doanh nghiệp 48 Bảng 8.1 Kết lun chnh 51 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM - iv - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM - 1 - Li nói đầu Báo cáo này tóm tắt thông tin về điều tra năng lc cạnh tranh và công nghệ ở cp độ doanh nghiệp tại Việt Nam năm 2011 do Viện Nghiên cứu quản l kinh tế Trung ương (Viện NCQLKTTW), Tổng cc Thng kê (GSO) và Nhóm nghiên cứu Kinh tế phát trin (DERG) thuộc Khoa Kinh tế – Trưng Đại hc Copenhagen trnh bày. S liệu thu thp đưc ở đây s bổ sung cho các vng điều tra đã tiến hành từ trước và nhng vng điều tra tới đây s gip giới nghiên cứu và các nhà hoạch đnh chnh sách tại Việt Nam hiu biết phong ph về s năng động cng như tác động của chuyn giao công nghệ đi với khả năng sinh li và năng sut của khu vc doanh nghiệp tại Việt Nam. Mc d nhóm tác giả đã rt n lc đ giới thiệu đến ngưi đc nhng đim chnh của bộ s liệu này, nhưng đây chưa phải là báo cáo miêu tả thu đáo về toàn bộ thông tin đưc thu thp trong năm 2011, v vy các nhà nghiên cứu cng như ngưi đc nên xem thêm các công c nghiên cứu và tm hiu k về bộ s liệu. Li cm ơn Nhóm nghiên cứu xin đưc cảm ơn s chỉ đạo và h tr của PGS. TS. Lê Xuân Bá, Viện trưởng, Viện NCQLKTTW và bà V Xuân Nguyệt Hng, Phó Viện trưởng, Viện NCQLKTTW v đã h tr đảm bảo s hp tác hiệu quả gia các chuyên gia nghiên cứu quc tế với nhng cộng s của h tại Việt Nam trong sut quá trnh thc hiện điều tra và phân tch s liệu điều tra 2011. Nhóm nghiên cứu gm có TS. Theodore Talbot và GS. John Rand thuộc Trưng Đại hc Copenhagen, TS. Carol Newman thuộc Trưng Đại hc Trinity Dublin và TS. Nguyn Th Tuệ Anh, ông Lê Phan, ông Hoàng Văn Cương tại Viện NCQLKTTW. GS. Finn Tarp thuộc Viện Nghiên cứu kinh tế phát trin Thế giới – Trưng Đại hc Liên hp quc (UNU-WIDER) và Trưng Đại hc Copenhagen đã điều phi toàn bộ nghiên cứu cng như chia s hiu biết k thut sâu sắc đ phát trin công c điều tra và phân tch d liệu một cách hiệu quả. Nhóm nghiên cứu mong mun đưc làm việc với các nhà nghiên cứu k trên cng như với các chuyên gia khác trong việc tiếp tc trin khai nghiên cứu s dng bộ s liệu này. Chui điều tra này không th thc hiện nếu không có công tác chuyên nghiệp và s cng hiến kiên tr của các cán bộ thng kê cng như lãnh đạo của Tổng cc Thng kê, nhng ngưi đã thc hiện cuộc điều tra này như là một phần trong một điều tra lớn hơn, đó là Điều tra doanh nghiệp hàng năm của Việt Nam. Mc d đã nhn đưc nhiều nhn xt và góp  của các chuyên gia đ cải thiện cht lưng báo cáo, song, nhóm nghiên cứu xin chu trách nhiệm về mi sai sót cn lại của báo cáo này. NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM - 3 - 1 Giới thiệu Kinh tế Việt Nam tiếp tc tăng trưởng nhanh từ năm 1990 và đạt tc độ trung bnh khoảng 6%/năm 1 trong giai đoạn từ 2000 đến 2010, góp phần đưa Việt Nam từ ch không đảm bảo an ninh lương thc quc gia trở thành một nước có mức thu nhp trung bnh. Kết quả này chủ yếu nh quá trnh đổi mới, mở ca nền kinh tế và cải cách chnh sách. Mc d tăng trưởng kinh tế nhanh cng với tăng thu nhp bnh quân đầu ngưi, mức lương trung bnh và các chỉ s phát trin con ngưi đưc cải thiện là nhng đim nổi đáng ghi nhn, Chnh phủ Việt Nam vn cần đảm bảo tiếp tc tc độ tăng trưởng này trong thi gian tới. Kinh tế Việt Nam đang phải đi mt với nhiều thách thức mang tnh tiềm n, bao gm tc độ tăng trưởng chm lại, lạm phát cao, chỉ s giá tiêu dng (CPI) trung bnh năm 2011 tăng 18,58% so với năm trước, trong khi nhng n lc của Chnh phủ nhằm ngăn chn đà tăng giá thông qua các chnh sách thắt cht tiền tệ có th làm cho môi trưng kinh doanh khó khăn hơn đi với hầu hết các doanh nghiệp. Điều này th hiện qua kết quả điều tra đi với 10.120 doanh nghiệp do TCTK tiến hành vào tháng 4 năm 2012. Nhng doanh nghiệp b phá sản chủ yếu là do thiếu vn sản xut kinh doanh, trong khi các doanh nghiệp tn tại đưc vn tiếp tc phải đi mt với khó khăn do chi ph sản xut gia tăng, v thế mà năng lc đầu tư cho phương thức sản xut và công nghệ mới cng trở nên hạn chế hơn. Trong s doanh nghiệp trả li, 28% doanh nghiệp đưc hỏi cho biết lãi sut cao là khó khăn chnh của h, 19% nói rằng lạm phát cao và biến động ảnh hưởng tiêu cc đến việc kinh doanh của h. 17,5% trong s trên 10 nghn doanh nghiệp cho biết h khó tiếp cn vn vay và 7% nói rằng doanh nghiệp b ảnh hưởng bởi ngun điện cung cp không ổn đnh và chnh sách kinh tế v mô không th d đoán đưc. Theo kết quả trong báo cáo điều tra này, 90% doanh nghiệp đưc hỏi nói rằng h không th tiếp cn đưc với vn vay ưu đãi mc d có một loạt các chương trnh của Chnh phủ và các chương trnh khuyến khch khác, trong khi 42% doanh nghiệp không th vay vn sản xut kinh doanh. Khoảng một na s doanh nghiệp không vay vn đ sản xut kinh doanh trong khi các doanh nghiệp cn lại cho rằng lãi sut cao, thủ tc vay phức tạp, thiếu tài sản thế chp là các yếu t cơ bản khiến doanh nghiệp không tiếp cn đưc tn dng. Báo cáo về thc trạng khó khăn của các doanh nghiệp của TCTK cng cho thy rằng 71% doanh nghiệp có vay vn cho biết đang phải vay vn với lãi sut trên 17%/năm. Một thc tế đưc phản ánh trong nhiều chnh sách và tài liệu nghiên cứu do các cơ quan Chnh phủ, bao gm Báo cáo năng lc cạnh tranh Việt Nam 2 – sản phm hp tác nghiên cứu cht ch gia Chnh phủ Việt Nam và các nhà nghiên cứu quc tế gần đây đều chỉ ra rằng s phát trin của khu vc doanh nghiệp là ngun lc chnh của tăng trưởng trong tương lai. 1 Tnh toán da trên GDP theo phương pháp sức mua tương đương (t giá USD quc tế 2005) của Ngân hàng Thế giới, 2010. 2 Báo cáo năng lc cạnh tranh 2010. Christian Ketels, Nguyn Đnh Cung, Nguyn Th Tuệ Anh và Đ Hng Hạnh, Viện Nghiên cứu quản l kinh tế Trung ương (Viện NCQLKTTW) [...]... đối thủ cạnh tranh - 19 - năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại việt nam Mức độ cạnh tranh: Số lượng đối thủ cạnh tranh trong nước Không có sự cạnh tranh 22% Lớn hơn 10 36% Dưới 5 18% Giữa 5 và 10 24% Số lượng điều tra: 7.937 Hình 3.1-1 Mức độ canh tranh trong nước Điều này không chính xác với các doanh nghiệp xuất khẩu: Hình 3.1-2 cho thấy gần 40% doanh nghiệp xuất... xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt Mức độ cạnh tranh: Số lượng đối thủ cạnh tranh quốc tế >10 8% Giữa 5 và 10 18% Không có sự cạnh tranh 39% Dưới 5 35% Số lượng điều tra: 1.289 Hình 3.1-2 Mức độ canh tranh quốc tế - 20 - năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại việt nam 4 Hiệu ứng lan tỏa công nghệ theo chiều dọc Các doanh nghiệp cũng có thể hoạt động hiệu quả hơn... qua thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm: - 14 - năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại việt nam • Được khấu hao nhanh đối với tài sản, máy móc thiết bị; • Cho phép doanh nghiệp tính vào chi phí hợp lý toàn bộ các chi phí thực hiện hoạt động khoa học và công nghệ do doanh nghiệp bỏ vốn; • Doanh nghiệp có dự án hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, dịch vụ thông tin... bằng 1 nếu doanh nghiệp có tham gia chuyển giao công nghệ Thể hiện ước lượng Probit, Tác động biên Thống kê T được điều chỉnh phương sai không đồng đều Biến cơ sở: doanh nghiệp lớn, FDI, vùng 7 (TP HCM), chế biến thực phẩm (ISIC 15) *** p . LAO ĐỘNG - XÃ HỘI NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂM 2011 CIEM, DoE và GSO Tháng 11 năm 2012 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH. - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM - 1 - Li nói đầu Báo cáo này tóm tắt thông tin về điều tra năng lc cạnh tranh và công nghệ ở cp độ doanh nghiệp tại Việt. hoạt động TNXH của doanh nghiệp 48 Bảng 7.5-2 Ngun h tr cho các hoạt động TNXH của doanh nghiệp 48 Bảng 8.1 Kết lun chnh 51 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÔNG NGHỆ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM -

Ngày đăng: 31/01/2015, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan