câu hỏi nhỏ ôn tập HK2 Hóa 10

2 381 0
câu hỏi nhỏ ôn tập HK2 Hóa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

0945.86.84.82; 01674.32.34.30 ; 01883.35.75.35 ThayHungHoaHoc@gmail.com DẠNG 1 : CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1. Viết cấu hình eclectron của F,Cl,Br 2. Cho biết số oxi hóa F,Cl,Br,I mỗi số oxi hóa cho 1 hợp chất để minh họa, gọi tên hợp chất đó. 3. Viết 5pt Clo + KL 4. Viết 5pt Brom + KL 5. Viết 4pt halogen + PK 6. Viết 4pt halogen + H 2 7. Viết 5pt Cl 2 + hợp chất hữu cơ (CH 4 ,C 2 H 2 ,C 2 H 4 ,C 6 H 6 , ) 8. Viết các pt halogen + hợp chất vô cơ ( khoảng 7-8 pt) 9. Viết 5 pt halogen + dd bazo kiềm ( LiOH,KOH,NaOH,Ca(OH) 2 ,Ba(OH) 2 , ) 10. Viết 5 pt halogen + H 2 O ( LiOH,KOH,NaOH,Ca(OH) 2 ,Ba(OH) 2 , ) 11. Viết pt chứng minh HI,KI có tính khử 12. Viết pt chứng tỏ tính oxi hóa F>Cl>Br>I 13. Viết 5pt điều chế clo từ HCl 14. Viết 5pt pứ có sinh ra khí clo 15. Viết 3 pứ clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử 16. Viết 5 pt HCl là axit + KL trước H 17. Viết 7 pt HCl là axit + oxit bazo muối + H 2 O 18. Viết 5 pt HCl là axit + muối sinh ra chất khí và chất kết tủa 19. Viết 4 pt HCl là là chất khử 20. Viết 4 pt HCl là là chất oxi hóa 21. Tại sao HCl đặc lại bốc khói trong không khí ẩm. 22. Nêu tính chất hóa học của clo mỗi tính chất viết 1 pt ( tác dụng được với chất gì ?) 23. Viết 4pt khác nhau điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm 24. Viết pt điều chế nước javel, kali clorat, clorua vôi 25. Vì sao nước javel có tính tẩy trắng 26. Tại sao clorua vôi lại bốc mùi clo trong không khí 27. Vì sao clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước javel 28. Tại sao clo không tác dụng với Fe ở nhiệt độ thường, mà clo ẩm lại tác dụng được. 29. HF co tính chất đặc biệt là hòa tan SiO 2 ( thành phần thủy tinh ) . Viết pt minh họa 30. Vì sao khí HCl khô và Cl 2 khô không làm đổi màu quì tím, mà HCl và Cl 2 ẩm lại đổi màu quì tím 31. Vì sao clorua vôi để trong không khí ẩm lâu ngày bị vón cục. 32. Dẫn 2 khí clo và metan và bình rồi đốt, thấy có 1 chất đen xuất hiện. Chất đen là chất gì, giải thích bằng ptpu 33. Viết cấu hình e của O,S 34. Viết công thức cấu tạo của H 2 S, H 2 SO 4 , O 2 , O 3 35. Nêu tính chất hóa học của O 2 mỗi tính chất viết 1 pt ( tác dụng được với chất gì ?) 36. Viết 5pt oxi + KL 37. Viết 5pt oxi +PK 38. viết 5pt oxi + hợp chất hữu cơ 39. viết 5pt oxi + hợp chất vô cơ (H 2 S, Fe(OH) 2 , Cr(OH) 2 , NO 2 ,SO 2 ) 40. Viết 5pt điều chế oxi( KMnO4,KClO 3 ,H 2 O 2 , muối Ca(NO 3 ) 2 , pexoxit Na 2 O 2+ Axit, điện phân H 2 O) 41. Viết 2pt O 3 phản ứng mà O 2 ko pứ 42. Viết 2pt H 2 O 2 có tính khử và 2pt H 2 O 2 có tính oxi hóa 43. so sánh tính oxi hóa của O 2 và O 3 , của H 2 O và H 2 O 2 . 44. Nêu tính chất hóa học của S mỗi tính chất viết 1 pt ( tác dụng được với chất gì ?) 45. Viết 5pt S + KL 46. Viết 5pt S +PK 47. Viết 5pt S +hợp chất 48. Viết 5pt điều chế S 49. Nêu tính chất hóa học của H 2 S mỗi tính chất viết 1 pt ( tác dụng được với chất gì ?) 50. Viết 6pt H 2 S là 1 axit 51. Viết 6pt H 2 S là 1 chất khử mạnh 52. 000Viết 5pt điều chế H 2 S 53. Viết 5pt SO 2 là 1 oxit axit 54. Viết 5pt SO 2 là 1 chất khử mạnh 55. Viết 5pt SO 2 là 1 chất oxi hóa 56. Viết 5pt điều chế SO 2 0945.86.84.82; 01674.32.34.30 ; 01883.35.75.35 ThayHungHoaHoc@gmail.com 57. Viết 5pt SO 3 là 1 oxit axit 58. Viết 5pt H 2 SO 4 tác dụng KL sinh ra H 2 59. Viết 5pt H 2 SO 4 tác dụng KL sinh ra SO 2 60. Viết 5pt H 2 SO 4 tác dụng KL sinh ra H 2 S 61. Viết 5pt H 2 SO 4 tác dụng KL sinh ra S 62. Viết 3pt H 2 SO 4 tác dụng PK 63. Viết 5pt H 2 SO 4 tác dụng với hợp chất thể hiện tính oxi hóa 64. Viết 5pt H 2 SO 4 tác dụng muối( BaCl 2, Ba(NO 3 ) 2 , CaCO 3 , CaSO 3 , Na 2 SO 3 ) 65. Viết 5pt H 2 SO 4 tác dụng oxit bazo 66. Nêu hiện tượng và giải thích khi dẫn khí SO 2 và H 2 S đi qua dung dịch nước brom(nâu đỏ) và thuốc tím KMnO 4 DẠNG 2 : CHUỖI PHẢN ỨNG DẠNG 3 : LỌ MẤT NHÃN DẠNG 4 : BÀI TẬP CƠ BẢN 1. Khi 2,7 gam nhôm tác dụng với S,Cl 2 ,Br 2 , I 2 . Tính khối lượng S,Cl 2 ,Br 2 , I 2 và khối lượng muối thu được . 2. Khi 13 gam kẽm tác dụng với 8,4 gam S. Tính khối lượng muối tạo thành 3. Khi 11,2gam sắt tác dụng với 5,6 lit Cl. Tính khối lượng muối tạo thành Tính khối lượng Fe,Zn,Al,Mg và khối lượng muối khi cho các kim loại này tác dụng với HCl thu được 4,48 lit khí H 2 (đktc) (cho lần lượt các KL tác dụng rồi tính) 4. Tính khối lượng Fe,Zn,Al,Mg và thể tích khí H 2 (đktc) khi cho các KL tác dụng với HCl thu được 250g muối. 5. Tính khối lượng Fe,Zn,Al,Ag,Cu,Mg và khối lượng muối khi cho các kim loại này tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 4,48 lit khí SO 2 (đktc) 6. Tính khối lượng Fe,Zn,Al,Mg và khối lượng muối khi cho các kim loại này tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 4,48 lit khí H 2 S(đktc) 7. Tính khối lượng Fe,Zn,Al,Ag,Cu,Mg và thể tích khí SO 2 (đktc) khi các kim loại này tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 320 gam muối DẠNG 5 : BÀI TẬP SO 2 phản ứng dd kiềm DẠNG 5a : SO 2 + NaOH  NaHSO 3 (1) SO 2 + 2NaOH  Na 2 SO 3 + H 2 O (2) T = n NaOH / n SO2 T ≤ 1 : Tạo NaHSO 3 theo (1) T ≥ 2 : tạo Na 2 SO 3 theo (2) 1≤ T ≤ 2 tạo 2 muối 1. Thổi 2,24 lit khí SO 2 vào 300ml NaOH 1M . Sau khi thổi dd có những chất nào,tính khối lượng và nồng độ mol/l . 2. Thổi 4,48 lit khí SO 2 vào 200ml KOH 2M . Sau khi thổi dd có những chất nào,tính khối lượng và nồng độ mol/l . 3. Thổi 3,36 lit khí SO 2 vào 200ml LiOH 1M . Sau khi thổi dd có những chất nào,tính khối lượng và nồng độ mol/l . 4. Thổi 6,72 lit khí SO 2 vào 300ml NaOH 1M . Sau khi thổi dd có những chất nào,tính khối lượng và nồng độ mol/l . 5. Thổi 8,96 lit khí SO 2 vào 300ml NaOH 1M . Sau khi thổi dd có những chất nào,tính khối lượng và nồng độ mol/l . DẠNG 5b : SO 2 + Ca(OH) 2  CaSO 3 (1) 2SO 2 + 2Ca(OH) 2  Ca(HSO 3 ) 2 (2) T = n SO2 /n Ca(OH)2 T ≤ 1 : Tạo CaSO 3 theo (1) T ≥ 2 : tạo Ca(HSO 3 ) 2 theo (2) 1≤ T ≤ 2 tạo 2 muối , kết tủa là CaSO 3 6. Thổi 2,24 lit khí SO 2 vào 300ml Ca(OH) 2 1M . Sau khi thổi dd có những chất nào,tính khối lượng chất tan và kết tủa và nồng độ mol/l . 7. Thổi 4,48 lit khí SO 2 vào 200ml Ca(OH) 2 1M . Sau khi thổi dd có những chất nào, tính khối lượng chất tan và kết tủa và nồng độ mol/l . 8. Thổi 6,72 lit khí SO 2 vào 100ml Ca(OH) 2 1M . Sau khi thổi dd có những chất nào, tính khối lượng chất tan và kết tủa và nồng độ mol/l . 9. Thổi 4,48 lit khí SO 2 vào 100ml Ca(OH) 2 1M . Sau khi thổi dd có những chất nào, tính khối lượng chất tan và kết tủa và nồng độ mol/l . 10. Thổi 8,96 lit khí SO 2 vào 200ml Ca(OH) 2 1M. Sau khi thổi dd có những chất nào, tính khối lượng chất tan và kết tủa và nồng độ mol/l . Lưu ý : CaSO 3 tan trong khí SO 2 dư : CaSO 3 + SO 2 +H 2 O  Ca(HSO 3 ) 2 Công thức tính nhanh dùng giải trắc nghiệm : 1). Thổi a mol SO 2 vào b mol dd Ca(OH) 2 => n ↓ = a hoặc n ↓ = 2b – a 2). Thổi a mol SO 2 vào dd Ca(OH) 2 thu được ↓ (1) , lọc dd nung lên được ↓ (2) => a = n↓ (1) + 2 n↓ (2) m SO2 = m ↓ + Δm dd (dung dịch giảm Δm dd < 0 , dung dịch tăng Δm dd > 0) . 01883.35.75.35 ThayHungHoaHoc@gmail.com DẠNG 1 : CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1. Viết cấu hình eclectron của F,Cl,Br 2. Cho biết số oxi hóa F,Cl,Br,I mỗi số oxi hóa cho 1 hợp chất để minh họa, gọi tên hợp. 4 pt HCl là là chất khử 20. Viết 4 pt HCl là là chất oxi hóa 21. Tại sao HCl đặc lại bốc khói trong không khí ẩm. 22. Nêu tính chất hóa học của clo mỗi tính chất viết 1 pt ( tác dụng được với. H 2 O 2 có tính khử và 2pt H 2 O 2 có tính oxi hóa 43. so sánh tính oxi hóa của O 2 và O 3 , của H 2 O và H 2 O 2 . 44. Nêu tính chất hóa học của S mỗi tính chất viết 1 pt ( tác dụng được

Ngày đăng: 31/01/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan