Bài ôn tập kiểm tra học kì 2 /2013

18 471 0
Bài ôn tập kiểm tra học kì 2 /2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Câu 1: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? ÔN TẬP KIỂM HỌC KỲ II Thụ phấn: Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Bài 31. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả. Thụ tinh: Là quá trình kết hợp giữa TBSD đực và TBSD cái tạo thành hợp tử. * Muốn có hiện tượng thụ tinh phải có hiện tượng thụ phấn nhưng hạt phấn phải được nảy mầm. Vậy thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh xảy ra. Câu 2: Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa? Tên của bộ phận đó? Noãn: Phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy: Phát triển thành quả chứa hạt. * Cà chua, ổi, hồng, thị, mướp,… giữ lại phần đài hoa trên quả; Ngô, chuối,… giữ lại đầu nhụy, vòi nhụy trên quả. CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT Câu 1: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên 3 loại quả khô và 3 loại quả thịt có ở địa phương em. ÔN TẬP KIỂM HỌC KỲ II Bài 32. Các loại quả. - Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Vd: Lạc, đậu xanh, cải. - Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Vd: xoài, ổi, bơ. Câu 4: Người ta đã có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thịt? - Có 3 cách để chế biến và bảo quản các loại quả thịt: Nấu với nước đường và đóng hộp; đông lạnh; Sấy khô. Câu 2: Quả mọng khác với quả hạch ở điểm nào? Hãy kể tên 3 loại quả mọng và 3 loại quả hạch có ở địa phương em. - Quả mọng: Gồm toàn thịt quả. Vd: Dưa hấu, bầu, bí xanh. - Qủa hạch: Có hạch cứng bao bọc lấy hạt. Vd: Bơ, thị, xoài. - Vì đây là loại quả khi chín khô tự nẻ, hạt sẽ rơi hết xuống ruộng không thể thu hoạch được. Câu 3: Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? ÔN TẬP KIỂM HỌC KỲ II CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt. * Giống nhau: Có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm rễ mầm, chồi mầm, thân mầm, lá mầm. * Khác nhau: Hạt đỗ đen Hạt ngô - Chất dinh dưỡng - Chất dinh dưỡng chứa ở lá mầm chứa ở phôi nhũ - Phôi có hai lá - Phôi có một lá mầm mầm - Không có phôi - Có phôi nhũ. nhũ - Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. Vì nó chứa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ giúp cây phát triển tốt ở giai đoạn nảy mầm. - Những hạt không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh thì cây mầm mới còn nguyên vẹn để phát triển tốt Câu 1: Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây HLM và hạt của cây MLM. Câu 2: Vì sao người ta giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh? ÔN TẬP KIỂM HỌC KỲ II CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Bài 37. Tảo. Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. Giữa chúng có những điểm gì giống nhau và những điểm gì khác nhau? Giống nhau: - Đều là tảo sống trong môi trường nước. - Đều có chứa diệp lục thực hiện quá trình quang hợp. Khác nhau: Tảo Xoắn Rong mơ -Sống trong nước ngọt. -Sống trong biển. -Có màu lục. -Có màu nâu. -Sinh sản sinh dưỡng -Ngoài sinh sản sinh dưỡng hay kết hợp 2 tế bào còn sinh sản hữu tính giữa gần nhau tạo ra hợp tử. tinh trùng và noãn cầu. Câu 2: Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự Không thể coi rong mơ như một cây xanh thực sự vì chưa có rễ, thân, lá thực sự. Câu 3: Sau khi tìm hiểu một vài tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung? (Phân bố, cấu tạo). Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể gồm một hay nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục; Hầu hết tảo sống trong nước; Tảo quang hợp tạo CHC. Câu 4: Đánh dấu √ vào □ cho ý trả lời đúng trong câu câu sau: Tảo là TV bậc thấp vì: □ Cơ thể có cấu tạo đơn giản. □ Sống ở nước. □ Chưa có rễ, thân, lá thật sự. ÔN TẬP KIỂM HỌC KỲ II CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Bài 41. Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín. Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật Hạt kín? - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân có mạch dẫn phát triển. - Cơ quan sinh sản có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây Hạt kín. Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau. - Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả. Câu 2: Phân biệt cây hạt trần và cây hạt kín. Trong đó điểm nào là quan trọng nhất? Hạt trần Hạt kín - Rễ cọc - Ngoài rễ cọc còn có rễ chùm. - Thân gỗ. - Ngoài thân gỗ còn có thân cột, thân cỏ, thân leo, thân bò. - Lá hình kim. - Lá đơn, lá kép, gân hình mạng, hình cung, hình song song. - Không có hoa, cơ quan - Có hoa, cơ quan ss là hoa, quả. - Chưa có quả, Chỉ có hạt - Có quả chứa hạt ở bên trong. ss là nón. nằm lộ trên lá noãn hở. Câu 3: Vì sao TV Hạt kín lại có thể phát triển phong phú như ngày nay? TV Hạt kín lại có thể phát triển phong phú như ngày nay vì : - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng. - Các mạch dẫn phát triển hoàn thiện. - Hoa, quả rất đa dạng thích nghi với nhiều cách phát tán. - Hạt được bảo vệ tốt trong quả, chính nhờ đó mà TVHK có thể thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau. Câu 4: Kể tên 5 cây Hạt kín có dạng thân, lá hoặc hoa, quả khác nhau. - Cây cam : Thân gỗ, rễ cọc, lá đơn, gân hình mạng, cánh hoa rời, quả mọng, ở cạn. - Cây đậu : Thân cỏ, rễ cọc, lá kép, gân hình mạng, cánh hoa rời, quả khô mở, ở cạn. - Cây lúa : Thân cỏ, rễ chùm, gân lá hình song song, quả khô, ở nước. -Cây vú sữa : Thân gỗ, rễ cọc, lá đơn, quả mọng, ở cạn. - Cây phượng : Thân gỗ, rễ cọc, lá kép, cánh hoa rời, quả khô, ở cạn. ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Bài 45. Nguồn gốc cây trồng. Câu 1: Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. - Tùy theo mục đích sử dụng mà từ 1 loài cây dại ban đầu, con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn tổ tiên hoang dại của chúng. Câu 2: Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho 1 vài ví dụ cụ thể. Cây trồng Cây dại -Sản phẩm tốt. Năng suất cao -Sản phẩm xấu. Năng suất thấp -Cây trồng có nhiều loại - Có ít loài phong phú. *Sự khác nhau đó là do công cải tạo của con người. *Vd : - Táo trồng cho quả to, ngọt; Táo dại quả nhỏ, chua. - Chuối trồng cho quả to, ngọt không hạt ; Chuối rừng quả nhỏ, chát, nhiều hạt. - Xoài trồng cho quả to, ngọt, hạt lép;Xoài rừng quả nhỏ, chua, hạt to. - Lúa Nàng hương : Cơm dẻo, thơm, ngon. - Xoài cát Hòa lộc: Quả to, ngọt, hạt mỏng. - Bưởi Biên hòa : Quả to, ngọt. - Dưa hấu Gò công : Quả rất ngọt, đỏ đậm. Câu 3: Hãy kể tên 1 số cây ăn quả đã được cải tạo cho phẩm chất tốt? ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu. Câu3 : Vì sao nói “Rừng là lá phổi xanh” ? - Điều hoà khí hậu, cung cấp khí oxi cần thiết của sự sống. - Rừng hấp thu khí cacbonic, giảm ô nhiễm môi trường. Câu 1: Nhờ đâu TV có khả năng điều hòa lượng khí Ôxi và Các bô níc trong không khí ? Điều này có ý nghĩa gì ? Trong quá trình quang hợp TV lấy vào khí Các bô níc và nhả khí Ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó TV có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Điều này giúp cho sự tồn tại của các sinh vật trên trái đất. Câu 2: TV có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu ? Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, TV có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa khu vực. Câu 4 : Vì sao phải trồng cây gây rừng? Phải tích cực trồng cây gây rừng vì : - Rừng giúp cân = khí ôxi và khí cácbôníc trong không khí, giảm ô nhiễm môi trường. - Rừng giúp điều hòa khí hậu và tăng lượng mưa cho khu vực - Rừng giúp giữ đất, chống xói mòn, lũ lụt, bảo vệ nguồn nước ngầm. - Rừng cung cấp thức ăn, nguyên liệu cho con người. Câu 5: Em hãy nêu ví dụ về những hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí ? Theo em có thể dùng biện pháp sinh học nào để giảm bớt ô nhiễm môi trường ? Vì sao ? - Những hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí : Do khói từ nhà máy, bụi từ xây dựng, rác thải, cháy rừng, - Biện pháp sinh học để giảm bớt ô nhiễm môi trường là trồng cây xanh. - Vì tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường, lá cây ngăn bụi và khí độc, diệt một số vi khuẩn giúp giảm ô nhiễm môi trường. ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 48. Vai trò của thực vật đối với đời sống động vật và đối với đời sống con người. Câu 1: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? TV đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật: - Cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật. - Cung cấp nơi ở và thức nơi sinh sản cho các động vật. Câu 2: Kể tên một số loài động vật ăn thực vật Khỉ ăn chuối, Voi ăn mía, Sóc ăn hạt dẻ, Trâu ăn cỏ, Sâu ăn lá cây, Câu 3: Hãy thay các từ thực vật, động vật bằng tên cây và con vật cụ thể trong chuỗi liên tục sau: T. vật là thức ăn →Đ.vật ăn T. vật là thức ăn→ Đ.vật ăn thịt. Lá cây là thức ăn → Sâu là thức ăn→… Chim Cỏ là thức ăn → nai là thức ăn → Cọp Câu 3: Hãy thay các từ thực vật, động vật bằng tên cây và con vật cụ thể trong chuỗi liên tục sau: T. vật là thức ăn →Đ.vật ăn T. vật là thức ăn→ Con người. là thức ăn → là thức ăn→ là thức ăn → là thức ăn → ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 48. Vai trò của thực vật đối với đời sống động vật và đối với đời sống con người(TT). Câu 1: Con người sử dụng TV để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào ? Cho 1 vài ví dụ cụ thể. Con người sử dụng TV để phục vụ đời sống hằng ngaỳ của mình như : - Cung cấp gỗ dùng trong xây dựng và các ngành công nghiệp. - Cung cấp thức ăn cho con người. - Dùng làm thuốc. -Làm cảnh. Ví dụ: -Cây Trắc đóng bàn ghế, tủ, giường. - Lúa làm lương thực, Cà chua, củ cải làm thực phẩm,… Câu 2 : Tại sao người ta nói nếu không có TV thì cũng không có loài người ? Nếu không có TV thì cũng không có loài người vì: - Con người sẽ không có thức ăn. - Con người sẽ bị thiếu ôxi để thở. Câu 3 : Ở địa phương em có những cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế ? Cây chôm chôm, cây cao su, cây mít, cây cam, cây bưởi,… Câu 4: Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại ntn? - Hút thuốc rất có hại cho sức khỏe : Gây viêm phổi, tim, gan, viêm phế quản. - Hút thuốc phiện gây nghiện và trở thành nô lệ của thuốc phiện mà khó có thể từ bỏ. . người ta giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh? ÔN TẬP KIỂM HỌC KỲ II CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Bài 37. Tảo. Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo. ngọt. - Dưa hấu Gò công : Quả rất ngọt, đỏ đậm. Câu 3: Hãy kể tên 1 số cây ăn quả đã được cải tạo cho phẩm chất tốt? ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46. Thực vật. đâu? Rộng rãi trong thiên nhiên: Trong đất, nước, không khí và trong cơ thể sv. ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II CHƯƠNG X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y Bài 50. Vi Khuẩn(TT) Câu 1: Vi khuẩn có vai trò gì

Ngày đăng: 31/01/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan