Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

87 844 6
Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan. Vì vậy, để hoạt động ngân hàng phát triển vững chắc, an toàn và hiệu quả thì cần phải kiểm soát và hạn chế được rủi ro thông qua công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Trong các loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, rủi ro thanh khoản (RRTK) là một trong những thách thức lớn nhất, nguy hiểm nhất của ngân hàng. Một ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo được khả năng thanh toán, tức là phải đáp ứng được các nhu cầu thanh toán trong hiện tại, tương lai và các nhu cầu thanh toán đột xuất. Một khi rủi ro thanh khoản xuất hiện thì không chỉ nó ảnh hưởng đến bản thân NHTM mà còn ảnh hưởng đến cả một nền kinh tế xã hội. Chính vì ảnh hưởng lớn, vừa mang tính cục bộ vừa mang tính toàn cầu của loại rủi ro này, quản trị rủi ro thanh khoản trở thành một vấn đề thường trực mang tính sống còn cho ngành ngân hàng cũng như cả nền kinh tế.

     !"# $% &'%()*$+ ,-./0. #1*1 20%*3*45 2#))))))))))))))))))))))))))))))))))))))0 2.%6  !"#))))))))))))))))))))))))))))))))).7 27% "8   !"# )))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))9: #1 ;< * Hội đồng quản lý tài sản nợ - tài sản có = Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam DTBB Dự trữ bắt buộc HĐV Huy động vốn  Ngân hàng Nhà nước # Ngân hàng thương mại  Rủi ro thanh khoản  Tổ chức tín dụng ( Tài sản có ( Tài sản nợ ( Tổng tài sản ( Đô la Mỹ  Việt Nam đồng #1=-+ = Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ và tỷ lệ nợ xấu Error: Reference source not found Bảng 2.2: Lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ Error: Reference source not found Bảng 2.3: Lợi nhuận trước thuế, ROA, ROE của BIDV giai đoạn 2009-2011 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Trạng thái thanh khoản ròng thời điểm cuối năm từ 2008 đến 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Tỉ số trạng thái ngân quỹ Bảng 2.6: Tỉ số chứng khoán thanh khoản Error: Reference source not found Bảng 2.7: Tỉ số tín dụng/Tiền gửi Error: Reference source not found Bảng 2.8: Tỉ số cấu trúc tiền gửi Error: Reference source not found + Đồ thị 2.1: Tổng vốn huy động của BIDV giai đoạn 2009-2011 Error: Reference source not found Đồ thị 2.2: Tổng dư nợ cho vay của BIDV giai đoạn 2009 -2011 Error: Reference source not found Đồ thị 2.3: Doanh số đầu tư giai đoạn 2009-2011 Error: Reference source not found Đồ thị 2.4: Vốn huy động và sử dụng vốn giai đoạn 2008-2011 Error: Reference source not found Đồ thị 2.5: Vốn tiền gửi và cho vay khách hàng giai đoạn 2008-30/06/2011 Error: Reference source not found Đồ thị 2.6: Cấu trúc vồn huy động giai đoạn 2007-2011 Error: Reference source not found Đồ thị 2.7: Cấu trúc tiền gửi theo khách hàng và theo loại hình tiền gửi giai đoạn 2008-2011 Error: Reference source not found #> 0) ?@ABCDEAFGEBHIJKELF Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan. Vì vậy, để hoạt động ngân hàng phát triển vững chắc, an toàn và hiệu quả thì cần phải kiểm soát và hạn chế được rủi ro thông qua công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Trong các loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, rủi ro thanh khoản (RRTK) là một trong những thách thức lớn nhất, nguy hiểm nhất của ngân hàng. Một ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo được khả năng thanh toán, tức là phải đáp ứng được các nhu cầu thanh toán trong hiện tại, tương lai và các nhu cầu thanh toán đột xuất. Một khi rủi ro thanh khoản xuất hiện thì không chỉ nó ảnh hưởng đến bản thân NHTM mà còn ảnh hưởng đến cả một nền kinh tế - xã hội. Chính vì ảnh hưởng lớn, vừa mang tính cục bộ vừa mang tính toàn cầu của loại rủi ro này, quản trị rủi ro thanh khoản trở thành một vấn đề thường trực mang tính sống còn cho ngành ngân hàng cũng như cả nền kinh tế. Thực tế trong vài năm gần đây, với sự phát triển của thị trường tài chính cũng như sự bùng nổ của thị trường xuyên quốc gia đã khiến nguy cơ phá sản của các NHTM do mất an toàn thanh khoản trở nên thường trực hơn bao giờ hết. Khủng hoảng thanh khoản trong hệ thống các tổ chức tín dụng tại nhiều nước trên thế giới với sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng lớn trong vài năm gần đây đã dóng lên hồi chuông báo động cho cơ chế quản trị rủi ro thanh khoản còn bị xem nhẹ. Tại Việt Nam, chưa bao giờ vấn đề an toàn thanh khoản lại được Ngân hàng nhà nước (NHNN) và các Tổ chức tín dụng (TCTD) đặc biệt quan tâm như hiện nay, với sự ra đời của hàng loạt các chính sách, các quy chuẩn mới được ban hành nhằm đổi mới và thắt chặt an toàn công tác quản trị rủi ro thanh khoản ở các ngân hàng. Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam và cũng là một trong những ngân hàng có định 1 hướng triển khai quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế sớm nhất. Trong xu thế chung của thế giới và của Việt Nam, với định hướng của mình, đánh giá và củng cố lại công tác quản trị rủi ro thanh khoản là một việc nên làm và cần làm đối với BIDV hiện nay. Với mong muốn tìm hiểu, phân tích một cách toàn diện và đánh giá đúng thực trạng quản trị RRTK để tìm ra những hạn chế, nguyên nhân, từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị RRTK đối với ngân hàng, tác giả đã chọn đề tài “Quản trị RRTK tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. .) #MBJ?BA@NAFO@BPQ − Hệ thống hoá lý luận cơ bản về quản trị RRTK tại ngân hàng thương mại. − Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị RRTK tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. − Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị RRTK tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 7) RFEST@NULDAVWUF@NAFO@BPQBHIJKELF − Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về RRTK, quản trị RRTK tại ngân hàng thương mại. − Phạm vi nghiên cứu của đề tài: • Nghiên cứu những vấn đề về hiệu quả quản lý RRTK tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2009 - 2011. • Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị RRTK tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam đến năm 2015. :) ASX@NDAYD@NAFO@BPQ Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu chung của khoa học kinh tế như phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân tích, suy luận logic, phân tích và so sánh tổng hợp. Để nghiên cứu về RRTK và quản trị RRTK, các phương pháp phân tích tài chính bao gồm phương pháp thống kê, so sánh. 2 Z) GEBCQBHI[Q\@U]@ Nội dung chính của luận văn này đã được trình bày thành 3 chương: ASX@N0% Cơ sở lý luận chung về rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại. ASX@N.% Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. ASX@N7% Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. GE[Q\@ 3 20%*3*45  2# 0)0) AYF@F^WULJ_BE`S@NE`a@NAaVEJb@NBHI# 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng là một trong những ngành hình thành lâu đời nhất. Ở giai đoạn đầu hoạt động của mình, ngân hàng mới chỉ thực hiện nghiệp vụ đơn giản phục vụ nhu cầu xã hội là giữ hộ của cải và thanh toán hộ. Đến nay, hoạt động của ngân hàng đã được hình thành và phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ và công nghệ ngày càng hiện đại thông qua sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội. Ngân hàng trở thành một trung gian tài chính không thể thiếu được của nền kinh tế. Nó đóng vai trò môi giới cho sự gặp gỡ giữa cung - cầu tiền tệ thông qua huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức trong xã hội, tiến hành cho vay lại với các cá nhân, tổ chức có nhu cầu về vốn, góp phần đẩy mạnh tốc độ vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, qua đó đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế của đất nước. Tại Mỹ, bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là một ngân hàng. Tại Việt Nam, theo quy định luật các Tổ chức tín dụng (công bố ngày 26/12/1997) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (có hiệu lực thi hành ngày 01/10/2004): Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán, và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. 1 Như vậy, NHTM có thể được hiểu là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong những lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, là doanh nghiệp tiến hành thường xuyên các nghiệp vụ huy động vốn và làm công tác tín dụng, cung cấp các phương tiện thanh toán, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và các nghiệp vụ tài chính khác. 1.1.2. Đặc trưng trong hoạt động của NHTM Là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, so với hoạt động của ngân hàng Trung ương hoặc các doanh nghiệp hoặc thương mại khác, hoạt động kinh doanh của NHTM có những đặc trưng cơ bản sau: a) Thứ nhất, hoạt động kinh doanh của NHTM là kinh doanh tiền tệ Trên thị trường tài chính, NHTM là các tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất chuyển tải những khoản vốn huy động được trong xã hội đến những người có nhu cầu chi tiêu và đầu tư. Với chức năng ban đầu là nhận tiền gửi của xã hội, sau đó NHTM đã trở thành các chủ thể chuyên mua bán quyền sử dụng vốn. Tuỳ theo trình độ phát triển của nền kinh tế - xã hội cũng như công nghệ ngân hàng mà cơ cấu và chủng loại các sản phẩm khác nhau. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, các sản phẩm mới đã ra đời như ATM, Homebanking, Phonebanking, Internet Banking Cũng xuất phát từ nhu cầu của khách hàng, có nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng ra đời và phát triển. Song người ta vẫn phân biệt NHTM với các tổ chức tín dụng (TCTD) khác ở chỗ NHTM là ngân hàng kinh doanh tiền gửi và các dịch vụ thanh toán. b) Thứ hai, hoạt động kinh doanh của NHTM có tính nhạy cảm cao và luôn chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật Hoạt động kinh doanh của ngân hàng dựa trên niềm tin, vì vậy tính nhạy cảm trong kinh doanh rất cao, chỉ cần có một biến động nhỏ cũng có thể gây tác động đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 2 [...]... ngân hàng phải đi vay bổ sung hoặc bán bớt tài sản thanh khoản để đáp ứng nhu cầu thanh khoản Trong tất cả các nhóm tài sản có, thì tiền mặt là phơng tiện đầu tiên và trực tiếp để đáp ứng nhu cầu thanh khoản Nhng tiền mặt là tài sản không đem lại thu nhập lãi suất cho Ngân hàng, do đó các Ngân hàng có xu hớng giảm thiểu tài sản có ở dạng tiền mặt Ngân hàng thng đầu t tiền vào các tài sản ít thanh khoản. .. ri ro thng gp ca NHTM bao gm: ri ro tớn dng, ri ro thanh khon, ri ro hi oỏi, ri ro lói sut, ri ro hot ng Trong ú ri ro thanh khon c xp vo loi ri ro cú tớnh nguy him nht trong cỏc loi ri ro ca ngõn hng RRTK l loi ri ro mang tớnh h qu bi l ngoi cỏc nguyờn nhõn mang tớnh c thự, RRTK cũn cú th bt ngun v chuyn bin xu di tỏc ng ca cỏc ri ro phi ti chớnh v ri ro ti chớnh khỏc trong hot ng ca ngõn hng (ri ro. .. hiện, thì ngân hàng phải đảm bảo có đủ tiền ngay tức thời để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nếu không Ngân hàng sẽ đối mặt với rủi ro thanh khoản Tơng tự nh bên tài sản nợ, để đáp ứng nhu cầu thanh khoản bên tài sản có, Ngân hàng có thể giảm số d tiền mặt, chuyển hoá các tài sản có khác thành tiền mặt, hoặc đi vay các nguồn vốn bổ xung trên thị trờng tiền mặt b) Nhng nhõn t lm gia tng ri ro thanh khon... trong hot ng ca ngõn hng (ri ro tớn dng, ri ro th trng, ri ro hot ng) 1.2 Thanh khon v ri ro thanh khon NHTM 1.2.1 Thanh khon ca NHTM 1.2.1.1 Khỏi nim thanh khon ca NHTM Trong ti chớnh, thut ng thanh khon c s dng trong nhiu phm vi khỏc nhau: 5 Di gúc ti sn: Thanh khon l kh nng chuyn i ti sn thnh tin mt mt cỏch d dng v nhanh chúng vi chi phớ hp lớ Mt ti sn c xem l thanh khon khi ỏp ng cỏc tiờu chớ sau:... c trng thỏi thanh khon cõn bng, õy l trng thỏi hon ho nhng rt khú t c trong thc t hot ng ca ngõn hng 1.2.2 Ri ro thanh khon NHTM 1.2.2.1 Khỏi nim ri ro thanh khon NHTM Theo tỏc gi cun sỏch Commercial banking the management of risk, Benton E.Gup thỡ: Ri ro thanh khon l ri ro v tn tht phỏt sinh t trng thỏi thiu ht tin mt hoc cỏc ti sn tng ng tin, hay núi cỏch khỏc ri ro thanh khon l ri ro v tn tht phỏt... thỡ: õy l loi ri ro xut hin trong trng hp cỏc ngõn hng thiu kh nng chi tr, khụng chuyn i kp cỏc loi ti sn ra tin, hoc khụng cú kh nng vay mn ỏp ng yờu cu ca cỏc hp ng thanh toỏn Nh vy, cú nhiu ý kin khỏc nhau v ri ro thanh khon, cú th hiu ri ro thanh khon di gúc NHTM theo khỏi nim truyn thng nh sau: Ri ro thanh khon l ri ro phỏt sinh t trng thỏi m NHTM khụng cú c vn kh dng cung thanh khon vo thi... thời gian để tìm kiếm ngời mua và thơng lợng về giá Ngoài thanh lý tài sản Ngân hàng có thể tìm kiếm các nguồn vốn bổ sung thông qua việc vay trên thị trờng tiền tệ v cú th phi chu chi phớ cao hn bỡnh thng Nguyờn nhõn bờn ti sn cú: Rủi ro thanh khoản phát sinh liên quan đến các cam kết tín dụng Một cam kết tín dụng đợc ngời vay tiền có quyền hành rút tiền bất cứ lúc nào trong thời hạn của nó Khi một... lin vi yu t ri ro Ri ro cú th xy ra i vi bt k loi hỡnh kinh doanh no Tuy nhiờn ri ro trong kinh doanh ca ngõn hng cú nhng im khỏc bit vi cỏc lnh vc kinh doanh khỏc v mc v nguyờn nhõn Ri ro trong kinh doanh ca ngõn hng cú tớnh lan truyn v li hu qu to ln, khụng ch trong ni ti ca ngnh, m cũn nh hng n tt c cỏc ngnh khỏc trong nn kinh t, mc nh hng khụng ch trong phm vi mt quc gia m cũn trong phm vi nhiu... chớnh Trong thc t, cú rt nhiu trng hp, mt t chc kinh t cú ti sn rt nhiu, n rt ớt nhng hon ton cú th phỏ sn do yu t RRTK ny khi tớnh lng ca ti sn khụng bự p ni kh nng thanh toỏn trong thi im ú mc nh hn, ri ro ny cú th gõy nờn khú khn hoc ỡnh tr hot ng kinh doanh ca t chc ú trong mt thi im c th 1.3 Qun tr ri ro thanh khon NHTM 1.3.1 Khỏi nim v qun tr ri ro thanh khon ca NHTM 1.3.1.1 Khỏi nim qun tr ri ro. .. trỡnh qun tr ri ro; nhn bit, o lng v theo dừi trng thỏi bng cõn i cng nh nguy c ri ro thanh khon (v ri ro lói sut) t hot ng ca ngõn hng; kim nh tớnh thớch hp ca cỏc chớnh sỏch v quy trỡnh qun tr ri ro thanh khon hng nm cng nh a ra cỏc xut v hn mc ri ro thanh khon ALM cng l b phn thc hin cỏc cuc th nghim kh nng chi tr v phõn tớch tỡnh hung ALM cú th nm trong khi ti chớnh, khi qun tr ri ro hoc khi ngun . sở lý luận chung về rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại. ASX@N.% Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. ASX@N7%. quả quản lý RRTK tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2009 - 2011. • Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị RRTK tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. hàng loạt các chính sách, các quy chuẩn mới được ban hành nhằm đổi mới và thắt chặt an toàn công tác quản trị rủi ro thanh khoản ở các ngân hàng. Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Ngày đăng: 30/01/2015, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan