Mói quan hệ giữa khoa học kỹ thuật và giáo dục. Chuyên đề 7. CMKHKT

28 915 3
Mói quan hệ giữa khoa học kỹ thuật và giáo dục. Chuyên đề 7. CMKHKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ GIÁO DỤC (TẠI SAO HIỆN NAY CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM COI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC LÀ HÀNG ĐẦU) Xuất phát từ nhu cầu sinh tồn, nhu cầu tìm hiểu kiến thức khoa mới, nhân loại đưa học thuật phát triển lên tầm cao đưa linh vực KHKT vào cách mạng vũ bão Trong bối cảnh chung đó, có giáo dục đào tạo phát triển tất yếu có khoa học kỹ thuật phát triển Ở quốc gia nào, giáo dục đào tạo (GD & ĐT) coi vấn đề then chốt “quốc sách hàng đầu” Vai trò GD & ĐT việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần thúc đẩy phát triển nhiều mặt kinh tế - xã hội điều phủ nhận Vì giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ động lực phát triển CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các quan điểm giới Tri thức sức mạnh Đó khẳng định mà nhiều nhà kinh điển nêu lên Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít-Bê-Cơn (thế kỉ XVI – XVII) nói câu tiếng: “tri thức sức mạnh”, khoa học đem lại quyền lực cho người trước thiên nhiên Chính Các Mác cho lĩnh vực sản xuất trở thành ứng dụng khoa học ngược lại khoa học trở thành yếu tố chức trình sản xuất, phát minh trở thành sở sáng chế hay việc hoàn thiện phương pháp sản xuất Theo C.Mác: Giáo dục - đào tạo “Tạo cho kinh tế dân tộc nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư lĩnh vực kinh tế nhờ tri thức sáng tạo kỹ thuật tiên tiến, công nghệ Nếu khơng có đội ngũ nghiệp xây dựng CNXH lời nói huênh hoang, rỗng tuếch” Cịn Ph.Ăngghen khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng lên đỉnh cao văn minh nhân loại, dân tộc phải có trí thức” Như C.Mác Ăngghen coi giáo dục - đào tạo chìa khố, động lực phát triển xã hội, đặc biệt trình xây dựng CNXH quốc gia, dân tộc Còn Ph.Ăng Ghen: nhiều lần nhấn mạnh giá trị nhân tố tinh thần có yếu tố khoa học phát triển lực lượng sản xuất Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo Ơng cho lao động ngồi yếu tố vật chất cịn có yếu tố tinh thần Đó tinh thần sáng tạo tư tưởng Sau Lê Nin, người thầy cách mạng vô sản giới, kế thừa quan điểm C.Mác-Ăngghen sở thực trạng giáo dục-đào tạo Nga ngày đầu cách mạng tháng 10 thành công, lại nói cụ thể hơn: “Ai có tri thức người có sức mạnh” Khoa học khơng thể từ ngữ chết câu nói hợp thời trang mà phải thực vào máu tủy biến thành phần cấu tạo của sống cách đầy đủ Lênin sớm khẳng định vai trò quan trọng giáo dục-đào tạo việc đưa nước Nga thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tiến lên CNXH Theo Lênin: “Muốn tạo lập chủ nghĩa xã hội phải có trình độ văn hố định” “Việc nâng cao suất lao động trước hết phải nâng cao trình độ học vấn văn hố quần chúng nhân dân” “Nếu khơng có mạng lưới giáo dục quốc dân nhiều phát triển khơng thể giải vấn đề quy mơ tồn dân” Trong q trình lãnh đạo công xây dựng CNXH, Lênin coi nghiệp giáo dục đào tạo nhiệm vụ hàng đầu, điều kiện tiên để nâng cao suất lao động, để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu Có thể nói quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin giáo dục - đào tạo đề cập cách sâu sắc, toàn diện lý luận chiến lược xây dựng, phát triển giáo dục quốc dân không nước lên CNXH mà với tất quốc gia dân tộc giới Nhìn cách tổng thể, thấy giai đoạn lịch sử nào, giáo dục - đào tạo khoa học kỹ thuật ln đóng vai trị quan trọng phát triển cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc nhân loại Từ xa xưa học giả, nhà lãnh đạo, quản lý nước giới luận bàn nhiều xung quanh vấn đề Đó tư tưởng sâu sắc Tuy vậy, hiểu tư tưởng Tri thức sức mạnh Người ta kể rằng, có máy phát điện cỡ lớn công ty Pho bị hỏng Một hội đồng gồm nhiều kỹ sư họp tháng liền tìm khơng ngun nhân Người ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ Ông xem xét làm cho máy hoạt động trở lại Công ty phải trả cho ông 10000 đô la Nhiều người cho Xten-mét-xơ tham, bắt bí để lấy tiền Nhưng Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: Tiền vạch đường thẳng la Tiền tìm chỗ để vạch đường giá: 999 đô la” Rõ ràng người có tri thức thâm hậu làm việc mà nhiều người khác không làm Thử hỏi khơng biết cách chữa cỗ máy khỏi số phận trở thành đống phế liệu không!? 1.2 Ở Việt Nam Trong văn kiện nghị Đảng Cộng Sản Việt Nam vai trò giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ Nhìn nhận sức mạnh to lớn giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, động lực phát triển Trong trình lãnh đạo cách mạng nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ có vai trị đặc biệt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội cách phát triển cải tạo kinh tế quốc dân, biến kinh tế lạc hậu thành kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Đại hội II Đảng (2-1951) thông qua Chính cương Đảng Lao động Việt Nam với nội dung bản: Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập thống thật cho dân tộc; xóa bỏ tàn tích phong kiến nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân, xây dựng sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực chủ nghĩa xã hội Đại hội III Đảng (9-1960) xác định, miền Bắc, cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ nhằm xây dựng sở vật chất-kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đại hội IV (12-1976) Đảng đề đường lối chung cách mạng Việt Nam phạm vi nước: "Nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mang: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội" Về đường lối xây dựng kinh tế, Đại hội xác đinh: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội làm cho nước Việt Nam trở thành nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế cơng - nơng nghiệp đại, văn hóa khoa học - kỹ thuật tiên tiến Đại hội VI (12-1986) Đảng đề đường lối đổi toàn diện, nhấn mạnh: M " ột đặc điểm bật thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất" Trong tình hình ấy, nước ta cần thực đổi chế quản lý kinh tế, tạo động lực để giải phóng lực sản xuất, thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng hóa với suẩt, chất lượng, hiệu Đại hội VII (6-1991) Đại hội lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định “Giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển” Đó khẳng định đắn xuất phát từ lợi ích nhân dân ta, đồng thời phù hợp với chân lý phổ biến lịch sử giới Từ đến nhiều hội nghị chuyên đề Đảng tiếp tục ban hành nghị đổi mới, phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Chính mà nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta ngày phát triển quy mô chất lượng Một lần nhìn nhận lại vấn đề từ quan điểm nhà lãnh đạo giới giáo dục Nghị số 26-NQ/TƯ Bộ Chính trị (1991) khoa học công nghệ nêu rõ mặt yếu khoa học công nghệ nước ta, đề nhiệm vụ quan trọng khoa học công nghệ giai đoạn cách mạng mới, biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, cải tiến quản lý Nhà nước khoa học công nghệ Đảng ta cho rằng, phát triển khoa học công nghệ nhu cầu nước ta nhằm đuổi kịp nước giới thực lực kinh tế Đại hội VIII (1996) Đảng xác định đưa nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tập trung đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng cấu công nghiệp - nông nghiêp - dịch vụ, tận dụng lợi nước sau, tranh thủ công nghệ Về công nghiệp, vào xây dựng khu công nghệ cao, Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo coi trọng phát triển số ngành công nghiệp nặng; lấy ứng dụng, chuyển giao công nghệ Hội nghị Trung ương khóa VIII (1996) Nghị Định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, khẳng định vai trò động lực khoa học công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị cịn đặt yêu cầu phải sớm có luật pháp khoa học cơng nghệ để thể chế hóa mặt hoạt động khoa học cơng nghệ, phải nhanh chóng đổi chế quản lý khoa học, phải đầu tư thỏa đáng, bước đầu dành tối thiểu % chi ngân sách cho khoa học công nghệ Và năm 2000, Luật khoa học công nghệ ban hành Đại hội IX (2001) Đảng tiếp tục khẳng định, phát triển khoa học công nghệ vừa tảng, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Đại hội nhận định: "Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi, khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất" Muốn rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phải nắm bắt, khai thác, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ đại yếu tố kinh tế tri thức Phát triển khoa học công nghệ phải hướng vào việc nâng cao suất lao động, đổi sản phẩm, xây dựng lực cạnh tranh hàng hóa, xây dựng lực công nghệ quốc gia nhanh vào số ngành, lĩnh vục sử dụng công nghệ đại, công nghệ cao (tin học, sinh học, vật liệu mới, tự động hóa) Tăng đầu tư từ ngân sách huy động nguồn lực khác cho khoa học công nghệ Hội nghi Trung ương Khóa IX kiểm điểm việc thực Nghị Trung ương Khóa VIII (7-2002) xác định nhiệm vụ Khoa học công nghệ thời gian tới là: Đẩy mạnh nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn; đổi nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế quốc dân; xây dựng phát triển có trọng điểm ngành cơng nghệ cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội X (2006) Đảng tiếp tục khẳng định: P " hát triển mạnh nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ Kết hợp chặt chẽ hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng hiệu Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo ngành, lĩnh vực kinh tế Cùng với việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khoa học - công nghệ, Nhà nước tập trung đầu tư vào chương trình nghiên cứu quốc gia, phấn đấu đạt trình độ khu vực giới; xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ cho số lĩnh vực trọng điểm, công nghệ cao Thực sách trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu ngành, tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề công nhân kỹ thuật có tay nghề cao " Hội nghị Trung ương (5 dến 13-1-2009) Nghị 31-NQ/TƯ V " ề số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ X Đảng" Về khoa học công nghệ, Nghị ghi: "Tiếp tục đổi đồng chế quản lý sách phát triển khoa học công nghệ; nghiên cứu xây dựng, bổ sung, hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ quốc gia ngành, sản phẩm quan trọng Phát triển thị trường khoa học công nghệ Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh, giáo dục đào tạo Có sách, chế độ đãi ngộ điều kiện làm việc tốt cho cán nghiên cứu khoa học, cán đầu ngành, có trình độ cao" Trên quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam khoa học cơng nghệ q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đặc biệt hội nghị trung ương VI Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW) phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đã đề tình hình nguyên nhân định hướng phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020 tầm nhìn chiến lược đến năm 2030 nhiệm vụ giải pháp phát triển khoa học công nghệ sở phát triển giáo dục đào tạo Với mục tiêu tổng quát: Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào kỷ XXI [5] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục đào tạo phát triển khoa học công nghệ Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo Kế thừa truyền thống văn hoá lịch sử dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại mà điển hình Chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm đề cao vai trò giáo dục - đào tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo xuất phát từ mục đích cao nghiệp cách mạng mà người theo đuổi, thể quán xuyên suốt tư tưởng, đời hoạt động Người Người quan niệm “Phải lấy tự học làm cốt” Nguyên lý giáo dục Người nêu lên cho nhà trường XHCN là:“Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Thực tiễn cho thấy, trình giáo dục tự giác trình giáo dục thường xuyên, trình lâu dài thiết thực nhất, lẽ gắn bó với đời người “Việc học không cùng, học hành sáng tạo suốt đời” Lý luận thực tiễn tư tưởng tự học, tự giáo dục Người xem tư tưởng chiến lược việc tiếp tục đổi phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi cơng nghiệp hố đại hố đất nước [7] Từ phân tích nói quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo khoa học công nghệ khẳng định vai trị, vị trí, tầm quan trọng giáo dục đào tạo khoa học công nghệ trình phát triển quốc gia, dân tộc mà sở để Đảng ta vạch đường lối chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo, phát triển khoa học công nghệ thời kỳ đổi nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Thực tiễn cho thấy, tri thức sức mạnh cách mạng Bác Hồ sau chuyến Pháp năm 1946 trở thu hút nhiều trí thức Việt Nam danh tiếng theo kháng chiến kĩ sư Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang Bửu,… nhà tri thức đem tri thức mà xây dựng ngành quân giới, giáo dục y tế,… góp phần to lớn đưa kháng chiến đến thành công Trong kháng chiến chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, giáo sư Đàm Trung Bồn, Vũ Đình Cự huy động tri thức góp phần phá hủy thủy lơi nổ chậm địch, khai thông bến cảng Và ngày nay, nhà khoa học nơng nghiệp Bùi Huy Đáp, Vũ Tun Hồng,… lai tạo giống lúa mới, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, làm cho nước ta Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo không đủ sản lượng lương thực mà trở thành nước đứng hàng đầu giới xuất gạo Tri thức sức mạnh to lớn đáng tiếc cịn khơng người chưa biết quý tri thức Họ coi mục đích việc học để có mảnh sau tìm việc kiếm ăn thăng quan tiến chức Họ muốn biến nước ta thành quốc gia giàu mạnh, công dân chủ văn minh sánh vai cường quốc khu vực giới cần phải có biết nhà trí thức tài lĩnh vực! MỐI QUAN HỆ GIỮA KHKT VỚI GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 2.1 Tác động giáo dục khoa học kỹ thuật phát triển quốc gia – hạt nhân lí luận Khoa học kỹ thuật 2.1.1 Vai trị giáo dục – đào tạo đới với KHKT Giáo dục đào tạo lĩnh vực hoạt động quan trọng xã hội loài người Xã hội loài người văn minh, dân tộc ngày phát triển người ngày nhận thấy rõ sức mạnh kỳ diệu giáo dục đào tạo Một hoạt động có khả phát huy cao độ, khơi dậy tạo nên tiềm vô tận người Đặc biệt, thời đại ngày cách mạng khoa học kỹ thuật đại diễn mạnh mẽ làm xuất xu lớn kinh tế tri thức Vấn đề đặt muốn xây dựng kinh tế tri thức phù hợp với tốc độ phát triển đại, đặt móng vững để phát triển kinh tế - xã hội tương lai đòi hỏi cá nhân, cộng đồng, quốc gia, khu vực tồn cầu phải ln tích cực bổ sung tri thức Muốn phải đầu tư sở vật chất, có sách giáo dục đào tạo phù hợp với đối tượng nhằm phát huy mạnh, tiềm đội ngũ trí thức, nâng cao tri thức văn minh trí tuệ xã hội, thơng qua việc lĩnh hội tri thức, tích luỹ tri thức, trao đổi sáng tạo tri thức Mối quan hệ lý giải sau: Giáo dục đào tạo hạt nhân lý luận khoa học kỹ thuật, hoạt động nghiên cứu khoa học (thực nghiệm khoa học – hình thức đặc biệt thực tiễn khoa học kỹ thuật; hoạt động tiến hành điều kiện người tạo gần giống, giống lặp lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằm xác định quy luạt biến đổi phát triển đối tượng nghiên cứu Ngày có vai trị quan trọng phát triển xã hội, đặc biệt thời kỹ cách mạng khoa học công nghệ đại [1; 262], sở để từ ứng dụng vào thực tiễn, tạo nên thành tựu khoa học kỹ thuật Còn khoa học kỹ thuật thực tiễn sinh động giáo dục đào tạo Điều thể chỗ, Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo khoa học kỹ thuật phát triển giáo dục đào tạo lại có thêm động lực phát triển mở rộng quy mô nghiên cứu Những nước có khoa học kỹ thuật phát triển bán thành tựu khoa học cơng nghệ lấy tiền sau đầu tư lại cho giáo dục đào tạo Tạo nên mối quan hệ tương tác hai chiều vịng tuần hồn biện chứng khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo Thực tiễn chứng minh cho thấy rõ điều Cuộc cách mạng kĩ thuật công nghệ đầu kỷ XX tạo nên phương thức sinh hoạt cấu trúc xã hội Giáo dục truyền thống vốn ý đào tạo tầng lớp trí thức tháp ngà tách rời thực, khơng cịn thích hợp Đúng vào lúc tư tưởng giáo dục thực dụng Zohn-Dewey đời, đáp ứng động thái sống Mỹ, nên hưởng ứng nồng nhiệt Tư tưởng vào cuối thập niên 20 kỷ XX dội vào nước Nga Xô Viết “Bản nguyên tắc nhà trường lao động thống nhất”, Bộ Dân Ủy giáo dục Xô Viết công bố ngày 16/10/1918 Lê Nin đạo phát triển nguyên tắc giáo dục kĩ thuật tổng hợp Mác vừa dung nạp tư tưởng giáo dục DeWey Tư tưởng giáo dục Dewey tác động đến tầng lớp trí thức Trung Quốc hình thành sau cách mạng Tân Hợi Trần Độc Tú, Lý Đại Chiều, Thái Nguyên Bồi… Nền giáo dục gọi giáo dục thực dụng Nền giáo dục phát triển dựa ứng dụng thực hành Mặc dù khơng cịn thích hợp giai đoạn sau nên bị loại bỏ Đến thập niên 30 kỷ XX Liên Xơ cho đời chương trình giáo dục mang tính thực tiễn cao đậm tính nhân văn Cai-rốp xây dựng: Đó giáo dục phải có tính dân tộc, giáo dục nhà trường tách khỏi giáo hội, nhà trường mang tính thống sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh để dạy học, thực nguyên tắc nam nữ bình quyền, phổ cập giáo dục… Và giáo dục Liên Xơ có vai trị tích cực phát triển khoa học cơng nghệ Tuy nhiên cịn mức độ khiêm tốn Những thành tựu KHKT giai đoạn cải tiến phát minh chưa phải từ nghiên cứu ứng dụng môn khoa học giáo dục tạo Trong mối quan hệ KHKT Giáo dục đào tạo không nhắc đến thời gian hai chiến tranh giới (Chiến tranh giới I 1914-1918; Chiến tranh giới lần hai 1939-1945); Chính nhu cầu chiến tranh thơi thúc quốc gia tham chiến phải không ngừng cải tiến công nghệ vũ khí kỹ thuật chiến tranh như: Tên lửa, Máy bay chiến đấu, Xe tăng… Nhưng với loại vũ khí Bom ngun tử điều chắn không Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo thể thiếu vai trò to lớn phát triển khoa học giáo dục trước Nếu khơng nhờ nghiên cứu thí nghiệm bắn phá ngun tử Rô-dơ-Pho Nixbo để phát Hạt nhân ngun tử, nghiên cứu phát tính phóng xạ Urani Bec-cơ-ren, tìm chất phóng xạ vợ chồng Ma-ri-quy-ri lí thuyết Bom nguyên tử đời Đến năm 50-60 kỷ XX, tiến khoa học kỹ thuật đặc biệt chạy đua vũ trang chiến tranh lạnh hai siêu cường Xô – Mỹ với khoản đầu tư khổng lồ cho nghiên cứu khoa học Quốc phịng phát triển vũ khí thúc đẩy quốc gia giới đẩy mạnh sâu vào cải cách hệ thống giáo dục quốc dân gắn với phục vụ phát triển KHKT Theo giới nghiên cứu ứng dụng tạo nên nhiều thành tựu đột phá lĩnh vực KHKT, đặc biệt Liên Xơ phóng thành cơng vệ tính nhân tạo Spusnick I năm 1957 tạo hệ lụy lớn cường quốc lại giới Ngay sau đó, Mỹ tiến hành cải cách giáo dục thơng qua Luật giáo dục quốc phịng 1958 với nội dung như: tăng cường giảng dạy mơn khoa học tự nhiên, tốn học, ngoại ngữ đại môn khoa học khác; tăng cường đầu tư, hỗ trợ tài cho việc dạy học mơn học đó; thực việc đạo, tư vấn trắc nghiệm để cổ vũ khuyến khích học sinh có tiềm năng… 1959 Viện khoa học giáo dục triệu tập 32 chuyên gia hàng đầu thuộc nhiều lĩnh vực thảo luận việc cải tiến môn khoa học tự nhiên trung học tiểu học, hội nghị thảo luận dự án thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ nâng cao chất lượng đội ngũ tri thức khoa học Nhận thấy vai trò to lớn giáo dục phát triển quốc gia, nhiều nhà khoa học lên tiếng kêu gọi: đầu tư cho người, đầu tư cho giáo giáo dục đầu tư khôn ngoan nhất, sáng suốt nhất, có lãi (nhà kinh tế Mỹ Theodor Schoultz, G.Baker- thuyết Tư người) Trong Mỹ có bước đột phá giáo dục Liên Xơ Trung Quốc lại xuống, giáo dục đào tạo biểu sút chất lượng đồng hành với KHKT bị thu hẹp quy mơ Cịn nước khác Châu Âu tiến hành cải cách giáo dục theo hướng ứng dụng cao, gắn với KHKT Thật sự, tác dụng mối quan hệ khoa học kỹ thuật với giáo dục đào tạo thực tiễn kiểm nghiệm sau khủng hoảng lượng 1973 Khi nhu câu nhiên liệu lượng đặt cấp bách giáo dục lại mở rộng quy mô nghiên cứu đào tạo, vào chiều sâu ứng dụng Các nước nhận vai 10 Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo tế quốc dân Điều đáng lưu ý kinh nghiệm xác định mục tiêu Trung Quốc việc đưa thứ hạng cụ thể cho lực sáng tạo KH&CN đứng vào hàng ngũ cường quốc KH&CN giới phấn đấu đưa kết KH&CN có ảnh hưởng tầm giới Nhật Bản sử dụng tầm nhìn “Innovation 25” để đưa diễn đạt mục tiêu chung quốc gia sau thơng qua dự án nhìn trước công nghệ để lựa chọn 13 lĩnh vực 858 công nghệ trọng điểm ưu tiên phát triển Thái Lan đưa mục tiêu phát triển quốc gia tầm nhìn cụ thể hóa lĩnh vực công nghệ cần đầu tư phát triển 2.1.2 Từ vai trò giáo dục đào tạo khoa học kỹ thuật rút tác động đến khoa học kỹ thuật sau: - Tích cực: + Thứ nhất: Giáo dục đào tạo tạo hệ thống hạt nhân lý thuyết cho việc nghiên cứu úng dụng khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực đời sống, tạo hệ thống tri thức làm cho hệ thống tri thức nhân loại ngày trở nên phong phú đa dạng + Thứ hai: Giáo dục đào tạo xây dụng đội ngũ tri thức có trình độ kiến thức khoa học kiến thức bản, sở phân ngành chuyên sâu vào lĩnh vực nghiên cứu, bên cạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (đó đội ngũ cán KHKT, nhà nghiên cứu, giảng viên đại học, kỹ sư …) + Thứ ba: Giáo dục đưa xã hội loài người chuyển sang kinh tế – kinh tế tri thức (mà lao động trí óc chủ yếu dây chuyền sản xuất) - Tiêu cực: Các nghiên cứu vẫn nặng tính lý thuyết, tính thực tiễn chưa cao, ứng dụng chưa nhiều điều kiện 2.2 Tác động KHKT giáo dục phát triển quốc gia 2.2.1 Vai trò KHKT giáo dục đào tạo Cách mạng khoa học – kĩ thuật coi có vị trí then chốt q trình cải biến từ nước có kinh tế nơng nghiệp lạc hậu tới nước công - nông nghiệp đại Mọi cố gắng mặt phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo, xây dựng sở vật chất kĩ thuật, động viên tiềm vốn, lao động, phát triển kinh tế đối ngoại nhằm mục tiêu thúc đẩy nhanh cách mạng khoa học – kĩ thuật Đến nay, nhân loại trải qua hai cách mạng lớn lĩnh vực khoa học kỹ thuật, : 14 Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo - Cuộc cách mạng kĩ thuật cách mạng công nghiệp gắn liền với kỉ XVIII-XIX - Cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn từ năm 40 đến năm 90 kỉ XX Sự biến đổi triệt để chất lực lượng sản xuất, biến khoa học kĩ thuật thành nhân tố chủ đạo phát triển sản xuất xã hội, thành lực lượng sản xuất trực tiếp, dẫn đến biến đổi cách mạng sở vật chất kĩ thuật xã hội, tính chất phân công lao động xã hội Cách mạng khoa học – kĩ thuật tác động đến mặt đời sống xã hội, địi hỏi ngày nâng cao trình độ học thức chun mơn, trình độ văn hố, tổ chức, làm thay đổi thói quen, tập tục lỗi thời; thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế, văn hoá xã hội Những phát minh khoa học - kĩ thuật cuối kỉ XIX đầu kỉ XX tiền đề cách mạng khoa học – kĩ thuật đại Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đại coi bắt đầu năm 40 kỉ XX Đặc trưng giai đoạn này: 1) Sự phát triển ngành lượng 2) Những vật liệu cho phép đổi chế tạo máy móc mới, có tên lửa cực mạnh mở kỉ nguyên vũ trụ 3) Cách mạng sinh học 4) Máy tính làm hàng triệu đến vài tỉ phép tính giây Từ khoảng năm 70, cách mạng khoa học – kĩ thuật bắt đầu có đặc điểm Có thể gọi giai đoạn hai cách mạng khoa học – kĩ thuật đại Đó cách mạng chủ yếu cơng nghệ với đời máy tính điện tử hệ sử dụng hoạt động kinh tế đời sống xã hội, vật liệu mới, dạng lượng công nghệ sinh học, phát triển tin học Việc áp dụng cơng nghệ hồn tồn tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm hẳn tiêu hao lượng nguyên liệu, giảm tác hại cho môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển sản xuất Trong giai đoạn trước, máy móc thay lao động bắp; giai đoạn cách mạng tin học, máy tính làm nhiều chức lao động trí óc Một đặc điểm bật cách mạng khoa học – kĩ thuật giai đoạn biến đổi triệt để chất lực lượng sản xuất, biến khoa học kĩ thuật thành nhân tố chủ đạo phát triển sản xuất xã hội, thành lực lượng sản xuất trực tiếp, dẫn đến biến đổi cách mạng sở vật chất kĩ thuật xã hội, tính chất phân công lao động xã hội Cách mạng khoa học – kĩ thuật tác động đến mặt đời sống xã hội, đòi hỏi ngày nâng 15 Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo cao trình độ học thức chun mơn, trình độ văn hố, tổ chức, làm thay đổi thói quen, tập tục lỗi thời; thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế, văn hoá xã hội Một đặc điểm bật cách mạng khoa học – kĩ thuật giai đoạn cách mạng diễn sở thành tựu khoa học đại, sở kết hợp chặt chẽ khoa học kĩ thuật, khoa học sản xuất vật chất Song song với việc sâu vào khoa học riêng lẻ xuất lí thuyết ngày bao trùm hơn, nhiều khoa học cụ thể khác nhau, cho phép sử dụng thành tựu khoa học phục vụ khoa học kia, dù ngành khoa học có xa Cho nên ngày nay, sản xuất chịu ảnh hưởng ngành khoa học riêng biệt Các thành sản xuất sản phẩm phạm vi nghiên cứu rộng lớn, ngày rộng lớn hơn, bao trùm không ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật công nghệ, mà ngành khoa học xã hội nữa: kinh tế học, quản lí sản xuất, quản lí xã hội, xã hội học, tâm lí học xã hội, mĩ học sản xuất, dự báo tiến xã hội khoa học kĩ thuật [7] * Đặc biệt xuất kinh tế tri thức (Knowledge economy) tạo tác động vô mạnh mẽ KHKT giáo dục – đào tạo nói riêng lĩnh vực khác nói chung Xã hội tồn cầu thời kì hậu cơng nghiệp phát triển dựa kinh tế tri thức Trong kinh tế ấy, tri thức thông tin hai nhân tố cốt yếu, quyền sở hữu tri tuệ chế luật xác định quyền người tri thức Tuy nhiên, nhìn vào số lĩnh vực thấy giao thoa bão tồn cầu hóa kinh tế tri thức ảnh hưởng tiêu cực đến chiến chống lại khủng hoảng, chẳng hạn y dược, điều cản trở nỗ lực chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt nước phát triển lý để gọi KTTT là: (1) Tri thức trở thành nhân tố định sản xuất, đẩy vốn, đất đai lao động xuống hàng thứ hai (2) Ưu lớn quốc gia thị trường giới khả sáng tạo khai thác tri thức (3) Đang hình thành nên đội ngũ ngày hùng hậu người lao động trí não (khoảng 70-80%!) (4) Sự hữu sở hạ tầng công nghệ công cụ cho việc thu thập phân phối tri thức Các công nghệ thông tin truyền thông 16 Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo mở rộng vô tận khả sáng tạo, thu thập phân phối tri thức người (5) Sự hữu chế khuyến khích lợi ích cá nhân mơ hình tổ chức cho phép cơng nhân trí thức hợp tác phát triển ý tưởng [14] Nền kinh tế tri thức có năm đặc trưng bản: Dù có nhiều cách hiểu khác nhau, song thấy, kinh tế tri thức có đặc trưng sau: (1) Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, vốn quý nhất, nguồn lực quan trọng hàng đầu định tăng trưởng phát triển kinh tế (2) Trong kinh tế tri thức, cấu tổ chức phương thức hoạt động kinh tế có biến đổi sâu sắc, nhanh chóng, cấu sản xuất dựa ngày nhiều vào việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao (3) Cơ cấu lao động kinh tế tri thức có biến đổi so với kinh tế tri thức trước đó: Lao động tri thức chiếm tỷ trọng cao (70-90%), nguồn nhân lực nhanh chóng tri thức hóa, sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành nhu cầu thường xuyên người (4) Trong kinh tế tri thức, hàm lượng tri thức sản phẩm ngày cao, quyền sở hữu tri thức trở nên quan trọng yếu tố tài nguyên, đất đai (5) Mọi hoạt động kinh tế tri thức liên quan đến vấn đề tồn cầu hóa, có tác động sâu sắc đến nhiều mặt đời sống xã hội quốc gia toàn giới Ngay từ năm 70 kỷ XX, quốc gia có kinh tế khoa học cơng nghệ phát triển đề chương trình, chiến lược nhằm hướng kinh tế phát triển theo đặc trưng kinh tế tri thức Có thể kể đến ví dụ điển hình như: từ 1984 đến nay, năm phủ Mỹ chi hàng trăm tỷ USD cho hoạt động khoa học, công nghệ Từ năm 80 kỷ XX, phủ Nhật dành cho chương trình vi điện tử 100 tỷ USD Những năm 90 đến nay, nước Nhật dành khoảng 3% tổng sản phẩm quốc dân cho hoạt động nghiên cứu triển khai Các nước Tây Âu đẩy mạnh hoạt động vào lĩnh vực công nghệ cao, như: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, điển hình nước Đức, Pháp, Italia, Anh, Ba Lan Hiện theo số liệu Ngân hàng giới, xét số chi tiết tổng hợp kinh tế tri thức nước Mỹ, Nhật, Singapore, Hồng Cơng vị trí hàng đầu Chỉ số kinh tế tri thức (KEI) 17 Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo Mỹ 9,02; Nhật Bản 8,42; Hồng Công 8,33 Chỉ số sáng tạo Mỹ cao nhất: 9,47 [14] Nhưng, thử hỏi, đến nước Việt Nam đạt yêu cầu để có KTTT? Và nay, nước giầu tài ngun dầu hoả họ khơng có ưu thị trường giới? [16] Vì vậy, mục tiêu phát triển kinh tế đạt hiệu cao, tức suất cao khả sinh lợi lớn Muốn phải tạo cho sản xuất có sức cạnh tranh, phát triển bền vững, khai thác tối đa lợi so sánh Nói cách cụ thể phải có nhiều sản phẩm dịch vụ bán được, giữ vững mở rộng thị phần, sản phẩm chủ lực định cấu xương sống kinh tế [15] 2.2.2 Tác động KHKT giáo dục – đào tào Đưa loài người chuyển sang kinh tế bền vững – Đó kinh tế tri thức Từ phân tích đây, chúng tơi tổng kết lại thành tác động KHKT giáo dục sau: - Tích cực: + Thứ nhất: Thúc đẩy thay đổi nghiệp giáo dục – đào tạo, chuyển từ giáo dục mang nặng tính lý thuyết sang giáo dục gắn với KHKT Đưa giáo dục – đào tạo gắn việc học với hành, nghiên cứu hướng vào úng dụng cho phát triển sản xuất dân sinh chủ yếu Trong bao hàm việc góp phần đưa lồi người chuyển sang kinh tế – bền vững – kinh tế tri thức Đây tác động quan trọng mối quan hệ KHKT với lĩnh vực bao gồm giáo dục đào tạo Đồng thời thúc đẩy tình chuyển dịch cấu kinh tế từ lĩnh vực (nông, lâm, ngư nghiệp) ,2 (công nghiệp xây dựng kiến tạo) sang lĩnh vực (dịch vụ ngành khác) + Thứ hai: KHKT cung cấp sở vật chất – kỹ thuật cho giáo dục – đào tạo: điều thể chỗ, KHKT ứng dụng tạo bước đột phá kinh tế tạo nguồn sở vật chất cho viện nghiên cứu, trường học, trung tâm đào tạo; nữa, thành tựu KHKT có khả tạo thu hồi vốn cho phát triển giáo dục – đào tạo qua việc nghiên cứu bán sáng chế, phát minh + Thứ ba: KHKT mà đặc biệt công nghệ thông tin tạo giáo dục – đào tạo mang tính xã hội hóa, mở rộng hệ thống giáo dục quốc dân, mở rộng quy mô đào tạo đa ngành đa lĩnh vực với đời trường nghề, trung tâm giáo dục từ xa quan Internets, viện nghiên cứu, viện 18 Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo chiến lược phát triển, trung tâm hợp tác KHKT giáo dục Tiểu biểu UNESCO (tổ chức văn hóa khoa học giáo dục Liên hợp quốc) Hơn công nghệ thông tin góp phần tạo nên tính cập nhật thơng tin tri thức KHKT nhanh chóng cho người học, vừa góp phần bổ sung tri thức KHKT vừa thức đẩy ganh đua cạnh tranh người học nhà nghiên cứu, tổ chức khoa học Đặc biệt: KHKT cung cấp tri thức phổ biến để trang bị cho người gia nhập vào lực lượng lao động phải bao gồm: (1) Biết sử dụng máy vi tính trang thiết bị khác công nghệ thông tin truyền thông trình độ định để tìm mạng tất mà cần để bổ sung tri thức, phục vụ cho việc làm (2) Biết cách tìm kiếm thơng tin, tri thức cần thiết từ thư viện, thư viện điện tử, sở liệu nước giới thông qua Internet (3) Biết ngoại ngữ đủ để giao tiếp với người nước ngồi, để trao đổi thơng tin, tri thức hợp tác công việc Mạng ứng dụng kỹ thuật số tạo hình thức hồn tồn giáo dục Đó học từ xa với thầy ảo, nhà trường ảo Các trường học Việt Nam sử dụng máy vi tính phổ biến + Thứ tư: Cách mạng KHKT làm nhân tố người, việc sở hữu trí tuệ nhân loại coi trọng Thơng quan việc đó, giới có tơn vinh đóng góp cống hiến nhân tổ chức nghiên cứu, phát triển KHKT: Giải Nô Ben, Công ước Burn sở hữu trí tuệ Các nước tổ chức thi giao lưu KHCN: Robocon châu Á – Thái Bình Dương, làm thúc đẩy tồn cầu hóa khu vực hóa lĩnh vực văn hóa giáo dục… Sự đời hệ thống tiêu chuẩn đo lường chất lượng (ISO) tạo tính cạnh tranh ngày cao, thơng qua đem lại cho người hành hóa có chất lượng phục vụ cao + Thứ năm: Làm thay đổi nhận thức quốc gia dân tộc đường phát triển quốc gia dân tộc mình, phải xây dựng phát triển giáo dục – đào tạo gắn với khoa học công nghệ đại Đưa giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ trở thành quốc sách định hướng chiến lược phát triển quốc gia dân tộc Wiliam Stalley, Giáo sư, Giám đốc Phòng nghiên cứu lượng tử Hãng Hewlett-Packard, cho biết: “Tương lai giáo dục = Công nghệ+Giáo viên” [5] 19 Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo Jacques Hallak, chuyên gia UNESCO coi đầu tư cho GD đầu tư cho tương lai, phải dành ưu tiên tuyệt đối Chúng ta muốn thực hóa quốc sách hàng đầu giáo dục đào tạo thực ưu tiên Ông Giang Trạch Dân đưa hiệu: Chấn hưng tương lai dân tộc giáo dục Chấn hưng tương lai giáo dục người thầy - Tiêu cực: + Thứ nhất: Cách mạng KHKT mà đặc biệt với công nghệ thông tin mạng Internet ứng dụng rộng rãi cung cấp hệ thống thông tin đa chiều giúp người học cập nhật nhanh tri thức nhân loại, người học mà hệ trẻ khơng có chọn lọc gây nên khó khăn cho cơng tác phát triển giáo dục Bên cạnh đó, phụ thuộc nhiều vào thành tựu KHKT giáo dục – đào tạo có nguy làm hỏng hệ học sinh, gây hệ lụy cho giáo dục – đào tạo làm chệch hướng giáo dục – đào tạo người phát triển đầy đủ đức, trí, thể mỹ… (tỉ lệ học sinh biết viết viết chuẩn tiếng mẹ đẻ bị giảm sút nghiêm trọng, trẻ em bị cận thị bệnh khí huyết, mắt nhiều ngồi nhiều trước hình vi tính, văn hóa phẩm đồi trụy làm suy thoái nhân cách phận giới trẻ…) + Thứ hai: Cách mạng KHKT tạo nên chênh lệch trình độ lớn quốc gia dân tộc giáo dục đào tạo Những nước phát triển chậm phát triển có giáo dục phát triển thấp khơng bị lãng phí nguồn tài ngun chất xám khơng có điều kiện đầu tư đầy đủ cho việc nghiên cứu khoa học, trả cơng sức đóng góp xứng đáng cho nguồn trí lực mà họ bỏ dẫn đến “nạn chảy máu chất xám” Làm gia tăng phụ thuộc quốc gia phát triển chậm phát triển quốc gia phát triển Định hướng xây dựng, phát triển mối quan hệ KHKT Giáo dục đào tạo Việt Nam Thiên niên kỷ trước, lồi người cơng cụ, tiến hố chậm, bước vào kỷ nguyên này, biến đổi mang tính cách mạng liên tiếp xảy cách thời gian ngắn Điều khiến khó hình dung sau vài thập kỷ công nghệ đời, tổ chức cịn gặp nhiều khó khăn việc dự kiến sử dụng chúng cho có hiệu Những tiến công nghệ tăng lên theo hàm số mũ gây nguy lớn cho người - tình trạng dễ dàng bị gạt bỏ dịng thác cơng nghệ trở nên lạc hậu trước thời 20 ... sinh động giáo dục đào tạo Điều thể chỗ, Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo khoa học kỹ thuật phát triển giáo dục đào... mạng lớn lĩnh vực khoa học kỹ thuật, : 14 Bài kiểm tra: Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển lịch sử - Mối quan hệ khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo - Cuộc cách mạng kĩ thuật cách mạng công... MỐI QUAN HỆ GIỮA KHKT VỚI GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 2.1 Tác động giáo dục khoa học kỹ thuật phát triển quốc gia – hạt nhân lí luận Khoa học kỹ thuật 2.1.1 Vai trò giáo dục – đào tạo đới với KHKT Giáo

Ngày đăng: 30/01/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Thu Phương, 22/03/2012, “Phát triển, ứng dụng KHCN là quốc sách hàng đầu” ,TTXVN.

  • 6. PGS.TS. Tăng Văn Khiên - Viện khoa học thống kê, Số ra Thứ ba, 17 Tháng 1 2012,“Vai trò của khoa học công nghệ đối với phát triển kinh tế xã hội”.

  • BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • CNXH – Chủ nghĩa xã hội

  • GDĐT – Giáo dục đào tạo

  • KHCN – Khoa học công nghệ

  • KHKT – Khoa học kĩ thuật

  • KTTT – Kinh tế tri thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan