những cảm nghĩ về giá trị văn hóa – lịch sử đền thờ nguyễn hữu cảnh ở cù lao phố, nay thuộc xã hiệp hòa, thành phố biên hòa, đồng nai

33 1.9K 1
những cảm nghĩ về giá trị văn hóa – lịch sử đền thờ nguyễn hữu cảnh ở cù lao phố, nay thuộc xã hiệp hòa, thành phố biên hòa, đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A/- Những cảm nghĩ giá trị văn hóa – lịch sử Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Cù Lao Phố, thuộc xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai Vùng đất Trấn Biên xưa, ngày Biên Hịa - Đồng Nai có lịch sử hình thành phát triển 300 năm gắn liền với thăng trầm triều đại phong kiến với biến cố trị văn hóa quan trọng tạo nên nét đặc thù cho đô thị phương Nam Trong nhân vật góp phần hình thành tảng ban đầu chủ quyền lãnh thổ, thiết chế văn hố xã hội cho Biên Hịa - Đồng Nai vào cuối kỷ XVII có nhân vật mà cơng đức Ơng cịn ghi đậm ký ức người dân phương Nam, Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Người dân Trấn Biên xưa, Biên Hịa - Đồng Nai dựng Đình Bình Kính để tri ân tưởng nhớ Ông, vị Tiền hiền khai mở nghiệp phía Nam cho Đại Việt mà 300 trăm năm qua, nhiều hệ dân tiếp nối nghiệp to lớn Ông, phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai ngày sung túc, thịnh vượng vững mạnh Ngược dịng lịch sử, nhóm cư dân cho địa vùng đất phương Nam Chơro, Mạ, S’tiêng, Kơho, Khơme … người Việt đến vùng đất Biên Hịa Đồng Nai từ sớm, vào khoảng kỷ XVI Trong trình khẩn hoang lập nghiệp vùng đất mới, họ bước khẳng định tồn cộng đồng việc xây dựng sống ổn định Về đời sống tinh thần, người Việt hình thành sở tín ngưỡng để gắn kết cộng đồng thỏa mãn nhu cầu tâm linh Lúc ban đầu, sở tín ngưỡng dựng lên với quy mô nhỏ, vật liệu vốn sẵn có chỗ tre, lá, gỗ Về sau, trình phát triển, sở tín ngưỡng nâng cấp lên quy mơ lẫn hình thức lớn mạnh cộng đồng dân cư cư trú chỗ Có thể nói, đình làng dấu ấn xác định hình thành cộng đồng xã tộc người Việt vùng đất chưa có quản lý nhà nước Những người di dân tự đến vùng đất gắn kết làng xã qua hình thức cộng đồng chung tín ngưỡng thờ phượng mà ngơi đình nơi tiêu biểu Trải qua nhiều thời kỳ, qua bao lần thay đổi địa lý hành hay tác động xã hội ngơi đình tồn Nó minh chứng cho sức sống mãnh liệt khơng mặt tâm linh mà cịn gắn kết “đời sống vật chất” người Việt Vì nói, giá trị di sản vật thể, phi vật thể ẩn chứa di tích đình làng cách sinh động Thơng thường, làng người Việt có ngơi đình Người xưa chọn đất dựng đình thờ thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh làng xã ước vọng sung túc, thịnh vượng cộng đồng Ngơi đình thường xây dựng khu đất có long mạch quý, phong cảnh minh quang tỏa xuất hướng theo quan niệm thuật phong thủy xưa Những ngơi đình Đồng Nai thường bắt nguồn từ miếu, đền Ban đầu, số làng lân cận chung dựng ngơi đình Sau này, mặt phân chia hành chính, làng rộng lớn trước đơng dân cư, phát triển chia nhiều làng thơn khác Ngồi ra, ngơi đình dựng lên theo cộng đồng dân cư thành lập theo địa lý quy định Số lượng ngơi đình vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai ngày nhiều lên theo phát triển cộng đồng dân cư Tên gọi ngơi đình gắn liền với tên gọi làng xã Mặc dầu nay, nhiều địa bàn có thay đổi tên gọi, vùng nông thôn xưa lên phố thị thường ngơi đình giữ ngun tên cách gọi dân gian Phần lớn đình Biên Hịa - Đồng Nai xây dựng theo kiểu thức kiến trúc nhà tứ trụ Đây kiểu thức nhà rường gian trung tâm gồm cột bố trí cách đều; từ bốn cột cái, kèo đấm, kèo đưa bốn hướng tạo khơng gian vng vức Đây khơng gian thiêng, trung tâm cho việc thờ tự đình Ngồi chánh điện, tùy nơi mà ngơi đình có nhà Võ, nhà hội, nhà trù Thông thường, khu đất rộng ngơi đình bố trí theo thứ tự cổng đình, bình phong, nhà Võ, chánh điện, nhà hội, nhà trù Tuy nhiên, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều ngơi đình Biên Hịa - Đồng Nai khơng theo thứ tự khơng có nếp nhà ngồi khu chánh điện Tùy nơi mà quy mơ nếp nhà, vật liệu xây dựng, tôn tạo khác chánh điện ngơi đình giữ dạng kiến trúc truyền thống Đối tượng thờ cúng ngơi đình Biên Hịa - Đồng Nai Thần Thành Hoàng Đây vị thần linh xem bảo hộ thôn làng Thường khu chánh điện, gian thờ trung tâm, thần thờ với biểu tự chữ Hán (đại tự) thếp vàng Ở số đình thờ nhân thần có tượng thờ Có thể trước chưa có, sau nầy, tưởng nhớ cơng đức người có cơng giúp dân làng xã, xứ sở nên dân làng tôn thờ họ, tơn họ thành phúc thần Như đình Mỹ Khánh thờ Nguyễn Tri Phương, đình Bình Kính thờ Nguyễn Hữu Cảnh, đình Tân Lân thờ Trần Thượng Xuyên, đình Tam Hiệp thờ Đoàn Văn Cự… Đây người xem anh hùng vùng đất Biên Hòa Đồng Nai, có nhiều cơng lao giúp cho người dân Biên Hịa - Đồng Nai nói riêng hay Nam Bộ nói chung khai khẩn, đánh giặc, mở mang làng xã Đình Bình Kính, cịn gọi Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, di tích lịch sử tồn ba kỷ xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa Đình tọa lạc diện tích đất rộng, bên tả nhánh sông ôm trọn Cù lao Phố, chân cầu Ghềnh, mặt tiền nhìn hướng Tây Nam, soi bóng xuống dịng nước Đồng Nai xanh, hiền hịa Ngôi đền dựng vào năm nào, ngày chưa có tài liệu đề cập cụ thể Có lẽ, sau Nguyễn Hữu Cảnh mất, người dân thơn Bình Hồnh cảm nhớ vị cơng thần đất nước có cơng lớn vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai nên dựng đền thờ Ban đầu, đền nhỏ, làm từ vách ván, mái lợp ngói âm dương Sách Gia Định thành thơng chí có ghi chép di tích với tên gọi đền Lễ Cơng sau: “ phía nam Cù Lao Phố, thơn Bình Hồnh, huyện Phước Chánh, thờ khai quốc cơng thần Tráng Hồn hầu Nguyễn Hữu Kính (Cảnh) Đền trông sông Phước Giang, lấy đá ngầm làm thủy thành, có cá chép lạ, lớn 6,7 thước, đêm khuya tĩnh mịch, thường hướng vào đền, quãy nhảy sơng bơi lội ngược xi, hình múa lạy Sau qua loạn Tây Sơn, hương tàn khói lạnh Đến đời Trung hưng, cấp cho 10 người từ phu, hàng năm cho tiền công tế vào mùa xuân, cầu đảo thường linh ứng; năm Tự Đức thứ tư, quan tỉnh tâu đền lâu ngày mục nát, lại bị nước xói, phụng mệnh cấp cho 400 quan tiền giao dân sở mua vật liệu, dựng lại đền sau cách 10 trượng ” Tư liệu cho thấy, thời đền Lễ Cơng có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân Biên Hòa - Đồng Nai Kiến trúc ban đầu đền khơng cịn lưu giữ hủy hoại tự nhiên Năm 1851, đền xây lại cách vị trí cũ khoảng 400 mét Hơn 100 năm sau, đền tu sửa lần không rõ Năm 1960, Ban quý tế đền đứng chủ trì việc trùng tu Trước chánh điện mở thêm hành lang rộng mét, cột đắp rồng, cửa gỗ dược thay cửa sắt kéo, mái lợp ngói âm dương thay cho loại vảy cá trước Di tích cịn giữ lại ngày hơm có lối kiến trúc tương đối đại, nét xưa cịn lại ít, có nội thất trang trí hoa văn, đồ thờ Di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh xây theo dạng chữ Đinh, mặt tiền hướng sơng Đồng Nai, phía Tây Nam Chánh điện đền hình vng, tường gạch trát đá rửa, bốn mái lợp ngói vẩy cá, lát gạch tàu Phía trước mái đền gắn đôi rồng chầu pháp lam gốm men xanh, đối xứng hai bên cặp lân Hàng cột hành lang mặt trước đắp trang trí hình ảnh rồng cuộn, chầu đối chất liệu xi măng, sơn phết rực rỡ Từ vào theo lối có ba cửa Hai bên cửa có khắc chìm hàng chữ Hán với nội dung nói đền thờ Bình Kính, cơng lao Nguyễn Hữu Cảnh với vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai Nội điện có ba hàng cột gỗ lớn Trên cột có treo liễn đối Các hoành phi thể dạng đại tự chữ Hán, liễn đối trang trí hoa văn sơn son thếp vàng giữ tươi màu dù trải qua nhiều năm tháng Dưới hoành phi bao lam gỗ chạm trổ đề tài lưỡng long chầu nhựt, hoa chim sơn kim nhũ óng ánh Gian chánh điện thờ thần, hai bên thờ tả ban, hữu ban liệt vị Một góc bên bàn thờ có tủ kiếng giữ áo mão tương truyền Đức Ông Nguyễn Hữu Cảnh thuở sinh thời Trước bàn thờ thần bàn La liệt, bàn thờ Hội đồng, xung quanh đắp tứ linh có đơi hạc lưỡng long Gian bày hai hàng bát bửu đồng Dọc theo bờ tường hai bên có bốn bệ xi măng thờ bậc Tiền hiền, Hậu hiền, Thế hiền Thánh nương mẫu Điểm bật nội điện điêu khắc gỗ hương án thực công phu nghệ nhân thể đề tài rồng chầu, tứ linh, muông thú, hoa tinh vi, sắc sảo Phía sau chánh điện khu nhà khách, nhà bếp nhà kho Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh số di tích Biên Hịa cịn lưu giữ sắc thần, ghi rõ tên họ, chức tước vinh hiển, thứ bậc Thượng đẳng thần vua ban phong cho Nguyễn Hữu Cảnh Vị khai quốc công thần, Thượng đẳng thần, Chưởng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh sinh năm Canh Dần (1650) Xã Chương Tín, huyện Phong Lộc xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, tên ơng cịn đọc trại Nguyễn Hữu Kính; tộc họ Ơng cịn có tên Lễ nên có tước Lễ Thành Hầu Ông kiệt tướng đời chúa Minh Nguyễn Phúc Chu (Hiến Tơng Hiếu Minh Hồng đế, 1691-1725) Nguyễn Hữu Cảnh hậu duệ 19 đời Khởi tổ Nguyễn Bặc; hậu duệ đời Hậu tổ Nguyễn Trãi; cháu bàng hệ đời tổ Nguyễn Như Trác; cháu bàng hệ đời Nguyễn Kim; cháu nội Triều Văn Hầu Nguyễn Triều Văn; trai thứ Chiêu Vũ Hầu Nguyễn Hữu Dật; em ruột Hào Lương Hầu Nguyễn Hữu Hào Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh lớn lên gia đình ba cha vị tướng có cơng lao to lớn việc phị tá chúa Nguyễn giữ vững phát triển phía Đàng Trong Xuất thân gia đình võ tướng, am tường quốc sự, lại chứng kiến bao cảnh truân chuyên xã hội đương thời, Ông sớm dấn thân vào chiến Nguyễn Hữu Cảnh phụng mạng cầm quân “thống binh” xông pha trận mạc tuổi đời chưa 22 (1650-1972) để phò chúa an dân giữ yên bờ cõi Được chúa Nguyễn Phúc Chu tin cẩn, Nguyễn Hữu Cảnh với tài thao lược, trí thơng minh lĩnh người, lập nhiều chiến công hiển hách Vào năm 1690-1691, lúc người nối ngơi vua Chăm Pa Kế Bà Tranh, có ý muốn giành giật, bỏ bang giao đem quân Chiêm Thành qua sát biên giới sát hại cư dân Phủ Diên Ninh (Diên Khánh), quấy nhiễu biên giới Đại Việt Đầu năm 1692, chúa Nguyễn phái Nguyễn Hữu Cảnh làm thống binh với tham mưu Nguyễn Đình Quang đem quân bình định biên cương Xuân Quý Dậu (1693) Nguyễn Hữu Cảnh thành công việc dẹp giặc Chiêm Thành bờ cõi phía Nam, sát nhập tồn phần đất Chiêm Thành vào Đàng Trong Vùng đất bình yên, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh tuân lệnh chúa lập Trấn Thuận Thành mà ngày vùng đất hai tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận; tháng năm đổi làm phủ Bình Thuận Với cơng lao đó, Nguyễn Hữu Cảnh đưa cho Chúa Nguyễn vùng đất rộng lớn, kéo dài từ Khánh Hịa vào đến hết tỉnh Bình Thuận ngày Tháng 7-1693 ông trở Phú Xuân Tại đây, ơng xin chúa Nguyễn Phúc Chu tổ chức chiêu mộ dân nghèo khắp xứ Thuận - Quảng để đưa vào Nam với số nhân vật nỗi tiếng khác như: Nguyễn Tri Thắng, Nguyễn Tấn Lễ, Chu Kiêm Lễ Tháng năm Mậu Dần (1698), chúa Nguyễn Phúc Chu cử Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh làm kinh lược sứ với sứ mạng thống suất Kinh Lược Ngược dịng sơng Đồng Nai, ơng định cho đồn chiến thuyền cặp bờ đóng doanh Cù Lao Phố (Đồng Nai) để quan sát định vùng an dân Bằng nhận xét thần tốc mặt: đất đai hoang phế mênh mơng tồn sình lầy rừng rậm; nhân lực yếu kém, đời sống sinh hoạt sắc dân thô thiển thật thiên nan vạn nan! Nhưng với ý chí cảm, nguy khó hiểm nghèo Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vạch kế sách toàn diện, cấp tốc: Khai hoang mở cõi dàn xếp biên cương Song song với việc khẩn hoang, thống suất Nguyễn Hữu Cảnh thi hành việc chia đất định vùng, đưa dần dân chúng vào nếp an cư lạc nghiệp Ông lấy tồn vùng đất Đơng Nam ngày cho Chúa Nguyễn Thực vùng đất có chủ lại vắng bóng người quyền Thủy Chân Lạp chưa thực quản lý được, chưa nắm vững liên quan tới tồn vùng đất miền Đơng Nam Với kiện này, Nguyễn Hữu Cảnh đem cho đất nước vùng đất rộng lớn, từ Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh Tiền Giang Đây vùng đất trù phú, đặc biệt quan trọng mà Nguyễn Hữu Cảnh đem cho đất nước Về hành chính, theo Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, ơng chia đất Đơng Phố: Lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên (Biên Hồ); Lập xứ Sài Cơn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn (Sài Gịn bây giờ) Mỗi trấn có lưu thủ đứng đầu quản trị, có cai bạc coi ngân khố, ký lục coi hành án Tất trực thuộc phủ Gia Định Trấn Biên bao gồm từ Bình Thuận đến Nhà Bè Phiên Trấn bao gồm từ Tân Bình đến Cần Giuộc (Long An) Phủ Gia Định ngày gồm từ Bình Thuận, Sài Gịn, Đồng Nai, Nhà Bè đến Long An Khi địa bàn Đồng Nai Gia Định nới rộng thêm hàng ngàn dặm vuông, chủng dân quy tụ dựng thành chịm xóm Dân số có đến 40.000 hộ Nhà cửa bắt đầu mọc lên sầm uất Liền đó, Thống suất Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vạch quy hoạch: Thiết lập làng xã, khóm ấp; Lập sổ đinh, sổ điền; Định mức tượng trưng thuế tô, thuế dung Riêng người Hoa tập trung làm hai xã để việc thương mại có hội bành trướng khắp: Xã Thanh Hà huyện Phước Long (Biên Hòa, Đồng Nai); Xã Minh Hương huyện Tân Bình (Sài Gịn, Bến Nghé) Tất dân số người Hoa nhập sổ Đại Việt Về thương mại, ông cho lập đường thủy ven nhánh sông, lấy khu chợ Nhà Bè cổ nơi ngã ba sơng Bình Dương làm trung tâm giao dịch, thương lưu với ngã: Cù Lao Phố, Bến Nghé, Cần Giờ, Rạch Cát, Vũng Cù (Cần Giuộc) Gò Vấp Nguyễn Hữu Cảnh tiếp tục mua bán, trao đổi hàng hóa nước với nước ngồi nhờ mà kinh tế Trấn Biên Phiên Trấn ổn định sống người dân sung túc Đặc biệt bến tàu Châu Đại Phố nhóm Hoa thương nhem nhúm luộm thuộm, khuyến khích cho có qui cũ, lại dễ dàng, thuyền bè vào tấp nập Vị trí sau nhanh chóng thành tên Cảng Đại Phố Đây bến cảng non trẻ miền cuối kỷ 17, đầu kỷ 18 Về quân sự, có sẵn lực lượng binh chủng gồm thủy binh, binh, tinh binh thuộc binh Thống suất cho cắt đặt đội canh phòng yên ổn thơn trang qn lính hai dinh lo bảo vệ chủ quyền suốt vùng đất thành lập Đánh giá ý nghĩa lịch sử nói trên, Nguyễn Hữu Cảnh thuộc lớp người khai cơ, người bố trí hệ thống Nhà nước miền đất Học giả Trần Bạch Đằng viết “ý nghĩa quan trọng việc làm chỗ dân lưu tán thừa nhận công dân nước Việt Nam, ruộng đất khai hoang vào sổ thức, làng mạc bảo vệ làng mạc khác Việt Nam Sự xác lập cương việt quốc gia tránh mặt pháp lý mối đe dọa từ bên biên giới Cho nên dân khai hoang coi ông người đại diện tổ quốc Ông thoả mãn yêu cầu quyền lợi tình cảm dân lưu tán Có thể nói ý thức quốc gia, ý thức dân tộc dân lưu tán tôn vinh Nguyễn Hữu Cảnh Thời gian năm kết đọng nguyện vọng xuất nung nấu nhiều trăm năm” Dù thời gian chuyến kinh lược ngắn Nguyễn Hữu Cảnh thực công việc quan trọng có ý nghĩa lớn việc khai khẩn vùng đất Nam Bộ Từ vùng lưu dân tự phát, chúa Nguyễn đồng ý, Nguyễn Hữu Cảnh tổ chức di dân lớn lịch sử, đưa dân từ Bố Chính (Quảng Bình), Quảng Trị, Quảng Đức, Quảng Nam, Quảng Ngãi (Ngũ Quảng) vào khai phá vùng đất hoang vu để có Nam trù phú ngày Nguyễn Hữu Cảnh định hướng phát triển, khai khẩn ruộng đất, đặt đơn vị phường xã, chuẩn định thuế, lập tịch đinh điền tạo sở cho việc phát triển vùng đất Đồng Nai thức sáp nhập vùng đất phương Nam vào đồ Đại Việt Cuối năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh triều đình triệu trấn giữ dinh Bình Khương (thuộc Khánh Hịa ngày nay) Sau năm quan hệ Việt - Miên yên ổn, triều đình Chân Lạp lại cho quân qua đốt phá nhà cửa dân chúng vùng biên giới, cướp bóc dân bn, cướp phá dinh nước ta Năm 1699, nước Chân Lạp công Đại Việt Trước tình hình ấy, mùa thu năm Kỷ Mão (1699) chúa Nguyễn Phúc Chu lại lệnh Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh làm Thống suất vào Nam lo giữ biên cương Tháng năm Canh Thìn (1700) đại quân Nguyễn Hữu Cảnh đóng doanh Rạch Cá (Ngư Khê) tức Long Hồ thuộc tỉnh Vĩnh Long Tháng 3, (1700) Nguyễn Hữu Cảnh chia quân làm hai đạo cơng vào tận thành La Bích cịn gọi Nam Vang, thủ đô Chân Lạp Vua Chân Lạp thua trận quy hàng Từ vùng đất phía Nam yên ổn, lãnh thổ Đại Việt mở rộng xuống địa phận Chân Lạp Việc xác lập chủ quyền cho người Việt Nam Nguyễn Hữu Cảnh hoàn tất Như vậy, với hai kiện lớn, Nguyễn Hữu Cảnh đem cho đất nước vùng đất kéo dài từ Khánh Hòa tận Tiền Giang ngày Trong lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam chưa làm việc tương tự Tháng 4, (1700) Nguyễn Hữu Cảnh cho dừng chân cồn Cây Sao tức Mộc Châu mà ngày gọi Cù Lao Ông Chưởng để báo tiệp khải hoàn Phú Xuân đợi lệnh Chúa Nhưng bệnh ập đến với ông, ngày tháng năm Canh Thìn thuyền đến Rạch Gầm (Sầm Khê) ơng qua đời, thọ 51 tuổi Trên đường di quan ông quê an táng, quan tài ơng đình lại khu đất xưa ông đặt Đại doanh Cù lao Phố nhân dân địa phương có dịp bái biệt ông lần cuối Khi Nguyễn Hữu Cảnh mất, nhân dân Biên Hịa thương kính, tỏ lịng biết ơn đồng tâm lập miếu võ trang nghiêm, tôn thờ ông vị thành hồng đầy hiển linh, ln giúp cho xứ sở bình an, thịnh vương Nơi đình quan nhân dân địa phương xây mộ vọng để ghi nhớ kiện này, nằm phía Đơng đền khỏang 50 mét Ngơi mộ xây theo hình khối chữ nhật, nguyên thủy hợp chất, sau tô lớp xi măng Tường bao xung quanh có cột, bình phong lân chầu Hàng năm, đền, người dân địa phương tổ chức hai lần lễ tế vào ngày 16/5 ngày 11/11 âm lịch, cầu cho quốc thái dân an tưởng nhớ công lao bậc tiền nhân có cơng mở mang vùng đất phương Nam Tổ quốc Khi hay tin Nguyễn Hữu Cảnh mất, Chúa Nguyễn vô thương tiếc truy tặng Nguyễn Hữu Cảnh Hiệp tán công thần, đặc tiến Chưởng dinh, Tráng Hoàn hầu Thời vua Nguyễn, Nguyễn Hữu Cảnh truy phong Thượng đẳng công thần đặc Trấn Phủ Quốc Chưởng với tước Lễ Thành Hầu đưa vị ơng vào thờ Thái miếu Ơng coi “Thượng đẳng thần”, “Khai quốc công thần” Về Lăng mộ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh nằm đồi rộng dãy núi An Mã, thuộc xã Trường Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ; cách trung tâm huyện Lệ Thuỷ 25 km phía Nam Hiện nay, khuôn viên lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh Quảng Bình cịn có bia đá có giá trị Bia mộ Nguyễn Hữu Cảnh tạc đá xanh (cẩm thạch) với kiểu dáng thường gặp cuối triều Nguyễn Bia cao chân 1,2m Mặt trước bia hướng ngơi mộ có khắc dịng chữ Hán, nội dung là: - Dòng phải: Người mở mang miền Nam bậc khai quốc thần thượng cấp triều Nguyễn - Dòng giữa: Mộ Vĩnh an hầu Nguyễn Hữu Kính - Dịng trái: Người cháu đời quý hương quan cai quản đạo quân hưng nghĩa Ngũ Đức Hầu Nguyễn Hữu Mạn lập bia mộ vào thời Gia Long sơ niên Mặt sau bia có nội dung: Ngày 16 tháng năm 1925, Nguyễn Hữu Bài Viện trưởng Viện mật, Đại thần thái tử thái phó, Phúc mơn bá Đại học sĩ điện Võ Hiện mang Thị Dương tôn kính phụng lập bia mộ Việc tìm ngơi mộ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh giải tồn nghi lịch sử mà nhiều hội thảo khoa học thân nghiệp ông trước đặt vấn đề cần phải tìm hiểu, nghiên cứu ngơi mộ ông Cù Lao Phố, Rạch Gầm, Điện Bàn - Quảng Nam hay Thác Ro - Quảng Bình Trong dịp lễ kỷ niệm 300 năm (1698-1998) hình thành phát triển vùng đất Biên Hoà - Đồng Nai, Đảng nhân dân Đồng Nai xây dựng nhà bia phạm vi di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Đây cơng trình văn hố, tưởng nhớ cơng đức bậc tiền nhân có công khai phá, xây dựng, bảo vệ làm rạng danh vùng đất Trấn Biên xưa - Đồng Nai truyền thống anh dũng quân dân Đồng Nai công bảo vệ, xây dựng vùng đất Lễ khánh thành Nhà bia tổ chức ngày 15 tháng 12 năm 1998 Tác giả văn bia nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng Với lối văn biền ngẫu, cách tân, ngắn gọn mà đầy đủ, giàu chất thơ, đậm chất sử, chuẩn xác hữu tình, trí tuệ trung thực, nội dung văn bia thể tình cảm người dân Biên Hồ - Đồng Nai khứ hào hùng tiền nhân, Hào khí Đồng Nai Những kiện lịch sử, địa danh, nhân vật… đề cập văn bia cách đọng, phản ánh trung thực diễn trình đất, người Đồng Nai suốt độ dài chiều sâu lịch sử 300 năm Toàn nội dung văn bia sau: “Sách sử chép rằng: 300 năm trước, từ cửa sơng Xồi Rạp đến thượng nguồn Đồng nguyên, núi sông dãy mịt mùng chưa phân định Rừng hoang chờ đợi mỏi mòn khói lam chiều từ bếp ấm; sơng xanh khao khát tiếng chèo khua Cọp, sấu thét gầm: muôn thú chưa người cai quản; Mặt đất âm u: không kẻ vạch bẻ gai Nhà Bè nước chảy chia hai, hơm ngã ba sơng vang tiếng hát; bìa rừng lặng gió, đêm nọ, ngân khúc Rựa chặt rừng hoang, đánh lửa đốt cây, gieo hạt: hộc thóc gặt trăm hộc Nhất thóc nhì cau; cơm Nai - Rịa, cá Rí - Rang tiếng đồn tứ xứ Cù Lao Phố bốn phương tụ hội: chẻ đá lát đường, dựng lầu xây phố; tàu hải dương mua bán chật sông - xứ đô hội Nam Trung không đâu sánh kịp Ngày lại tháng qua, năm Mậu Dần, tiết xuân ấm, tiếng trống chiêng quan quân vào đến: Lễ Thành hầu cắm gươm xuống đất, định danh Phủ Gia Định từ đây; vạch dọc xẻ ngang lập thơn, lân, xóm, ấp: xem địa phân thành hai huyện: lấy Đồng Nai đặt huyện Phước Long, dựng dinh Trấn - án ngữ địa đầu vùng đất mới! Đất có tên, làng thơn có đình, chùa, miếu võ: hát xướng âu ca câu quốc thái dân an; Văn Thánh miếu rỡ ràng, chốn lều tranh vách lá: ê a chữ thành hiền Đặng Đại Độ bêu lũ hại dân hôi chợ; Nguyễn Thị Tồn gióng trống kêu oan, ba hồi sấm động trước cổng đế Trịnh Hồi Đức, Bùi Hữu Nghĩa đèn sách dùi mài, đưa xứ sở bước lên hàng văn vật; Thủ Huồng, Thị Vải kẻ tâm thành, người trinh liệt ghi tích cho núi, cho sông Những tưởng: trăm năm vỡ ruộng: đất điền chim bay; tin: núi rộng, sông dài, bến thuyền, phố chợ thênh thang, sung mậu Nào ngờ đâu: Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước; tàu sắt, súng đồng giặc đến; Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Mn người một, chẳng đợi quan địi, trống giục, liều xơng tới, lưỡi dao phay tay dốc sức đoạn kình Hỡi ơi! Đại đồn Chí Hịa thất thủ, Tán lý sa cơ, máu đỏ binh nhung; Biên Hòa nước mắt ròng ròng, thắp nén hương thơm, lập đền thiêng thờ hồn tử sĩ Giặc cậy súng to, tàu lớn lấn vô: giăng dây thép, vẽ họa đồ muốn biến dân ta thành trâu thành ngựa; hay đâu lục tỉnh Nam kỳ, cờ Bình Tây lẫy lừng khắp chốn: Long Thành, Nguyễn Lãnh Binh dấy quân ứng nghĩa; Bưng Kiệu Đoàn Văn Cự mưu đại phục thù Trại Lâm Trung son đỏ lòng: sinh vi tướng, tử vi thần sống chết anh hùng nại Trời Đơng Phố, sáng chiếu phủ kín mây đen, bọn Lang-sa xi xô qua lại; rừng cao su bao kẻ kiếp người, đám thầy vẩy roi da, inh ỏi thét Máu lệ chan hòa, hạt giống đỏ Phú Riềng nẩy mầm từ ấy; cờ búa liềm phất phới nơi hãng xưởng, làng thôn: “Hỡi người nô lệ gian, vùng đứng dậy, trận trận cuối” Tháng Tám cách mạng thành công: Độc lập, Tự - tiếng reo hò vỡ ngực; Mùa Thu năm ấy, vàng xao xuyến: Chiến khu Đ vang dội “Tiếng quân ca” Rừng núi dang tay, đón người yêu nước Kẻ tập bắn, người làm thơ, rèn gươm thiêng thề sống chết với qn thù Tập kích Biên Hịa: Đất ta đâu để giặc thù chiếm đóng; chặn đánh La Ngà: cắt lộ giao thông không cho chúng lại qua Trận Đồng Xoài vừa dứt, trận Trảng Bom, Trảng Táo bùng lên; tháp canh, lô-cốt bền: đêm hăm hai - phút tan thành binh địa ( ) Thực dân Pháp hết hồn ôm đầu bỏ chạy; đế quốc Mỹ hăng ạt kéo vào Trận Nhà Xanh báo cho giặc biết: đất không chỗ dung thân; khám Tân Hiệp tan tành, nói cho ngụy rõ: dây kẽm gai, tường đá không giam người yêu nước Năm sáu bốn: Sân bay Biên Hòa nằm họng cối; năm sáu sáu: Tổng kho Long Bình vật mọn túi đặc cơng Rừng Sác, Lịng Tàu sơng rạch ấy, tàu binh, tàu chiến đâu dễ vào ra; Thành Tuy Hạ lần kho đạn nổ tung trời long đất lở Mậu Thân, thị thành lửa dậy: chiến thắng ta Bảy lăm, Xuân Lộc - cửa thép giặc vỡ toang: Đón đại quân Giải phóng Ba mươi năm bóng quân thù Độc lập, Tự do: có Bác Hồ ngày vui đại thắng Ba trăm năm, mồ hôi xương máu chép lại trang; Nghìn năm, sơng núi thái bình, mn đời sau nhớ lại.” Cơng trình nhà văn bia xây dựng đại, theo lối kiến trúc truyền thống, gắn liền phạm vi di tích, tạo nên cảnh quan đẹp đẽ, hài hoà gần gũi với người Nơi đây, trở thành địa điểm sinh hoạt văn hóa lành mạnh, thu hút nhiều người đến sinh hoạt, vui chơi, tham quan Mấy kỷ qua đi, thịnh suy thăng trầm, song ký ức nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân Biên Hịa - Đồng Nai nói riêng, tên tuổi nghiệp Chưởng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh luôn toả sáng: “Cơng Lễ Thành Hầu mở đất Nghìn năm cháu cịn ghi” B/- Ý kiến đóng góp, kiến nghị việc giữ gìn, phát huy giá trị Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh trình xây dựng, phát triển tỉnh Đồng Nai giàu đẹp, văn minh Nhằm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc phát huy giá trị di tích lịch sử thời kỳ hội nhập, thời gian qua, ngành VHTT Đồng Nai, UBND TP Biên Hịa, quyền địa phương Ban q tế đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh tiến hành xử lý mối mọt, nấm mốc, trùng tu, tôn tạo di tích; mở rộng, chỉnh trang lại khn viên, kè đá bờ sơng với số kinh phí lên đến hàng tỷ đồng Trên thực tế, hoạt động bảo tồn, trùng tu di tích khơng phải xử lý vấn đề liên quan đến yếu tố kỹ thuật, thẩm mỹ mà phải ứng xử phù hợp với yếu tố lịch sử, văn hóa, đặc trưng giá trị truyền thống Di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh tồn dạng vật thể hàm chứa yếu tố phi vật thể tinh thần vượt khó, khắc phục hiểm nguy, thú dữ, dày công sức lao động cư dân đến vùng đất mà đại diện Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh tạo từ khứ, nhiều hệ dân Biên Hòa - Đồng Nai tích tụ suốt q trình tồn tại, liên quan đến lịch sử, văn hóa, vị trí địa lý Bởi vậy, việc trùng tu di tích phải thực theo dự án lập cách nghiêm túc, có sở 10 kết nghiên cứu di tích cách thấu đáo, đồng thời tổ chức thực giám sát cách thận trọng Cùng với vấn đề bảo tồn, trùng tu, tơn tạo cho di tích vấn đề quảng bá giới thiệu phát huy giá trị di tích Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho hệ cần ý Việc quảng bá, giới thiệu nguồn gốc, ý nghĩa di tích thực thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng đài, báo cổng thông tin điện tử Đồng Nai Các viết ý nghĩa, giá trị Đình Bình Kính công lao mở cõi phương Nam Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc hệ đặc biệt hệ trẻ ngày hôm Trong q trình tham gia thi Văn hóa lịch sử Đồng Nai 2012, em tham quan nhiều di tích cấp quốc gia tỉnh Điều thất vọng em đến di tích thấy cửa đóng then gài, khó để vào chánh điện thắp hương viếng bậc tiền nhân tìm hiểu kiến trúc nghệ thuật cách trí bên đình Từ kết tham quan, em thấy có số mặt hạn chế việc tổ chức, gìn giữ, bảo quản đình Bình Kính sau: - Phần lớn du khách đến đình khơng phải sức hút từ ý nghĩa, giá trị lịch sử mà tới để cầu cúng, thi hành tín ngưỡng chủ yếu, nghỉ mát, nghỉ lưng vào buổi trưa; - Kinh phí quản lý, bảo tồn, tơn tạo di tích hạn chế Kinh phí tu bổ, tơn tạo di tích hai nguồn: nguồn kinh phí nhà nước cung cấp nhằm chống xuống cấp cho di tích hạn chế; Với nguồn kinh phí nhận từ đóng góp, ủng hộ nhân dân, chủ yếu đóng góp vào dịp tế, lễ đình khơng thường xun Ngồi ra, khoản trợ cấp cho người giữ đình có lẽ khơng có nên có tượng có khách đến viếng đến xin “tiền”, dù khơng mở cửa đình - Việc tun truyền, quảng bá di tích lịch sử đình Bình Kính nói riêng di tích tỉnh nói chung thực chưa sâu, chưa tạo sức hấp dẫn, thu hút du khách… Có nhiều nguyên nhân khác lý chủ yếu thông tin di tích cịn hạn chế Trong q trình tham qua di tích lịch sử văn hóa Đồng Nai, em thật gặp nhiều khó khăn khơng thể kiếm đâu đồ du lịch, đồ giới thiệu di tích - danh thắng Đồng Nai hệ thống biển dẫn đường đến di tích Vì phải lên trang google để tìm đường, hỏi thăm nhân dân địa phương đến khu vực có di tích - Khơng có người quản lý người trực di tích đình Bình Kính để đón tiếp du khách, hướng dẫn, giới thiệu để người hiểu qúa trình hình thành, xây dựng trùng tu di tích Một điều vào nhìn tường thấy dịng chữ “coi chừng xe”, thân em cảm giác háo hức lúc ban đầu đến đình, tham quan tâm trạng thấp thỏm, lo lắng sợ xe ! Các di tích lịch sử - văn hóa có liên quan đến việc hình thành Trấn Biên xưa - Biên Hoà Đồng Nai ngày Đình Tân Lân, Đình Bình Kính, Chùa Đại Giác có vai trị, ý nghĩa quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng nhân dân Biên Hồ - Đồng Nai Do vậy, với hệ thống di tích văn hố lịch sử Đồng Nai, di tích lịch sử Đình Bình Kính cần có quan tâm, đầu tư nhiều để thực xứng đáng với công 19 4/-DANH THẮNG BỬU LONG, PHƯỜNG BỬU LONG, TP BIÊN HỊA ( Xếp hạng Di tích Danh thắng theo QĐ số 208/VH-QĐ, ngày 13/03/1990 ) 20 5/-NƠI DIỄN RA CUỘC NỖI DẬY PHÁ NHÀ LAO TÂN HIỆP Ở PHƯỜNG TÂN TIẾN, TP BIÊN HÒA ( Xếp hạng Di tích Lịch sử Văn hóa theo QĐ số 2754/QĐ/BT, ngày 15/10/1994 ) 21 6/-TÒA HÀNH CHÁNH TỈNH LONG KHÁNH Ở PHƯỜNG XUÂN AN, THỊ XÃ LONG KHÁNH ( Xếp hạng Di tích Lịch sử theo QĐ số 1288/VH-QĐ, ngày 16/11/1988 ) 22 7/-ĐÀI CHIẾN SĨ Ở PHƯỜNG TRUNG DŨNG, TP BIÊN HỊA ( Xếp hạng Di tích Lịch sử theo QĐ số 1288/VH-QĐ, ngày 16/11/1988 ) 23 8/-ĐÌNH TÂN LÂN Ở PHƯỜNG HỊA BÌNH, TP BIÊN HỊA ( Xếp hạng Di tích Lịch sử nghệ thuật theo QĐ số 457/QĐ, ngày 25/03/1991 ) 24 9/-NHÀ XANH Ở PHƯỜNG THỐNG NHẤT, TP BIÊN HỊA ( Xếp hạng Di tích Lịch sử theo QĐ số 235/VH-QĐ, ngày 12/12/1986 ) 25 10/-MỘ CỰ THẠCH HÀNG GÒN, Ở XÃ HÀNG GÒN, THỊ XÃ LONG KHÁNH ( Xếp hạng Di tích Khảo cổ học theo QĐ số 147/VH-QĐ, ngày 24/12/1982 ) 26 11/-QUẢNG TRƯỜNG SƠNG PHỐ Ở PHƯỜNG THANH BÌNH, TP BIÊN HỊA ( Xếp hạng Di tích Lịch sử theo QĐ số 2307/QĐ, ngày 30/12/1991 ) 27 12/-MỘ TRỊNH HOÀI ĐỨC Ở PHƯỜNG TRUNG DŨNG, TP BIÊN HỊA ( Xếp hạng Di tích Lịch sử theo QĐ số 1539/QĐ, ngày 27/12/1990 ) 28 13/-NHÀ HỘI BÌNH TRƯỚC, PHƯỜNG THANH BÌNH, TP BIÊN HỊA ( Xếp hạng Di tích Lịch sử theo QĐ số 2307/QĐ, ngày 30/12/1991 ) 29 14/-ĐỊA ĐIỂM THÀNH LẬP ĐOÀN 125 – TIỀN THÂN CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐOÀN KẾT CỨU NƯỚC CAMPUCHIA Ở XÃ LONG GIAO, HUYỆN CẨM MỸ ( Xếp hạng Di tích Lịch sử theo QĐ số 4317/QĐBVHTTDL, ngày 29/12/2011 ) 30 15/-ĐÌNH AN HỊA Ở XÃ AN HÒA, HUYỆN LONG THÀNH ( Xếp hạng Di tích Kiến trúc Nghệ thuật theo QĐ số 100/VH-QĐ, ngày 21.01.1989 ) 31 16/-ĐỀN THỜ ĐOÀN VĂN CỰ Ở PHƯỜNG TAM HIỆP, TP BIÊN HỊA ( Xếp hạng Di tích Lịch sử Văn hóa theo QĐ số 722/QĐ/BVHTT, ngày 25.04.1998 ) 32 17/-ĐỀN THỜ NGUYỄN TRI PHƯƠNG Ở PHƯỜNG BỬU HỊA, TP BIÊN HỊA ( Xếp hạng Di tích Lịch sử Văn hóa theo QĐ số 97/QĐ, ngày 21.01.1992 ) 33 18/-CHÙA LONG THIỀN Ở PHƯỜNG BỬU HÒA, TP BIÊN HỊA ( Xếp hạng Di tích Lịch sử theo QĐ số 1057/QĐ, ngày 14.06.1991 ) ... GIA Ở ĐỒNG NAI 1/-ĐỀN THỜ NGUYỄN HỮU CẢNH Ở XÃ HIỆP HÒA, TP.BIÊN HÒA ( Xếp hạng Di tích Lịch sử theo QĐ số 457/QĐ, ngày 25/03/1991 ) 15 16 17 2/-CHÙA ÔNG - THẤT PHỦ CỔ MIẾU Ở XÃ HIỆP HÒA, TP BIÊN... phát huy giá trị Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh trình xây dựng, phát triển tỉnh Đồng Nai giàu đẹp, văn minh Nhằm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc phát huy giá trị di tích lịch sử thời kỳ hội nhập, thời gian... Hịa - Đồng Nai nói riêng hay Nam Bộ nói chung khai khẩn, đánh giặc, mở mang làng xã Đình Bình Kính, cịn gọi Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, di tích lịch sử tồn ba kỷ xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa Đình

Ngày đăng: 29/01/2015, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan