chuyên đề cấu tạo nguyên tử

40 374 0
chuyên đề cấu tạo nguyên tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang 1 Tài liệu luyện thi Đại học CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. Thành phần cấu tạo của vỏ nguyên tử Các loại hạt Ký hiệu Tổng số hạt Điện tích Khối lượng -1,602.10 -19 C 0,55.10 -3 u Electron (J.J Thomson – 1897) e E (Z) Qui ước: 1- 9,1094.10 -31 kg +1,602.10 -19 C 1u Proton (E.Rutherford- 1918) p P (Z) Qui ước: 1+ 1,6726.10 -27 kg 1u Nơtron (J-Chatwick-1932) n N Không mang điện 1,6748.10 -27 kg II. Kích thước nguyên tử -Đơn vị đo kích thước nguyên tử là nanomet(nm) hay angstrom(A 0 ) 1 A 0 = 10 -10 m ; 1 nm= 10 -9 m; 1nm = 10 A 0 . -Nguyên tử dạng hình cầu. Đường kính khoảng 10 -10 nm -Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn khoảng 10 -5 nm. => Đường kính nguyên tử = đường kính hạt nhân -Đường kính của e và của p còn nhỏ hơn nhiều (khoảng 10 -8 nm). Electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử. => Nguyên tử có cấu tạo rỗng. - V 1 nguyên tử = 4/3  r 3 ; V 1 mol nguyên tử = 4/3  r 3 .6.10 23 . -Nguyên tử nhỏ nhất là H có: r= 0,053 nm. III. Khối lượng nguyên tử Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u (u còn được gọi là đvC) 1u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị C 12 mC = 19,9265.10 -27 kg => 1u = mH = 1,6738.10 -27 kg = u HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân Số đơn vị điện tích hạt nhân = số e = số proton 2. Số khối Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton (Z) và số nơtron(Z) A= Z+ N Lưu ý: -Nguyên tử có Z  82 => bền => 524,11  Z N hay ZTônghatZ 524,33   - Nguyên tử có Z > 83 không bền, chúng được gọi là đồng vị phóng xạ. II. Nguyên tố hóa học 1.Định nghĩa Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang 2 Tài liệu luyện thi Đại học - Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau. -Nói đến nguyên tử là nói đến một loại hạt vi mô gồm các hạt nhân và lớp vỏ,còn nói nguyên tố là nói đến tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân như nhau. 2. Số hiệu nguyên tử (Z) Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Nó đặc trưng cho một nguyên tố hóa học, kí hiệu là Z. Z = P = 3. Kí hiệu các nguyên tử A Z X X: kí hiệu của nguyên tố hóa học Z: Số hiệu nguyên tử A: Số khối ( A= Z +N ) ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI I. Đồng vị Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A khác nhau. - Phần lớn các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị. - Các đồng vị có: + Cùng số proton => tính chất hóa học giống nhau. + Khác nơtron => tính chất vật lí khác nhau. II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình 1. Nguyên tử khối - Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử - NTK của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. - Đơn vị của nguyên tử khối là u . -KLNT= m p + m n +m e Do m e rất nhỏ(0,00055u), m p = m n = 1u Vậy có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân. 2. Nguyên tử khối trung bình Nguyên tử khối của các nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình. Công thức tính nguyên tử khối trung bình Xét nguyên tố X có hai đồng vị X A z 1 (x%) và X A z 2 (y%) yx yAxA M X    21 A 1 , A 2 : Số khối của các đồng vị x, y: là phần trăm số nguyên tử các đồng vị (hay số nguyên tử hoặc tỉ lệ số nguyên tử) Ví dụ: 35 17 Cl 37 17 Cl (75%) (25%) Tính A =? VỎ NGUYÊN TỬ Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang 3 Tài liệu luyện thi Đại học I . Sự chuyển động của e trong nguyên tử 1. Mô hình hành tinh nguyên tử (Rutherford) Trong nguyên tử, các electron chuyển động trên quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân như các hành tinh quay quanh mặt trời (mô hình hành tinh)=> chưa mô tả đúng trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử. 2. Mô hình hiện đại về sự chuyển động của e trong nguyên tử,obitan nguyên tử - Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử chuyển động không theo một quĩ đạo xác định nào. - Khu vực mà khả năng có mặt của e lớn nhất cũng là khu vực mà mật độ điện tích lớn nhất, gọi là obitan nguyên tử. - Định nghĩa:Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác xuất có mặt(xác suất tìm thấy) e khoảng 90%. II. Hình dạng obitan nguyên tử - Obitan s có dạng hình cầu - Obitan p gồm 3 obitan Px,Py,Pz có dạng hình số 8 nổi. Mỗi obiatn có sự định hướng khác nhau trong không gian. -Obitan d (5 obitan),f ( 7 obitan) có hình dạng phức tạp: không xét. - Obitan kí hiệu ô vuông , chứa tối đa 2 electron. - Obitan chứa 2 e , 2e ấy gọi là e ghép đôi. - Obitan chứa 1e , e ấy gọi là e độc thân. III. Lớp và phân lớp electron 1. Lớp electron - Các e có mức năng lượng gần bằng nhau được sắp theo lớp. - Electron ở mức năng lượng càng cao càng kém bền. => Các e ở lớp ngoài cùng dễ tham gia phản ứng hóa học và quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố. 2. Phân lớp electron -Các electron cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Mỗi lớp e phân chia thành các phân lớp: s,p,d,f Số phân lớp = STT của lớp Phân lớp s p d f Số e tối đa Số obitan - Các phân lớp: s 2 , p 6 , d 10 , f 14 : - Các phân lớp: s 1 , p 3 , d 5 , f 7 : - Các phân lớp còn lại gọi: Ví dụ: Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang 4 Tài liệu luyện thi Đại học Lớp 1 (K) có 1 phân lớp , đó là 1s Lớp 2 (L) có 2 phân lớp, đó là 2s, 2p. Lớp 3 (M) có 3 phân lớp , đó là 3s, 3p, 3d Như vậy lớp thứ n có n phân lớp và n 2 số obitan. -Các e ở phân lớp s gọi là electron s, ở phân lớp p gọi là electron p. IV. Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử 1. Nguyên lí vững bền Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. Các mức năng lượng AO tăng dần theo trình tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 6s 4f 5d 6p 7s 5f Nhận xét:Khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng. 2. Nguyên lí Pau-Li Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là 2 electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. Lớp (n) 1 (K) 2(L) 3(M) 4(N) Số obitan n 2 Số e tối đa 2n 2 3.Qui tắc Hun Trong cùng một phân lớp,các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. IV.Cấu hình electron nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau Qui tắc Klechkowski (K) 1 s (L) 2 s p (M) 3 s p d (N) 4 s p d f (O) 5 s p d f (P) 6 s p d f (Q) 7 s p d f Theo qui tắc Klechkowski viết cấu hình năng lượng sau đó sắp xếp theo từng lớp được cấu hình electron. Với những nguyên tử có Z  20 thì cấu hình năng lượng là cấu hình electron * Lưu ý: -Tính bền của lớp và phân lớp: Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang 5 Tài liệu luyện thi Đại học + Lớp ngoài cùng bền khi chứa 8e (hoặc 2e cho nguyên tử có 1 lớp e như H và He). + Phân lớp bền khi đạt bão hòa hoặc bán bão hòa. - Electron cuối cùng có dạng d 9 hoặc d 4 không bền. Khi đó 1e ở phân lớp s ngoài cùng di chuyển sang phân lớp d. 29 Cu + Cấu hình năng lượng: + Cấu hình electron: 24 Cr + Cấu hình năng lượng: + Cấu hình electron: -Với nguyên tử có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 4s 1 , ta có thể có các TH sau: + TH1: Không có phân lớp 3d (K) + TH2: Có phân lớp 3d đạt bán bão hòa (Cr) + TH3: Có phân lớp 3d đạt bão hòa (Cu) VI. Đặc điểm của electron ở lớp ngoài cùng -Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có tối đa là 8 e -Các nguyên tử có 8 e lớp ngoài cùng (trừ He có 2e) đều rất bền vững, chúng không tham gia vào các phản ứng hóa học=> đó là các nguyên tử khí hiếm. -Các nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là những nguyên tử kim loại. -Các nguyên tử có 5,6,7 e lớp ngoài cùng là những nguyên tử phi kim. -Các nguyên tử có 4 e ở lớp ngòai cùng có thể là kim loại hoặc là phi kim. =>Các e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học cơ bản của nguyên tử. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố - Theo chiều điện tích hạt nhân: - Cùng số lớp electron: - Cùng số e hoá trị: II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô của bảng, gọi là ô nguyên tố. STT nguyên tố = 2. Chu kỳ Chu kỳ gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số TT của chu kỳ = số lớp e *Có 7 chu kỳ *Phân loại -Chu kì 1,2 và 3 là chu kì nhỏ. -Chu kì 4,5,6 và 7 là các chu kì lớn. *Nhận xét -Chu kì nào cũng mở đầu bằng Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang 6 Tài liệu luyện thi Đại học -Trong mỗi chu kỳ, số e ngoài cùng tăng . Vì vậy hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất với oxi tăng tương ứng từ 1 đến 7 ( trừ các khí hiếm có các e ngoài cùng đều đã ghép đôi không tham gia phản ứng). 3. Nhóm nguyên tố - Là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp thành một cột. *Phân loại theo nhóm: BTH có 18 cột, chia thành: -Nhóm A: gồm nhóm từ đến (chứa các nguyên tố s và p) -Nhóm B: gồm nhóm từ đến (mỗi nhóm là một cột,riêng nhóm VIIIB có cột). *Phân loại theo khối -Khối các nguyên tố s là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng điền vào phân lớp s) gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA. -Khối các nguyên tố p là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng điền vào phân lớp p gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA(trừ He). -Khối các nguyên tố d là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng điền vào phân lớp d) gồm các nguyên tố thuộc các nhóm B. -Khối các nguyên tố f là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng điền vào phân lớp f) gồm các nguyên tố thuộc các nhóm B, xếp thành 2 hàng ở cuối bảng, chúng là hai họ Lantan và họ Actini. Tóm lại: - Nhóm A bao gồm các nguyên tố: - Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và f III. Đặc điểm của bảng tuần hoàn nguyên tố = P = chu kì = nhóm A = STT nhóm B = số electron lớp ngoài cùng + số e ở phân lớp d kế lớp ngoài chưa bão hòa Hóa trị trong oxit cao nhất = Hóa trị trong hợp chất khí với Hidro (xét nhóm IVA đến VIIA) = Kim loại Nhóm IA, IIA, IIIA, IVA (Ge, Sn, Pb), các nhóm B, họ Lantan, Actini. Trừ H, B, He Phi kim Nhóm VA, VIA, VIIA, IVA ( C, Si) Trừ Sb, Bi, Po Nhóm IA Nhóm IIA Nhóm VIIA Nhóm VIIIA IV. Áp dụng số e hóa trị = số thứ tự nhóm (trừ một số ít ngoại lệ). Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang 7 Tài liệu luyện thi Đại học 1. Từ vị trí nguyên tố => Cấu tạo nguyên tử Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử STT nguyên tố STT chu kì STT nhóm A 2. Từ cấu tạo nguyên tử => Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử Vị trí nguyên tố Tổng số electron Số lớp electron Nguyên tố s hoặc p Nguyên tố d hoặc f Nhóm A: Số e lớp ngoài cùng (trừ He) Nhóm B: Số e lớp ngoài cùng và phân lớp d kế lớp ngoài cùng chưa bão hòa 3. Vị trí của nguyên tố => Tính chất hóa học cơ bản *Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim *Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi. *Công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng có tính axit hoặc bazơ + Oxit và hidroxit của kim loại có tính: + Oxit và hidroxit của phi kim có tính: (trừ các oxit và hidroxit lưỡng tính) * Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất khí với hidro (nếu có) * Công thức của hợp chất khí với hidro(nếu có). 4. Công thức oxit cao nhất Công thức hợp chất khí với hidro IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA R 2 O n RH n - Công thức có dạng R 2 O n O R % % = %R = - Công thức có dạng RH n  H R % % %R = Ví dụ 7: Hợp chất khí với hidro có dạng RH 2 , trong oxit cao nhất chứa 60% oxi theo khối lượng. Gọi tên nguyên tố R. Tính % khối lượng R trong hợp chất khí với hidro. Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang 8 Tài liệu luyện thi Đại học ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron 1.Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A Nhận xét: -Nhóm A gồm các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và lớn. Chúng là các nguyên tố: -Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng STT nhóm. Đó là nguyên nhân làm cho các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau. -Sau mỗi chu kỳ, cấu hình e lớp ngoài cùng được lặp đi lặp lại (tăng từ 1 đến 8), tức là biến đổi tuần hoàn =>Đó chính là nguyên nhân của sự bđ tuần hoàn tính chất các nguyên tố. 2.Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm B -Các nguyên tố nhóm B thuộc chu kỳ lớn, là các nguyên tố d và nguyên tố f còn gọi là các nguyên tố kim loại chuyển tiếp. -Cấu hình e nguyên tử có dạng: (n-1)d a ns 2 (a=1 đến 10) -Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm d và f tính bằng số electron nằm ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hoà. - Nguyên tử các nguyên tố nhóm B có số e hóa trị không bằng nhau => Tính chất hóa học cơ bản không giống nhau. Kết luận: Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm B: II. Sự biến đổi một số đại lượng vật lí và tính chất của các nguyên tố Đại lượng vật lí Trong một chu kì Trong một nhóm A Nhận xét Bán kính nguyên tử Giảm dần Tăng dần -Cùng số lớp e, nhưng điện tích hạt nhân tăng dần => lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng -Số e lớp ngoài cùng không đổi, số lớp e tăng dần. Bán kính nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn Năng lượng ion hóa (thứ nhất I 1 của nguyên tử là NL tối thiểu để tách e thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản). Tăng dần Giảm dần - Bán kính nguyên tử giảm, lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng => khó tách e. - Bán kính nguyên tử tăng, lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng giảm => dễ tách e. NL ion hóa của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn Độ âm điện (đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử Tăng dần Giảm dần - Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng. - Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm. Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang 9 Tài liệu luyện thi Đại học khi tạo thành liên kết hóa học) Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn Tính kim loại Giảm dần Tăng dần Tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ nhường e tính kim loại càng tăng. Tính phi kim Tăng dần Giảm dần Tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận e để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ nhận e tính phi kim càng tăng. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn Hóa trị cao nhất đối với oxi (IA-VIIA) Tăng dần (từ 1-7) Không đổi Hóa trị với hidro của phi kim(nhóm IVA-VIIA) Giảm dần (từ 4-1) Không đổi Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi và hóa trị với hidro của các phi kim biến đổi tuần hoàn Tính axit của oxit và hidroxit Tăng dần Giảm dần -Biến thiên cùng chiều với tính phi kim Tính bazơ của oxit và hidroxit Giảm dần Tăng dần -Biến thiên cùng chiều với tính kim loại. Tính axit-bazơ của oxit và hidroxit tương ứng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn. Định luật tuần hoàn: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.” Ví dụ 1: Xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố sau: Na, Al, Mg, K. Ví dụ 2: Xếp theo chiều giảm dần tính phi kim của các nguyên tố sau: N, P, O, Cl, F. Ví dụ 3: Xếp theo chiều tăng dần tính bazơ: Ca(OH) 2 , KOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 . Ví dụ 4: Xếp theo chiều giảm dần tính axit: HNO 3 , HClO 4 , H 3 PO 4 , H 2 CO 3 và H 2 SO 4 Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang 10 Tài liệu luyện thi Đại học CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC-LIÊN KẾT ION I.Khái niệm về liên kết hoá học 1. Khái niệm về liên kết Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. 2. Quy tắc bát tử(8 electron) Theo qui tắc bát tử (8 electron) thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 đối với Heli) ở lớp ngoài cùng. II. Liên kết ion 1.Sự hình thành ion: a. Ion Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện được gọi là ion. *Ion dương (hay cation) - Nguyên tử có từ 1 đến 3e lớp ngoài cùng (trừ H, He) có khuynh hướng: M  M n+ + ne - n = - Tên cation: Cation + tên kim loại * Ion âm (hay anion) - Nguyên tử có từ 5 đến 7e lớp ngoài cùng có khuynh hướng: X + ne  X n- - n = 8 – - Tên anion: Tên gốc axit tương ứng (trừ oxi) O + 2e  O 2- (ion oxit). b. Ion đơn và ion đa nguyên tử -Ion đơn nguyên tử: -Ion đa nguyên tử: 2. Sự hình thành liên kết ion a. Sự tạo thành liên kết ion của phân tử hai nguyên tử Ví dụ 1: Xét sự tạo thành liên kết ion trong phân tử NaCl - Cấu hình electron Na: - Cấu hình electron của Cl: - Để đạt cấu hình bền: Na  Cl +  -Hai ion trái dấu này hút nhau nhờ lực hút tĩnh điện, phân tử NaCl được tạo thành: Na + + Cl -  -Viết phản ứng tạo NaCl từ các đơn chất tương ứng: Na + Cl 2  Sơ đồ:Sự hình thành liên kết ion trong NaCl Na Cl  Na + + Cl - [Ne]3s 1 [Ne]3s 2 3p 5 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 [...]... của nguyên tử S trong phân tử SO2 là A sp B sp2 C sp3 D nguyên tử S không lai hóa Câu 167: Trạng thái lai hóa của nguyên tử N trong phân tử NH3 là A sp B sp2 C sp3 D nguyên tử N không lai hóa Câu 168: Trạng thái lai hóa của nguyên tử C trong phân tử C2H 6 là A sp B sp2 C sp3 D Nguyên tử C không lai hóa Câu 169: Trạng thái lai hóa của nguyên tử C trong phân tử C2H 2 là A sp B sp2 C sp 3 D Nguyên tử C... A Số hiệu nguyên tử cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn B Số hiệu nguyên tử cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử C Số hiệu nguyên tử cho biết số nơtron trong hạt nhân nguyên tử D Số hiệu nguyên tử cho biết số electron ở vỏ nguyên tử Câu 24: Khối lượng hạt nhân nguyên tử X là 31,73.10-27kg X có số khối là A 24 B 19 C 26 D 38 -18 Câu 25: Điện tích hạt nhân nguyên tử X là +4,16.10... và dùng chung -Điều kiện xảy ra liên kết: các nguyên tố phi kim hoặc các nguyên tố có bản chất khác nhau nhiều -Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị và bằng số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử Ví dụ: Trong phân tử CH4 Nguyên tử C có cộng hóa trị= Nguyên tử H có cộng hóa trị = 3 Liên kết cộng hóa trị... 138+ D 30+ Câu 18: Nguyên tử X có số hiệu là 56 và số khối là 137 thì tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử X là A 56 B 137 C 81 D 193 Trường THPT Chuyên Tiền Giang 21 Tài liệu luyện thi Đại học Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Câu 19: Cho 3 nguyên tử: Nguyên tử X có số hiệu là 20 và số khối là 40 Nguyên tử Y có số hiệu là 19 và số khối là 39 Nguyên tử Z có số hiệu là... [18Ar]     3s2 3p4 -Cấu hình e của nguyên tử O [2He]     2s2 2p4 - Cấu hình e của nguyên tử O* nhận [2He]    2s2 2p4 S S O O O O* Công thức e Công thức cấu tạo -Điều kiện để tạo liên kết cho nhận giữa A và B: + Nguyên tử A: đã đạt e bền của khí hiếm nhưng còn đôi e tự do + Nguyên tử B: còn thiếu đôi e mới đạt cơ cấu bền của khí hiếm -Hóa trị nguyên tố trong hợp chất có liên kết cho... THPT Chuyên Tiền Giang 12 Tài liệu luyện thi Đại học Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó đôi electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đơn phương cung cấp - Liên kết cho nhận ký hiệu “  ” hướng từ nguyên cho sang nguyên tử nhận Ví dụ: Xét phân tử SO2 Cấu hình e của nguyên tử S cho [18Ar]     3s2 3p4 -Cấu hình... HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ I Khái niệm về sự lai hóa a Xét phân tử metan: CH4 C: 1s2 2s1 2p3 H: 1s1 1AO 2s và 3AO 2p của nguyên tử C xen phủ với 4AO1s của 4 nguyên tử H H H C H H Trường THPT Chuyên Tiền Giang 13 Tài liệu luyện thi Đại học Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà b Khái niệm về sự lai hóa - Lai hóa là sự tổ hợp các AO hóa trị của 1 nguyên tử ở các phân lớp khác nhau tạo các AO lai... 60 Hãy cho biết nguyên nhân nào gây ra sự biến đổi tuần hoàn tính chất hóa học các đơn chất và hợp chất ? A do sự biến đổi cấu hình electron lớp ngoài cùng B do khối lượng nguyên tử của các nguyên tố tăng dần C do điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn D đo số khối của các nguyên tử tăng dần Trường THPT Chuyên Tiền Giang 24 Tài liệu luyện thi Đại học Chuyên đề Hóa đại cương... Cl Câu 2 Nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt Hãy lựa chọn số khối của X A 27 B 31 C 32 D 35 Câu 3 Một nguyên tử có 3 electron độc thân Hãy cho biết nguyên tử đó có thể là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây: 40 44 56 A 20 Ca B 21 Sc C 48V D 26 Fe 23 Câu 4 Hãy cho biết cấu hình electron sau: 1s2 2s2 2p6 3s23p1 ứng với nguyên tử của nguyên tố... sắp xếp các nguyên tố trong BTH là A sắp xếp theo chiều tăng của nguyên tử khối B sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử C sắp xếp theo chiều tăng của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử D A, B, C đều đúng Câu 177: Tính chất nào sua đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử (của nguyên tố trong BTH) ? A Số lớp electron B Khối lượng nguyên tử C Số electron . Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang 1 Tài liệu luyện thi Đại học CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. Thành phần cấu tạo của vỏ nguyên. nhau. II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình 1. Nguyên tử khối - Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử - NTK của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng. của nguyên tử. => Nguyên tử có cấu tạo rỗng. - V 1 nguyên tử = 4/3  r 3 ; V 1 mol nguyên tử = 4/3  r 3 .6.10 23 . -Nguyên tử nhỏ nhất là H có: r= 0,053 nm. III. Khối lượng nguyên

Ngày đăng: 29/01/2015, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan