kinh tế hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn tại tất yếu trong chủ nghĩa xã hội

9 225 1
kinh tế hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn tại tất yếu trong chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KINH T HÀNG HÓA KHÔNG I LP VI CH NGHA XÃ HI, TN TI TT YU TRONG CH NGHA XÃ HI  Th Tùng* Tp chí Cng sn, 102/2006 1. Kinh t hàng hóa mà trình đ cao là kinh t th trng không đi lp vi ch ngha xã hi (1) S d có ý kin đem đi lp ch ngha xã hi vi kinh t hàng hóa là do nhn thc không đúng v điu kin ra đi và tn ti sn xut hàng hóa. Sách giáo khoa kinh t chính tr  các nc xã hi ch ngha trc đây đu vit rng: hai điu kin ra đi và tn ti sn xut hàng hóa là phân công lao đng xã hi và ch đ t hu v t liu sn xut. ng thi, li quá nhn mnh ci to xã hi ch ngha đi vi ch đ t hu và giáo điu rng, sn xut hàng hóa hng ngày, hng gi đ ra ch ngha t bn, nên đã nóng vi xóa b ngay ch đ t hu, xác lp ch đ công hu khi lc lng sn xut còn lc hu đ tin nhanh lên ch ngha xã hi. T đó đi ti kt lun sai lm rng, vì không còn ch đ t hu nên cng không còn điu kin tiên quyt cho s tn ti sn xut hàng hóa. Phi chng nhn thc sai lm trên đây là do hiu không đúng các lun đim ca C. Mác v điu kin tn ti sn xut và trao đi hàng hóa?. Khi khng đnh, phân công lao đng xã hi là điu kin tn ti ca sn xut hàng hóa, C. Mác đng thi ch rõ rng trong các công xã  n  và trong các công xng hin đi, tuy lao đng đã có s phân công xã hi, nhng các sn phm lao đng không tr thành hàng hóa vì "Ch có sn phm ca nhng lao đng t nhân đc lp và không ph thuc vào nhau mi đi din vi nhau nh nhng hàng hóa" (2) . Còn khi nói v trao đi hàng hóa, C. Mác nhn mnh: "Mun cho nhng đ vt đó quan h vi nhau nh nhng hàng hóa thì nhng ngi gi hàng hóa phi công nhn ln nhau là nhng ngi t hu" (3) . Hay là, "Mun cho vic chuyn nhng đó mang tính cht có đi có li, thì ngi ta ch cn mc nhiên coi nhau nh là nhng k s hu t nhân đi vi các vt có th chuyn nhng y, và do đó, là nhng con ngi đc lp đi vi nhau" (4) .  hiu chính xác nhng lun đim trên đây cn làm rõ phm trù "lao đng t nhân" và "nhng ngi t hu" hay "nhng k s hu t nhân đi vi các vt có th chuyn nhng". Mt là, lao đng t nhân. Chúng ta bit rng lao đng sn xut hàng hóa có tính cht hai mt: lao đng c th và lao đng tru tng. Lao đng c th sn xut ra giá tr s dng ca hàng hóa mang tính cht t nhân, vì sn xut cái gì, sn xut nh th nào và sn xut cho ai là do tng ngi sn xut t quyt đnh. Nhng giá tr s dng ca hàng hóa li là giá tr s dng cho ngi khác, tc là giá tr s dng xã hi. Mun moi đc tin trong túi nhng ngi ch tin thì giá tr s dng phi đáp ng nhu cu và th hiu ca h, nên lao đng t nhân này phi là mt khâu ca lao đng tng th, là mt khâu ca h thng phân công lao đng xã hi t phát. Mt khác, mi loi lao đng t nhân, có ích và đc thù này có th trao đi vi bt k loi lao đng t nhân, có ích và đc thù khác, do đó, đc coi là ngang vi th lao đng t nhân y. S ngang giá y ch có th thy đc khi ta quy các lao đng t nhân, c th đó thành tính cht chung ca chúng là s tiêu phí sc lao đng ca con ngi, là lao đng tru tng ca con ngi. Bi vy, lao đng tru tng mang tính cht xã hi. Nhng lao đng t nhân không đng nht vi t hu. Lao đng t nhân, đc lp có th là lao đng cá th, có th là lao đng tng th (mt xí nghip, hip tác, mt công trng th công, mt công xng, mt liên hip xí nghip, k c nhng doanh nghip thuc s hu nhà nc ) mà ch sn phm ca c tp th mi tr thành hàng hóa. Xét trong phm vi c xã hi thì lao đng ca mi ngi lao đng cá th hay mi ngi lao đng tng th y trc ht biu hin ra là lao đng t nhân, sn phm đc to ra trc ht thuc quyn s hu ca mi t nhân đó (không k các yu t đu vào thuc quyn s hu ca h hay h đi vay, đi thuê) và ch thông qua trao đi lao đng t nhân đó mi biu hin thành lao đng xã hi, mi chng t lao đng t nhân đó đc xã hi tha nhn hay không. Nh vy, không ch nhng cá nhân hay đn v sn xut da trên ch đ s hu t nhân, mà c nhng doanh nghip da trên ch đ s hu công cng v t liu sn xut, nu t ch v kinh t và đc lp, không ph thuc vào nhau thì sn phm ca h cng phi đi din vi nhau nh là hàng hóa. Hai là, "nhng ngi t hu" hay "nhng k s hu t nhân đi vi các vt có th chuyn nhng" tc ch s hu nhng hàng hóa đem trao đi. Ch đ s hu bao gm các quyn c th gn vi li ích kinh t, trong đó có các quyn c bn là quyn s hu pháp lý, quyn chim hu thc t và quyn s dng. Trong sn xut hàng hóa nh, có th nhng quyn nói trên thuc v cùng mt ch th (ngi tiu nông, th th công hay ngi làm dch v cá th). Nhng xu hng chung là quyn chim hu thc t và quyn s dng ngày càng tách ri quyn s hu pháp lý. C. Mác đã ch ra rng,  châu Á trc đây rung đt thuc s hu ca nhà nc, ca vua chúa. " đây, nhà nc là k s hu rung đt ti cao. Ch quyn  đây là quyn s hu rung đt, tp trung trên phm vi c nc. Nhng, trong trng hp đó li không có quyn s hu t nhân đi vi rung đt, mc dù vn có quyn chim hu rung đt và quyn s dng rung đt, quyn này hoc là ca t nhân, hoc là ca cng đng" (5) . V. I. Lê-nin đã nhiu ln chng minh rng nông nghip t bn ch ngha có th phát trin trên c s nhng hình thc ch đ s hu rung đt ht sc khác nhau. Ngi đã nhc li lun đim ca C. Mác rng, phng thc sn xut t bn ch ngha đã gp (và khng ch đc) nhng ch đ s hu rung đt ht sc khác nhau, t ch đ s hu th tc và ch đ s hu phong kin đn ch đ s hu công xã nông dân; đng thi đã vch rõ sn xut ln đòi hi vic chim hu thc t và s dng rung đt tp trung quy mô ln. Vì vy,  tt c các nc t bn ch ngha phát trin, toàn b rung đt đu do các doanh nghip t nhân riêng r chim gi, nhng các doanh nghip này không nhng kinh doanh rung đt ca mình, mà còn kinh doanh rung đt thuê ca các t nhân ch rung đt, ca nhà nc hay ca nhng công xã. Khi gi đnh rng, nông nghip t chc theo li t bn ch ngha, tt nhiên bao hàm c ý gi đnh rng, tt c rung đt đu b các doanh nghip t nhân riêng r chim gi, nhng tuyt nhiên không bao hàm cái ý gi đnh rng toàn b rung đt là tài sn t hu ca nhng nghip ch đó hay ca nhng ngi khác, hoc gi đnh rng đó là s hu t nhân nói chung. "V mt lô-gíc, chúng ta hoàn toàn có th hình dung đc nn nông nghip t chc theo li thun túy t bn ch ngha, trong đó hoàn toàn không có s hu t nhân v rung đt, rung đt là s hu ca nhà nc hay ca mt công xã v.v " (6) . Nn sn xut t bn ch ngha hoàn toàn đi đôi vi vic không có ch đ t hu v rung đt, vi vic quc hu hóa rung đt, tc là khi mà hoàn toàn không có đa tô tuyt đi, còn đa tô chênh lch thì thuc v nhà nc. Nhân t kích thích s tin b v nông hc không vì vy mà b yu đi, trái li còn đc tng cng lên rt nhiu (7) . Tài liu lch s cng chng minh rng, di bt c hình thc chim hu rung đt nào, nông nghip t bn ch ngha cng vn c ny sinh và phát trin (8) . Hn na, vic trao đi hàng hóa ln đu xut hin gia các đn v kinh t công hu (các b lc, các công xã nguyên thy ) ch không phi gia các đn v kinh t t hu. C. Mác đã nhn thy: "S trao đi hàng hóa bt đu  ni mà công xã kt thúc,  nhng đim nó tip xúc vi các công xã khác hay vi nhng thành viên ca các công xã khác đó" (9) . Tóm li, sn xut hàng hóa có th thích ng vi c ch đ t hu và ch đ công hu khi xét v quyn s hu pháp lý đi vi t liu sn xut; nhng quyn chim hu thc t và quyn s dng t liu sn xut thì phi thuc v tng ch th đc lp và không ph thuc vào nhau, do đó kt qu sn xut cng thuc quyn chi phi ca h, và ngi này ch có th chim hu hàng hóa ca ngi kia bng cách trao đi hàng hóa ca mình, vi ý ngha đó h phi tha nhn ln nhau là nhng ngi t hu hay nhng ngi s hu t nhân đi vi nhng hàng hóa mà h đem ra trao đi. Bi vy, vic quy đnh rung đt thuc s hu toàn dân do nhà nc đi din ch s hu, giao quyn chim hu thc t và quyn s dng lâu dài cho các h nông dân và các đn v kinh t khác, không nhng không cn tr vic phát trin nông nghip hàng hóa, mà còn thúc đy quá trình hp lý hóa nông nghip. 2. Kinh t hàng hóa tt yu tn ti trong thi k quá đ lên ch ngha xã hi và c trong ch ngha xã hi - giai đon đu ca ch ngha cng sn Do ch quan, duy ý chí, mun sm có ch ngha xã hi khi lc lng sn xut còn lc hu, chúng ta đã đng nht ch ngha xã hi vi ch đ công hu v t liu sn xut đc xác lp mt cách hình thc. Báo cáo chính tr ca Ban Chp hành Trung ng ng ti i hi đi biu toàn quc ln th IV ca ng Cng sn Vit Nam đã nhn đnh: "Thành tu to ln nht là đã th tiêu ch đ ngi bóc lt ngi; ch đ s hu xã hi ch ngha di hai hình thc toàn dân và tp th đã đc xác lp mt cách ph bin"; và "các giai cp đã b xóa b". "Nhìn chung, sau hai mi nm ci to và xây dng, min Bc đã bc đu kin lp đc mt hình thái kinh t - xã hi xã hi ch ngha vi quan h sn xut xã hi ch ngha và nhng c s vt cht - k thut ban đu ca ch ngha xã hi". "Chúng ta đã chuyn min Bc t ch đ thuc đa và na phong kin vi mt nn kinh t nông nghip ht sc lc hu sang ch đ xã hi ch ngha mt cách nhanh gn"; th nhng vn tha nhn "Tuy đã đi đc mt chng trên con đng tin lên sn xut ln xã hi ch ngha, nhng nhìn chung, nn kinh t min Bc còn mang nng tính cht sn xut nh, c s vt cht k thut còn thp kém" (10) . Nhn thc nói trên đã xut phát t vic hiu mt cách giáo điu và vn dng không đúng nhng lun đim ca C. Mác và Ph. ng-ghen nh: "ch ngha cng sn phi xóa b buôn bán" (11) ; "Cùng vi vic xã hi nm ly nhng t liu sn xut thì sn xut hàng hóa cng b loi tr, và do đó, s thng tr ca hàng hóa đi vi nhng ngi sn xut cng b loi tr" (12) . Thc ra nhng lun đim trên là nhng d đoán v giai đon cao ca ch ngha cng sn, ch không phi là nói v giai đon thp ca nó (tc là ch ngha xã hi). Nói v giai đon thp y, C. Mác đã nhn mnh: đó là mt xã hi "va thoát thai t xã hi t bn ch ngha, do đó là mt xã hi, v mi phng din - kinh t, đo đc, tinh thn - còn mang nhng du vt ca xã hi c mà nó đã lt lòng ra" (13) . Nh vy, làm sao xóa ngay đc cái "du vt" đc trng ca ch ngha t bn là kinh t hàng hóa? Còn "xã hi nm ly các t liu sn xut", tc là xác lp ch đ công hu v t liu sn xut thì không th tùy tin, vì "Bt c mt s thay đi nào ca ch đ xã hi, bt c mt s ci bin nào v mt quan h s hu cng đu là kt qu tt yu ca vic to nên nhng lc lng sn xut mi, không còn phù hp vi các quan h s hu c na" (14) . Bi vy, không th th tiêu ch đ t hu ngay lp tc, "cng y nh không th làm cho lc lng sn xut hin có tng lên ngay lp tc đn mc cn thit đ xây dng mt nn kinh t công hu". Cho nên ch có th ci to xã hi hin nay mt cách dn dn và "ch khi nào đã to nên đc mt khi lng t liu sn xut cn thit cho vic ci to đó thì khi y mi th tiêu đc ch đ t hu" (15) . Trong giai đon thp ca ch ngha cng sn, mi ngi lao đng vn còn l thuc vào s phân công lao đng xã hi, vn còn s đi lp gia lao đng chân tay và lao đng trí óc; lao đng vn là phng tin đ sinh sng ch cha tr thành nhu cu bc nht ca mi ngi, sc sn xut ca xã hi cha đt đn mc ca ci tuôn ra dào dt đ phân phi theo nhu cu, thì vn phi đi con đng vòng thc hin phân phi thông qua trao đi hàng hóa. Chính V.I. Lê-nin trong Chính sách cng sn thi chin cng đã tng tng rng có th th tiêu hoàn toàn thng nghip và thay th vic buôn bán bng ch đ phân phi sn phm mt cách có k hoch và có t chc trên quy mô toàn quc. Nhng sau đó, qua thc tin ca nc Nga, Ngi đã nhn ra rng, không th làm nh vy, mà phi khuyn khích t do lu thông hàng hóa, coi thng nghip là mt xích ch yu trong toàn b chui xích kinh t mà ngi cng sn phi nm ly, và đó cng là ni dung c bn nht ca Chính sách kinh t mi (NEP). Thc tin cng đã dy chúng ta rng "Sn xut hàng hóa không đi lp vi ch ngha xã hi, mà là thành tu phát trin ca nn vn minh nhân loi, tn ti khách quan, cn thit cho công cuc xây dng ch ngha xã hi và c khi ch ngha xã hi đã đc xây dng" (16) . Nh vy, s tn ti kinh t th trng trong ch ngha xã hi là tt yu khách quan, là s k tha thành tu ca nn vn minh nhân loi trong giai đon thp ca ch ngha cng sn. Theo d đoán ca C. Mác, ch đn khi khoa hc tr thành lc lng sn xut trc tip, tr thành ngun ch yu to ra ca ci, còn lao đng di hình thái trc tip lui xung hàng th yu thì nn sn xut da trên giá tr trao đi (tc là sn xut hàng hóa) mi b sp đ (17) . 3. Phi làm gì đ phát trin kinh t th trng đnh hng xã hi ch ngha T nhng điu đã trình bày  trên có th rút ra mt s vic ch yu cn phi làm đ phát trin kinh t th trng đnh hng xã hi ch ngha. 3.1. Phát trin kinh t hàng hóa nhiu thành phn. Vì lc lng sn xut  nc ta phát trin vi nhng trình đ khác nhau gia các ngành và gia các vùng, và thm chí khác nhau ngay trong ni b tng ngành, nên tng ng vi nhng trình đ lc lng sn xut khác nhau y tt yu tn ti nhng quan h sn xut, đc bit là quan h s hu, quan h qun lý và phân phi thích ng khác nhau. Vì th, nh V. I. Lê-nin đã ch rõ, tính cht quá đ ca nn kinh t có ngha là trong ch đ kinh t có nhng thành phn, nhng b phn, nhng mnh ca c ch ngha t bn ln ch ngha xã hi (18) .  nhng nc nông nghip lc hu, thì còn có c nhng b phn tin t bn ch ngha na (nh kinh t t nhiên, kinh t hàng hóa nh). Cn lu ý rng các thành phn kinh t không phi là nht thành bt bin. Vì vy, khi nói kinh t nhiu thành phn tn ti lâu dài, không có ngha là mi thành phn c y nguyên, tn ti mãi. Bin chng ca s vn đng là, khi mt s vt phát trin đn trình đ cao nht, nó li to điu kin ph đnh chính nó. Chng hn, kinh t t nhiên phi chuyn thành kinh t hàng hóa. Sn xut hàng hóa nh phi chuyn thành sn xut hàng hóa ln, bng cách phân hóa hai cc thành sn xut hàng hóa t bn ch ngha, hoc là hình thành nhng doanh nghip tp th quy mô ln, đ sc cnh tranh trên thng trng, hay là làm v tinh cho các doanh nghip ln (k c doanh nghip nhà nc, doanh nghip t nhân trong nc và doanh nghip có vn đu t nc ngoài). 3.2. Coi trng tính t ch ca các doanh nghip nhà nc và doanh nghip tp th. Các doanh nghip t nhân thì mc nhiên th hin tính đc lp và không ph thuc vào nhau, nhng các doanh nghip nhà nc và doanh nghip tp th do chu nh hng ca các tàn d ca nn kinh t k hoch tp trung, bao cp nên tính đc lp cha đc th hin trit đ. Bi vy, mun thích ng vi c ch th trng, các doanh nghip y phi đc bo đm tính t ch, nht là t ch v tài chính và t ch v sn xut kinh doanh. 3.3. Ra sc thúc đy phân công lao đng xã hi phát trin sâu, rng, nht là chuyn dch lao đng nông nghip sang công nghip và dch v. Phân công lao đng xã hi là c s tn ti và phát trin sn xut hàng hóa. S phát trin kinh t hàng hóa khin mt b phn ngày càng đông trong dân c tách khi nông nghip, tc là nhân khu công nghip và dch v tng lên, làm cho nhân khu nông nghip gim xung. C. Mác đã nhn mnh: "Do bn cht ca nó, phng thc sn xut t bn ch ngha không ngng gim bt nhân khu nông nghip, so vi nhân khu phi nông nghip, bi vì trong công nghip (theo ngha hp ca danh t này), vic t bn bt bin tng lên so vi t bn kh bin thng kt hp vi s tng thêm tuyt đi (dù là gim bt tng đi) ca t bn kh bin; còn trong nông nghip thì t bn kh bin cn thit đ canh tác mt khonh đt nht đnh li gim bt mt cách tuyt đi; do đó t bn kh bin ch có th tng thêm khi ngi ta canh tác nhng đt đai mi, điu này li gi đnh rng nhân khu phi nông nghip phi tng lên nhiu hn na" (19) . Hin nay  nc ta nhân khu  nông thôn vn chim khong 80% dân s c nc và lao đng nông nghip vn chim gn 60% tng s lao đng trong toàn b nn kinh t quc dân; giá tr sn lng nông nghip vn chim trên 20% tng GDP, trong c cu giá tr sn xut nông nghip, trng trt vn chim trên 70%, chn nuôi và dch v nông nghip ch chim trên 20%.  các nc có nn kinh t th trng phát trin cao, t l lao đng nông nghip trong tng s lao đng xã hi ch vào khong t 3% đn 10%. Theo chin lc phát trin kinh t - xã hi 2001 - 2010, đn nm 2010 t l lao đng nông nghip  nc ta s còn 50%. Song đt đc ch tiêu trên rt khó. T nm 1996 đn nm 2000 t trng lao đng nông nghip ch gim đc 3% (t 71,2% xung 68,2%), vy đn nm 2010 liu có gim thêm đc 18,2%. Vic này gp tr ngi do phn ln lao đng nông nghip là lao đng gin đn, trình đ hc vn thp, trong khi công nghip và dch v li đòi hi lao đng có đào to và lành ngh. Do đó, xut hin tình trng tha rt nhiu lao đng gin đn và thiu trm trng lao đng lành ngh, và đt ra yêu cu cp thit phi đy mnh công tác đào to. S liu dn ra  trên cng ch rõ,  nc ta hin nay chn nuôi vn cha tr thành mt ngành chính, cha tách khi trng trt thành mt ngành đc lp. Phn ln vic chn nuôi gia súc, gia cm vn là ngh ph ca nhng h nông dân làm ngh trng trt. Sn xut nông nghip còn mang nng tính cht t cung, t cp, nht là  các vùng sâu, vùng xa và min núi. Trong lúc phi đy mnh phân công lao đng xã hi trong nc, nc ta còn phi ch đng và tích cc tham gia phân công lao đng quc t, m rng quan h kinh t đi ngoi, ch đng và tích cc hi nhp kinh t khu vc và quc t. 3.4. Nhà nc quan tâm điu tit thu nhp ca dân c đ gim bt s bt bình đng trong xã hi. Phát trin kinh t th trng, bao gm phát trin kinh t t bn t nhân, tt yu dn đn s phân hóa hai cc: giàu và nghèo, tng khong cách v thu nhp gia các tng lp dân c. Mc dù cha th xóa ngay tình trng bt bình đng y, nhng nu đ chênh lch quá ln s dn đn mt n đnh xã hi. Bi vy, Nhà nc phi quan tâm điu tit thu nhp ca dân c bng nhiu bin pháp, mà ch yu là điu tit bng thu thu nhp doanh nghip và thu thu nhp cá nhân. * GS, TS Hc vin Chính tr quc gia H Chí Minh (1) Kinh t th trng là kinh t hàng hóa phát trin đn trình đ cao, trong đó các yu t đu vào ca sn xut và các sn phm đu ra đu phi thông qua th trng. C.Mác đã so sánh ngi Fermier cn đi vi ngi tiu nông kiu c. Ngi Fermier bán toàn b sn phm ca mình và mua toàn b các yu t sn xut trên th trng, k c sc lao đng và ht ging. Còn ngi tiu nông mua bán càng ít càng tt, và trong chng mc có th, anh ta còn t ch to ly công c lao đng, qun áo v.v (C.Mác và Ph.ng-ghen toàn tp, t 24, Nxb Chính tr quc gia Hà Ni, 1994, t 176). Nh vy, kinh t ca ngi tiu nông đã có mt b phn là kinh t hàng hóa nhng cha phi là kinh t th trng. Nhng kinh t th trng thì đng nhiên là kinh t hàng hóa (2) C. Mác và Ph. ng-ghen: Toàn tp, Nxb Chính tr quc gia, Hà Ni, 1993, t 23, tr 72 (3) (4) C. Mác và Ph. ng-ghen: Sđd, t 23, tr 132, 137 (5) C. Mác và Ph. ng-ghen: Sđd, t 25 phn II, tr 499 (6) V.I. Lê-nin: Toàn tp, Nxb Tin b, Mát-xc-va, 1979, t 5, tr 139 - 140 (7) Xem: V.I. Lê-nin: Sđd, t 4, tr 176 - 177 (8) Xem: V.I. Lê-nin: Sđd, t 5, tr 145 (9) C. Mác và Ph. ng-ghen: Sđd, t 23, tr 138 (10) Báo cáo chính tr ca Ban Chp hành Trung ng ng ti i hi đi biu toàn quc ln th IV, Nxb S tht, Hà Ni, 1977, tr 29, 32, 33, 34 (11) C. Mác và Ph. ng-ghen: Sđd, t 4, tr 618 (12) C. Mác và Ph. ng-ghen: Sđd, t 20, tr 392 (13) C. Mác và Ph. ng-ghen: Sđd, t 19, tr 33 (14) (15) C. Mác và Ph. ng-ghen: Sđd, t 4, tr 467, 469 (16) Vn kin i hi đi biu toàn quc ln th VIII, Nxb Chính tr quc gia, Hà Ni,1996, tr 97 (17) Xem: C. Mác và Ph. ng-ghen: Sđd, t 46, phn II, tr 368 - 373 (18) Xem: V.I. Lê-nin: Sđd, t 36, tr 362 (19) C. Mác và Ph. ng-ghen: Sđd, t 25, phn II, tr 274-275 . KINH T HÀNG HÓA KHÔNG I LP VI CH NGHA XÃ HI, TN TI TT YU TRONG CH NGHA XÃ HI  Th Tùng* Tp chí Cng sn, 102/2006 1. Kinh t hàng hóa mà trình đ cao là kinh t. th trng không đi lp vi ch ngha xã hi (1) S d có ý kin đem đi lp ch ngha xã hi vi kinh t hàng hóa là do nhn thc không đúng v điu kin ra đi và tn ti sn xut hàng hóa và các đn v kinh t khác, không nhng không cn tr vic phát trin nông nghip hàng hóa, mà còn thúc đy quá trình hp lý hóa nông nghip. 2. Kinh t hàng hóa tt yu tn ti trong thi k

Ngày đăng: 29/01/2015, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan