thực trạng phát triển nghành hóa chất và khả năng nâng cao năng lực cạnh trạnh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại

109 621 1
thực trạng phát triển nghành hóa chất và khả năng nâng cao năng lực cạnh trạnh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b b é é c c « « n n g g t t h h   ¬ ¬ n n g g b b ¸ ¸ o o c c ¸ ¸ o o § § ¸ ¸ N N H H G G I I ¸ ¸ T T H H ù ù C C T T R R ¹ ¹ N N G G P P H H ¸ ¸ T T T T R R I I Ó Ó N N N N G G µ µ N N H H H H ã ã A A C C H H Ê Ê T T v v µ µ k k h h ¶ ¶ n n ¨ ¨ n n g g n n © © n n g g c c a a o o n n ¨ ¨ n n g g l l ù ù c c c c ¹ ¹ n n h h t t r r a a n n h h t t h h « « n n g g q q u u a a t t ¨ ¨ n n g g c c   ê ê n n g g k k h h a a i i t t h h ¸ ¸ c c c c ¸ ¸ c c y y Õ Õ u u t t è è l l i i ª ª n n q q u u a a n n t t í í i i t t h h   ¬ ¬ n n g g m m ¹ ¹ i i nh viªn : . h h µ µ n n é é i i , , t t h h ¸ ¸ n n g g 6 6 n n ¨ ¨ m m 2 2 0 0 1 1 3 3 Môc lôc Phần thứ nhất ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH HÓA CHẤT VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I. Về cấu trúc, qui mô và năng lực sản xuất 1 1. Về qui mô và tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành 1 2. Về số lượng, cơ cấu và năng lực các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh theo từng nhóm sản phẩm 3 II. Về hoạt động đầu tư và phát triển sản xuất 50 III. Về trình độ công nghệ, máy móc thiết bị sản xuất 51 1. Đối với nhóm sản phẩm phân bón 51 2. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất bảo vệ thực vật 53 3. Đối với nhóm sản phẩm hóa dầu 53 4. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất cơ bản 53 5. Đối với nhóm sản phẩm nguồn điện hóa học 54 6. Đối với nhóm sản phẩm khí công nghiệp 55 7. Đối với nhóm sản phẩm cao su 55 8. Đối với nhóm sản phẩm chất tẩy rửa 56 9. Đối với nhóm sản phẩm sơn và mực in 56 10. Đối với nhóm sản phẩm hóa dược 57 III. Về nguồn nhân lực, công tác đào tạo và nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ 57 1. Về nguồn nhân lực 57 2. Về công tác đào tạo 61 3. Về công tác nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ phục vụ sản xuất 62 IV. Về công tác quản lý chất lượng sản phẩm 63 VII. Về thị trường tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm 64 1. Đối với nhóm sản phẩm phân bón 65 i 2. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất bảo vệ thực vật 67 3. Đối với nhóm sản phẩm hóa dầu 69 4. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất cơ bản 71 5. Đối với nhóm sản phẩm nguồn điện hóa học 72 6. Đối với nhóm sản phẩm khí công nghiệp 73 7. Đối với nhóm sản phẩm cao su 74 8. Đối với nhóm sản phẩm chất tẩy rửa 79 9. Đối với nhóm sản phẩm sơn và mực in 82 10. Đối với nhóm sản phẩm hóa dược 82 VIII. Về cung ứng nguyên liệu và các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất 85 1. Về khả năng đáp ứng nguồn nguyên liệu 85 2. Về khả năng cung cấp vốn đầu tư 94 3. Về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất 94 IX. Về vai trò, vị trí và hiệu quả sản xuất của ngành 94 Phần thứ hai ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CẦN XEM XÉT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH HÓA CHẤT VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI I. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của ngành hóa chất Việt Nam 96 II. Đánh giá về tiềm năng phát triển của ngành hóa chất Việt Nam trong tương lai 96 III. Xem xét một số cơ chế, chính sách thương mại chủ yếu tác động tới ngành 98 IV. Nhận định về những vấn đề quan trọng và hướng xử lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hóa chất của Việt Nam thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới 101 ii thương mại thời gian tới iii Phần thứ nhất ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH HÓA CHẤT VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I. Về cấu trúc, qui mô và năng lực sản xuất Hóa chất là một trong những ngành sản xuất công nghiệp cơ bản và quan trọng của Việt Nam với lịch sử phát triển từ sớm với cơ cấu các lĩnh vực trong ngành cũng hết sức đa dạng, trong đó bao gồm các lĩnh vực chủ yếu là: sản xuất phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa dầu, hóa chất cơ bản, nguồn điện hóa học, khí công nghiệp, cao su, chất tẩy rửa, sơn và mực in, hóa dược. Trong thời gian qua, ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đã có những bước chuyển biến khá tích cực và mạnh mẽ cả về qui mô, cấu trúc và năng lực sản xuất, thể hiện trên các mặt cơ bản cụ thể như sau: 1. Về qui mô và tốc tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành Theo số liệu tổng hợp được từ tình hình phát triển sản xuất của toàn ngành trong giai đoạn 10 năm 2000 - 2010, hóa chất là ngành có mức gia tăng qui mô và tốc độ tăng trưởng khá cao, trong đó có nhiều nhóm sản phẩm có mức tăng trưởng rất cao như phân bón, thuốc trừ sâu Tình hình cụ thể như sau: Bảng 1. Sản lượng các sản phẩm hóa chất chủ yếu TT Nhóm sản phẩm Đơn vị 2000 2005 2007 2008 2009 2010 1 Phân bón 1.000 Tấn 1.210 2.190 3.200 4.969 5.029 5.606 2 Hóa chấ t BVTV (Thuốc trừ sâu) 1.000 Tấn 20,95 54,88 59,49 65,41 75,38 82,17 3 Hóa chất cơ bả n (H 2 SO 4 & NaOH) 1.000 Tấn 346,13 388,82 435,23 466,96 440,77 649,65 4 Nguồn điện hóa học (Pin tiêu chuẩn) Triệu viên 128,6 395,7 342,8 330,4 393,2 448,2 5 Khí công nghiệp (các loại) Triệu m3 - 154,39 185,07 264,35 295,59 310,13 6 Cao su (Săm lố p xe máy, xe đạp) 1.000 Tấn 52,24 85,88 125,53 122,45 136,67 140,56 7 Hóa dầu (các loại) 1.000 Tấn 272,00 432,00 442,00 442,00 552,00 612,00 8 Chất tẩy rửa 1.000 Tấn 275,70 420,50 408,60 452,40 537,20 567,20 1 TT Nhóm sản phẩm Đơn vị 2000 2005 2007 2008 2009 2010 9 Sơn và mự c in (Sơn hóa học) 1.000 Tấn 54,39 206,18 204,37 200,50 254,36 301,7 10 Hóa dược Tấn - 215,00 376,00 485,00 500,00 500,00 Nguồn: Niên giám thống kê 2010 và tính toán của nhóm nghiên cứu Số liệu trên đây cho thấy từ năm 2004-2005 nhiều nhóm sản phẩm có sự tăng trưởng vượt bậc. Sản lượng phân bón tăng 81% so với năm 2000 do nhà máy đạm Phú Mỹ có công suất 760.000 tấn/năm đã đi vào hoạt động, sản xuất thuốc trừ sâu tăng 162% do sản xuất nông nghiệp phát triển, xuất khẩu gạo của cả nước đạt 5.255.000 tấn, số lượng cao nhất trong nhiều năm qua. Nhiều nhóm sản phẩm khác cũng có tỷ lệ tăng cao như sản phẩm hóa chất cơ bản, sản xuất sản phẩm cao su, chất tẩy rửa, sơn hóa học …và vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng đến năm 2010. Giá trị sản xuất công nghiệp của các nhóm sản phẩm này được phản ánh ở phần dưới đây. Bảng 2. Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành hóa chất Đơn vị: tỷ đồng TT Hạng mục 2000 2005 2007 2008 2009 2010 Tăng trưở ng BQ 1 Tính theo giá thực tế 27.667 85.555 130.271 180.606 224.576 253.395 24,8% 2 Theo giá so sánh 1994 17.579 42.080 59.728 68.193 72.680 82.182 16,7% 2.1 Doanh nghiệ p nhà nước 8.746 12.397 16.076 14.661 14.400 15.108 5,6% 2.2 Doanh nghiệ p ngoài nhà nước 4.039 13.804 19.332 22.990 25.214 27.660 21,2% 2.3 Doanh nghiệ p có vốn đầu tư nướ c ngoài 4.795 15.880 24.320 30.543 33.066 39.414 23,4% 2.4 Chỉ số phát triển, % 114,9 125,3 115,3 116,9 114,2 115,4 Nguồn: Niên giám thống kê 2010 Từ bảng trên cho thấy giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành tăng trưởng trung bình 16,7%/năm phù hợp với mục tiêu đặt ra của Quy hoạch trước (16-17%). Giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm 16,77%, công nghiệp ngoài nhà nước chiếm 33,69% và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 49,54%. Xét về tốc độ tăng trưởng bình quân theo 2 loại hình kinh tế cho thấy mức độ đầu tư FDI cũng như các doanh nghiệp ngoài nhà nước đối với ngành hóa chất đã có bước tăng nhanh với tốc độ bình quân từ 21,2 – 23.4%/năm, trong khi mức độ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước chỉ tăng nhẹ ở mức 5,6% điều này hoàn toàn phù hợp với chính sách và giải pháp đầu tư của Quy hoạch trước, tạo ra môi trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, tập trung vào lĩnh vực xuất khẩu và công nghệ cao. Tạo ra nhiều cơ hội, có những ưu đãi ổn định để thu hút vốn vào các nhóm ngành CNHC Việt Nam. Xét về cơ cấu sản phẩm, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành công nghiệp hóa chất được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3. Cơ cấu giá trị SXCN của CNHC trong ngành công nghiệp 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 8,98% 9,16% 9,74% 10,26% 10,39% 10,60% 10,67% 11,03% 12,02% Nguồn: Niên giám thống kê 2010 *Ghi chú: bao gồm cả các sản phẩm từ cao su và nhựa plastic Cơ cấu giá trị SXCN của các nhóm sản phẩm trong ngành CNHC được thể hiện trong bảng dưới đây. Bảng 4. Cơ cấu giá trị SXCN của các nhóm sản phẩm (theo giá so sánh 1994) Đơn vị: % TT Nhóm sản phẩm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1 Phân bón và HCCB 34,56 31,12 34,77 36,37 25,54 29,25 2 Hóa chất BVTV 5,43 5,44 6,38 6,24 6,63 7,49 3 Nguồn điện hóa học 2,35 2,61 3,96 4,3 4,26 4,86 4 Khí công nghiệp 2,81 2,88 3,25 3,76 4,1 3,7 5 Cao su 19,62 16,63 16,59 15,69 23,89 21,74 6 Chất tẩy rửa 23,97 27,99 23,07 22,73 25,03 23,5 7 Sơn và mực in (Sơn) 11,26 13,33 11,98 10,91 10,55 9,46 Cộng 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Niên giám thống kê 2010 và tính toán của nhóm nghiên cứu Qua bảng trên cho ta thấy tỷ trọng của sản phẩm phân bón và hóa chất cơ bản bị giảm một cách tương đối, do các Công ty có vốn đầu tư nước ngoài đã đầu tư mạnh vào các sản phẩm cao su, chất tẩy rửa, sơn hóa học và đã chiếm thị phần lớn ở trong nước cũng như xuất khẩu. Ngoài ra còn có nhóm sản phẩm hóa dược với số lượng còn nhỏ và nhóm sản phẩm hóa dầu mới hình thành, sản lượng năm 2010 mới đạt 49 nghìn tấn Propylen. 3 Cơ cấu giữa các nhóm sản phẩm ngày càng được hoàn thiện và ổn định, nhóm sản phẩm hóa chất cơ bản và phân bón sau một thời gian được tập trung phát triển hiện đang có xu hướng giảm dần tỷ trọng trong cơ cấu giá trị SXCN toàn ngành. Trong giai đoạn từ 2005-2010 các nhóm sản phẩm như: hóa chất BVTV, khí công nghiệp và nguồn điện hóa học cũng đã được đầu tư đáng kể, tỷ trọng tăng dần. Trong khi tỷ trọng giá trị SXCN của các nhóm sản phẩm như Cao su, Sơn và mực in, chất tẩy rửa đang đi vào ổn định. Bên cạnh đó nhóm sản xuất hóa dầu, hóa dược còn chiếm tỷ trọng nhỏ, tuy nhiên trong giai đoạn tới sẽ được tập trung đầu tư, đặc biệt là nhóm sản phẩm hóa dầu nhằm cung ứng nguyên liệu và tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển. 2. Về số lượng và cơ cấu và năng lực các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh 2.1. Về số lượng các doanh nghiệp Số lượng, quy mô các đơn vị sản xuất các sản phẩm hóa chất theo các thành phần kinh tế được trình bày trong Bảng 1.1. Bảng 5. Số lượng và quy mô các đơn vị theo các thành phần kinh tế TT Nhóm sản phẩm Tổng số doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngoài nhà nước Doanh nghiệp ĐTNN Tổng công suất 1 Phân bón 69 12 55 2 6.930.000 t/n 2 Hóa chất BVTV 93 50 23 20 60.000 t/n 3 Hóa dầu 11 2 0 9 1.013.000 t/n 4 Hóa chất cơ bản 25 9 15 1 1.836.000 t/n 5 Nguồn điện hóa học 26 2 14 10 448 triệu viên pin 6 Khí công nghiệp 41 3 34 4 68.000 m 3 /h 7 Cao su 154 5 89 60 895.000 t/n 8 Chất tẩy rửa 103 5 79 19 800.000 t/n 9 Sơn và mực in 143 0 83 60 400.000 t/n 10 Hóa dược 6 2 4 0 500 t/n Cộng (hết 2010) 671 90 396 185 Hết 2000 1.947 88 1.773 86 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2010 và tính toán của nhóm nghiên cứu Hết năm 2000, tổng số doanh nghiệp của Ngành đạt 1.947, trong đó có 88 doanh nghiệp nhà nước (4,42%), 1.773 doanh nghiệp ngoài nhà nước (91,06%) và 86 xí nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) (4,42%). Đến hết năm 2010 tổng số 4 doanh nghiệp toàn Ngành chỉ còn 671 doanh nghiệp, xu thế các doanh nghiệp nhỏ lẻ bị thu hẹp dần (59%), các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng cổ phần hóa (13%) và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng lên đáng kể (28%). Dịch chuyển cơ cấu doanh nghiệp theo thành phần kinh tế Trong 10 năm qua, chỉ tính riêng số doanh nghiệp lớn đã có công suất lớn gấp nhiều lần so với năm 2000. Năng lực sản xuất hóa chất cơ bản tăng 2,64 lần, phân bón tăng 5,23 lần, chất tẩy rửa tăng 2,06 lần. Số lượng các đơn vị sản xuất hóa chất theo vùng kinh tế được thể hiện trong bảng 1.2 Bảng 6. Số lượng các đơn vị sản xuất theo vùng kinh tế TT Nhóm sản phẩm Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 Vùng 5 Vùng 6 1 Phân bón 10 12 12 7 12 16 2 Hóa chất BVTV 5 22 8 4 20 34 3 Hóa dầu - 1 1 - 9 - 4 Hóa chất cơ bản 12 6 1 - 6 - 5 Nguồn điện hóa học 4 10 - - 11 1 6 Khí công nghiệp 3 16 6 1 13 2 7 Cao su 1 49 11 - 76 17 8 Chất tẩy rửa 3 25 3 - 47 25 9 Sơn và mực in 4 34 5 - 90 10 10 Hóa dược 1 1 1 - 2 1 5 Cộng 42 177 48 12 286 106 Nguồn: Tổng cục thống kê 2010. Bảng trên cho thấy các đơn vị sản xuất hóa chất tập trung chủ yếu tại vùng đồng bằng sông Hồng (vùng 2), Đông Nam bộ (vùng 5) và đồng bằng sông Cửu Long (vùng 6). Riêng sản xuất hóa chất cơ bản được tập trung ở vùng 2, chiếm tới 48% số doanh nghiệp. Ngoài 671 doanh nghiệp lớn, có thương hiệu còn khoảng 500 doanh nghiệp quy mô nhỏ, sản xuất thủ công với sản lượng không đáng kể, trong số đó có khoảng 230 doanh nghiệp sản xuất phân bón hữu cơ, hữu cơ vi sinh và 77 cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc BVTV, chủ yếu là đóng chai những hàng nhập khẩu rời phân phối qua các đại lý bán thuốc BVTV. 2.2. Về cơ cấu và năng lực sản xuất Trong những năm qua, nhờ hoạt động đầu tư phát triển, năng lực sản xuất của toàn Ngành đã được tăng lên nhiều lần. Do vậy, Ngành đã có khả năng sản xuất được một khối lượng sản phẩm hóa chất đáng kể phục vụ nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp. 2.2.1. Đối với nhóm sản phẩm phân bón Hiện nay ở nước ta có khoảng 300 doanh nghiệp sản xuất phân bón, tuy nhiên các doanh nghiệp có năng lực sản xuất thực sự lớn chỉ có 69 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trong ngành sản xuất phân bón với nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất phân bón bao gồm phân đạm, phân lân, DAP, phân NPK, phân hữu cơ, phân bón lá. Về năng lực sản xuất như sau: a. Đánh giá theo chủng loại sản phẩm - Sản xuất phân Urê: Hiện có 2 cơ sở sản xuất phân urê với công suất khoảng 980.000 tấn/năm (Đạm Hà Bắc và Phú Mỹ). Trong đó, Nhà máy Đạm Phú Mỹ hàng năm sản xuất khoảng 800.000 tấn/năm, Công ty Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc đang tiến hành cải tạo và mở rộng công suất từ 180.000 tấn/năm lên 500.000 tấn/năm. Nhà máy sản xuất phân urê Cà Mau công suất 800.000 tấn/năm đang xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm 2012. Nhà máy phân urê Ninh Bình công suất 560.000 tấn/năm sản xuất từ nguyên liệu than cám cũng đang được xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm 2011. Ngoài ra, nhà máy sản xuất phân đạm từ than cám công suất 560.000 tấn/năm do Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh (Thanh Hoá) cũng đã được phê duyệt dự án đầu tư. Như vậy đến năm 2015, tổng công suất phân đạm trong nước sẽ sản xuất được khoảng 3.220.000 tấn/năm. - Sản xuất Supe Phốtphat: Hiện có 3 cơ sở sản xuất Supe Phốtphat đơn 16,5 % P 2 O 5 hữu hiệu là Công ty Supe Phốtphat và Hoá chất Lâm Thao 800.000 tấn/năm, Nhà máy Supe Phốtphat Long Thành thuộc Công ty Phân bón Miền Nam công suất 200.000 tấn/năm và Nhà máy Supe Phốtphat Lào Cai 100.000 tấn/năm (giai đoạn 2 sẽ mở rộng công suất lên 200.000 tấn/năm). Vậy tổng công 6 [...]... nhóm sản phẩm hóa chất BVTV Các sản phẩm hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) thuộc nhóm các sản phẩm hóa chất phục vụ nông nghiệp, bao gồm các loại như: thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm bệnh; thuốc trừ cỏ, thuốc trừ mối, thuốc trừ chuột, thuốc trừ ốc…, các hóa chất kích thích tố; điều hòa sinh trưởng, các chất dẫn dụ côn trùng, chất hỗ trợ khác… Ở Việt Nam, lượng hóa chất BVTV được sử dụng cũng tăng theo thời... methanol…sẽ được sản xuất tại nước ta qua các dự án Hóa dầu Các hợp chất hữu cơ cơ bản khác như ethylen, propylen, vinylchlorua, cũng thuộc chương trình phát triển hóa dầu Ethanol đồng thời là một chất hữu cơ cơ bản quan trọng và là nhiên liệu thay xăng diesel, Việt Nam có tiềm năng để phát triển loại nguyên, nhiên liệu này, thông qua việc sử dụng công nghệ sinh học Các loại hóa chất hữu cơ cơ bản khác trong... sản xuất ở quy mô lớn và theo công nghệ tiền tiến thì mới có hiệu quả kinh tế, nên trong nước vẫn chưa sản xuất được ở quy mô công nghiệp Các hóa chất vô cơ tinh và tinh khiết: Hiện nay, có nhiều loại hóa chất vô cơ tinh khiết thông dụng đã được sản xuất tại các cơ sở thuộc Công ty Hóa chất cơ bản miền Nam, Hoá chất Đà Nẵng, Hoá chất Đức Giang và các viện nghiên cứu hóa chất Các nhà máy đã dựa trên... Khu vực các Công ty có vốn Nhà nước: Có 20 doanh nghiệp, với năng lực sản xuất khoảng 30.000 – 40.000 tấn/năm, chiếm 70% năng lực sản xuất toàn quốc Các doanh nghiệp này chủ yếu được cổ phần hóa từ các Công ty Nhà nước trước đây thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và PTNT - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: Có 08 doanh nghiệp, với năng lực sản xuất 5.000 tấn/năm, chiếm 7% năng lực sản... cây trồng: 304 hoạt chất với 974 tên thương phẩm - Thuốc trừ cỏ : 160 hoạt chất với 511 tên thương phẩm - Thuốc trừ chuột: 11 hoạt chất với 19 tên thương phẩm - Chất kích thích sinh trưởng cây trồng: 49 hoạt chất với 130 tên thương phẩm - Chất dẫn dụ côn trùng: 06 hoạt chất với 09 tên thương phẩm 9 - Thuốc trừ ốc : 19 hoạt chất với 102 tên thương phẩm - Các loại khác: với 26 tên thương phẩm b Đánh giá... nhóm sản phẩm hóa chất cơ bản Hóa chất cơ bản là phân ngành sản xuất quan trọng trong ngành CNHC Hóa chất cơ bản đóng vai trò thiết yếu trong nhiều lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành sản xuất, góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc nâng cao đời sống nhân dân Hóa chất cơ bản được chia thành 2 nhánh chính là vô cơ và hữu cơ Hoá chất vô cơ cơ bản được sử dụng... nhiều yếu tố thuận lợi nên đã tạo sự tăng trưởng tích cực trong ngành hóa chất vô cơ cơ bản Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, sự phát triển của nhiều lĩnh vực sản xuất như phân bón, giấy, thuỷ tinh, chất tẩy rửa tổng hợp đã thúc đẩy sự mở rộng nhanh năng lực sản xuất một số sản phẩm hóa chất vô cơ cơ bản chủ yếu như axít sunfuric, xút Cụ thể: Năm 2010 so với năm 2005, sản lượng xút tăng. .. dùng làm chất độn trong ngành sản xuất giấy, sản phẩm cao su, thuốc đánh răng Nhiều loại muối vô cơ được dùng để sản xuất dược phẩm… 13 Các hợp chất hữu cơ có ứng dụng rộng rãi hơn các hợp chất vô cơ, lĩnh vực ứng dụng của hợp chất hữu cơ trải dài khắp mọi lĩnh vực từ nhuộm, tẩy, nhựa, chất dẻo, chất nổ, thực phẩm, sơn, cao su, nhựa, sợi tổng hợp Hóa chất cơ bản luôn luôn được đánh giá là ngành quan trọng... quy phát triển mạnh mẽ trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp Số lượng các Công ty mới xâm nhập vào ngành với sự chuẩn bị và đầu tư kĩ lưỡng không ngừng gia tăng Bên cạnh đó, các sản phẩm Ắc quy từ thị trường nước ngoài nhập về cũng ngày càng gia tăng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm trong nước Ngoài ra còn có một số doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và. .. được tập trung hiện đại hóa sản xuất Hóa chất cơ bản, năng lực sản xuất xút lỏng NaOH 20.000 tấn/năm, ngoài ra còn có các sản phẩm như Clo lỏng Cl2 5.000 tấn/năm; axít chlohydric HCl 31% 35.000 tấn/năm, và một số sản phẩm hóa chất cơ bản khác Hiện nay, nhu cầu về xút của các ngành sản xuất giấy, dệt và các ngành sản xuất khác ở miền Bắc có cao hơn trước, song nhu cầu về HCl và clo lỏng chỉ ở mức thấp . hướng xử lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hóa chất của Việt Nam thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới 101 ii thương mại thời gian tới iii Phần. NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH HÓA CHẤT VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI I. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của ngành hóa chất Việt Nam 96 II. Đánh giá về tiềm năng phát. GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH HÓA CHẤT VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I. Về cấu trúc, qui mô và năng lực sản xuất Hóa chất là một trong những ngành sản xuất công nghiệp cơ bản và quan

Ngày đăng: 29/01/2015, 19:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Về số lượng các doanh nghiệp

  • 2.2. Về cơ cấu và năng lực sản xuất

    • 2.2.1. Đối với nhóm sản phẩm phân bón

      • a. Đánh giá theo chủng loại sản phẩm

      • b. Đánh giá theo thành phần kinh tế

      • c. Đánh giá theo cơ cấu sản phẩm

      • d. Đánh giá theo vùng kinh tế

      • 2.2.2. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất BVTV

        • a. Đánh giá theo chủng loại sản phẩm

        • b. Đánh giá theo thành phần kinh tế

        • c. Đánh giá theo cơ cấu sản phẩm

        • d. Đánh giá theo vùng kinh tế

        • 2.2.3. Đối với nhóm sản phẩm hóa dầu

        • 2.2.4. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất cơ bản

          • a. Đánh giá theo chủng loại sản phẩm có thể thấy như sau:

          • b. Đánh giá theo thành phần kinh tế

          • c. Đánh giá theo cơ cấu sản phẩm

          • d. Đánh giá theo vùng kinh tế

          • 2.2.4. Đối với nhóm sản phẩm nguồn điện hóa học

            • a. Đánh giá theo chủng loại sản phẩm

            • b. Đánh giá theo thành phần kinh tế

            • c. Đánh giá theo cơ cấu sản phẩm

            • d. Đánh giá theo vùng kinh tế

            • 2.2.6. Đối với nhóm sản phẩm khí công nghiệp

              • a. Đánh giá theo chủng loại sản phẩm

              • b. Đánh giá theo thành phần kinh tế

                • c. Đánh giá theo vùng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan