PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH THAI NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HẢI LĂNG - TỈNH QUẢNG TRỊ

7 958 2
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH THAI NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HẢI LĂNG - TỈNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cấu trúc logic nội dung của chủ đề 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Khái niệm và các thành phần của Hệ sinh thái. 2.1.2. Chuỗi và lưới thức ăn 2.1.3. Sự đa dạng của các hệ sinh thái. 2.1.4. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp 2.1.5. Biện pháp cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp bị thoái hóa. 2.2. Vận dụng thực tiễn: 2.2.1. Sự đa dạng của các hệ sinh thái ở Hải Lăng - Quảng Trị. 2.2.2. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp ở Hải Lăng - Quảng Trị. 2.2.3. Biện pháp cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp ở Hải Lăng - Quảng Trị đảm bảo phát triển bền vững đạt năng suất và hiệu quả cao. 3. Các năng lực hướng tới của chủ đề: a) Các năng lực chung (viết cụ thể, tường minh, tập trung làm rõ các biểu hiện cụ thể của mỗi năng lực) – Bảng trang 21 1-NL tự học (Là NL quan trọng nhất) - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là: Phát triển bền vững hệ sinh thái nông nghiệp ở địa phương. - HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH THAI NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HẢI LĂNG - TỈNH QUẢNG TRỊ Môn: SINH HỌC 9 I/. Đơn vị : THCS - QUẢNG TRỊ TT Họ và tên Chức vụ Công việc Ghi chú 1 Hoàng Văn Quốc P. HT Phụ trách chung, phân công công việc cho các thành viên Nhóm trưởng 2 Lê Phước Tường GV Thu thập thông tin, Tham gia xây dựng chủ đề, tổng hợp các ý kiến Thư ký 3 Phan Văn Duy GV Tham gia xây dựng chủ đề, xây dựng nội dung ma trận,câu hỏi. Thành viên 4 Nguyễn Văn Hữu GV Tham gia xây dựng chủ đề, xây dựng nội dung ma trận,câu hỏi. Thành viên 5 Lê Ngọc Trung Quân GV Tham gia xây dựng chủ đề, xây dựng nội dung ma trận,câu hỏi. Thàn viên II/. Mạch kiến thức của chủ đề: 1. Các bài liên quan của chủ đề a. Sinh 9: - Bài 50. Hệ sinh thái - Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên nước, đất) - Bài 59. Khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã (Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa) b. Công nghệ 7: Thổ nhưỡng 2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Khái niệm và các thành phần của Hệ sinh thái. 2.1.2. Chuỗi và lưới thức ăn 2.1.3. Sự đa dạng của các hệ sinh thái. 2.1.4. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp 2.1.5. Biện pháp cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp bị thoái hóa. 2.2. Vận dụng thực tiễn: 2.2.1. Sự đa dạng của các hệ sinh thái ở Hải Lăng - Quảng Trị. 2.2.2. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp ở Hải Lăng - Quảng Trị. 2.2.3. Biện pháp cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp ở Hải Lăng - Quảng Trị đảm bảo phát triển bền vững đạt năng suất và hiệu quả cao. 3. Các năng lực hướng tới của chủ đề: a) Các năng lực chung (viết cụ thể, tường minh, tập trung làm rõ các biểu hiện cụ thể của mỗi năng lực) – Bảng trang 21 1- NL tự học (Là NL quan trọng nhất) - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là: Phát triển bền vững hệ sinh thái nông nghiệp ở địa phương. - HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề: Thời gian Nội dung công việc Người thực hiện Phương pháp/phương tiện Sản phẩm 1 ngày Thu thập thông tin: - Kiến thức về HST, Chuỗi và lưới thức ăn. - Sưu tầm tranh ảnh về các hệ sinh thái - Quan sát thực địa hệ sinh thái địa phương. - Về hệ động thực vật ở địa phương. Nhóm 1,2 (8hs/nhóm) - SGK, Internet. - Quan sát, thu thập thông tin từ thực địa. - Tranh ảnh theo chủ đề. - Báo cáo thu hoạch: thành phần loài, các nhân tố của môi trường. 1 ngày Thu thập thông tin về: - Sự đa dạng HST và HST nông nghiệp ở địa phương. - Các biện pháp đã và đang áp dụng để duy trì và phát triển hệ sinh thái nông nghiệp ở địa phương. Nhóm 3,4 (8hs/nhóm) - SGK, Internet. - Quan sát, thu thập thông tin từ thực địa. Bản báo cáo thống kê kết quả từ nhân dân và từ thực địa. 1 buổi Đề xuất các biện pháp bảo vệ các HST nông nghiệp ở địa phương nhằm đạt năng suất và hiệu quả cao. Cả lớp Thảo luận Báo cáo vào khổ giấy Ao. 2- NL giải quyết vấn đề - HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời: Bảo vệ và cải tạo HST nông nghiệp ở địa phương để phát triển bền vững. - Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: quan sát thực địa, tranh ảnh, thông tin đại chúng; tư liệu từ các hợp tác xã … - HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không: có 3- NL tư duy sáng tạo - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: Vì sao phải bảo vệ, cải tạo HST nông nghiệp ở địa phương? - Đề xuất được ý tưởng: Xây dựng các biện pháp phát triển HST nông nghiệp ở địa phương một cách bền vững. - Các kĩ năng tư duy: phân tích được các mối quan hệ giữa các thành phần trong HST nông nghiệp. 4- NL tự quản lý - Quản lí bản thân: hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: Quyền được nhận thông tin và có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được giao - Quản lí nhóm: Biết lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập trong nhóm 5- NL giao tiếp: các thành viên của mỗi nhóm, giữa các nhóm hoặc giữa HS với nhân dân giao tiếp, ghi chép cùng nhau khi đi thực địa, khi xử lí thông tin sau trong và sau thời gian thực địa. 6- NL hợp tác: các thành viên của mỗi nhóm, giữa các nhóm hoặc giữa HS với nhân dân cùng chia sẽ kinh nghiệm khi đi thực địa, khi xử lí thông tin sau trong và sau thời gian thực địa. 7- NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT): Tra cứu và xử lý dữ liệu từ mạng internet 8- NL sử dụng ngôn ngữ - NL sử dụng Tiếng Việt: Chính xác, rõ ràng, trong sáng. b) Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của môn Sinh học); (Viết cụ thể và tường minh) 1. Quan sát: tranh ảnh về các HST, tranh ảnh về các HST bị thoái hóa, qua thực địa, … 2. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Phân loại được các HST, các HST nông nghiệp. 3. Tìm mối liên hệ: giữa các sinh vật, giữa điều kiện tự nhiên với HST nông nghiệp, giữa HST nông nghiệp với HST khác, giữa các loài sinh vật trong HST nông nghiệp. 4. Xử lí và trình bày các số liệu: tranh ảnh các HST, HST bị thoái hóa. 5. Đưa ra các tiên đoán, nhận định: sự thay đổi của HST nông nghiệp. 6. Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết: định nghĩa HST, Chuỗi và lưới thức ăn III/. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề: Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục) Các KN/NL hướng tới NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO 1. Hệ sinh thái - Nêu dược khái niệm HST - Xác định được các thành phần chủ yếu của một HST hoàn chỉnh Chỉ ra được các thành phần của một HST nông nghiệp ở địa phương Phân tích được mối quan hệ giữa các thành phần trong HST ở địa phương. - Quan sát tranh ảnh và xác định được các thành phần của một HST. - Đưa ra được khái niệm HST và HST nông nghiệp. 2. Chuổi và lưới thức ăn - Nêu dược khái niệm Chuổi và lưới thức ăn. - Phân tích mối quan hệ dinh dưỡng của một lưới thức ăn. - Vẽ được một lưới thức ăn cơ bản trong HST nông nghiệp ở Hải Lăng - Quảng Trị. - Xây dựng được mô hình VAC trong HST nông nghiệp ở Hải Lăng - Quảng Trị. - Quan sát và xác định được các thành phần của một chuỗi (hoặc lưới thức ăn). - Đưa ra được khái niệm Chuổi thức ăn và lưới thức ăn. - Tìm mối lên hệ giữa các sinh vật. 3. Đa dạng các hệ sinh thái. - Kể tên được các HST Phân biệt được các HST - Xác định được các HST nông nghiệp chủ yếu - Giải thích được vì sao có sự đa dạng các - Quan sát và xác định được các HST - Phân loại được các HST nông nghiệp. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa điều kiện (2.1) (2.2) địa phương. (2.3) hệ sinh thái. (2.4; 2.5; 2 .6) tự nhiên với HST nông nghiệp, giữa HST nông nghiệp với HST khác, giữa các loài sinh vật trong HST nông nghiệp. 4. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. - Kể tên được các HST - Kể tên được các HST nông nghiệp chủ yếu. (3.1) - Xác định được các yếu tố tác động đến HST nông nghiệp. (3.2) - Lập được kế hoạch bảo vệ và phát triển bền vững các HST nông nghiệp ở địa phương. (3.3) - Quan sát và xác định được HST bị thoái hóa và HST chưa bị thoái hóa - Phân loại được các HST nông nghiệp. - Xử lí và trình bày hình ảnh sưu tầm. - Tiên đoán được HST nông nghiệp hiện tại và những yếu tố tác động đến sự thay đổi của HST nông nghiệp trong tương lai. 5. Biện pháp cải tạo các hệ sinh thái - Nêu được các biện pháp cải tạo các HST bị thoái hóa. (4.1; 4.2) - Giải thích được hiệu quả của các biện pháp cải tạo các HST bị thoái hóa. (4.2) - Phân tích một VD cụ thể ở địa phương để làm rõ hiệu quả của một trong các biện pháp cải tạo các HST bị thoái hóa. (4.3) - Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ HST nông nghiệp ở địa phương. (4.4) - Đưa ra được khái niệm về HST bị thoái hóa. - Xử lí và trình bày tư liệu sưu tầm từ thực địa. - Tiên đoán được HST nông nghiệp ở địa phương tại thời điểm hiện tại và những yếu tố tác động đến sự thay đổi của HST nông nghiệp trong tương lai. IV/. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí ngddhiệm theo các mức độ: Bài 1. Khi điều tra một khu vực đồng ruộng ở phía nam Hải Lăng-Tỉnh Quảng Trị. Một nhóm học sinh đã phát hiện một số sinh vật sau: Lúa, ếch nhái, châu chấu, cua đồng, giun đất, muỗi,chim sâu, sâu ăn lá, cá rô, rắn, các vsv. Tại đây cũng có nhiều yếu tố sinh thái khá thuận lợi cho các sinh vật trên phát triển ở mức độ bình thường như lượng nước cùng với phù sa được bồi đắp hằng năm, nhiệt độ ,độ ẩm khá ổn định mặc dầu khí hậu trên toàn cầu đang thay đổi. Do đó hằng năm năng suất lúa ở địa phương này đạt khoảng 3 tấn/ha. Câu hỏi: 1. Theo em, khu vực đồng ruộng nói trên có phải là hệ sinh thái không? Vì sao? 2. Hãy kể tên cụ thể các thành phần có trong hệ sinh thái trên. 3. Từ các loài sinh vật trên, em hãy lập tối thiểu 5 chuổi thức ăn có thể có trong hệ sinh thái đó. 4. Theo em, các sinh vật trong một chuỗi thức ăn có quan hệ với nhau như thế nào? Ý nghĩa của mối quan hệ đó đối với sự tồn tại và phát triển của hệ sinh thái. 5. Trong các loài sinh vật trên, những sinh vật thuộc nhóm SVSX là…. 6. Từ các chuổi thức ăn trên, hãy lập một lưới thức ăn đơn giản có thể có trong hệ sinh thái đó. 7. Trong các yếu tố trên, yếu tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất lúa? Từ đó hãy đề ra biện pháp nhằm ổn định năng suất lúa trong tương lai. 8. Dựa vào lưới thức ăn đó, em làm gì để phát triển hệ sinh thái một cách bền vững. Bài 2. Một nhóm học sinh ở huyện Hải Lăng, Quảng Trị khi tham quan thiên nhiên ở địa phương đẫ ghi lại một số hình ảnh về các hệ sinh thái như sau: (Hình ảnh) Câu hỏi: 1. Hãy quan sát hình ảnh và chú thích tên của các hệ sinh thái đó. 2. Hãy sắp xếp các hệ sinh thái đó thành từng nhóm tương ứng. 3. Hệ sinh thái nào có chủ yếu ở huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị? 4. Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến HST nông nghiệp ở điạ phương? 5. Em có thể làm những gì để góp phần phát triển bền vững HST nông nghiệp ở địa phương? 6. Hãy dự đoán trong tương lai, HST nông nghiệp ở huyện Hải Lăng – Quảng Trị sẽ như thế nào? Bài 3. Sau đây là một số hình ảnh về các hệ sinh thái ở Hải Lăng – Quảng Trị (Hình 1(Đồng lúa), Hình 2(Hồ sen nuôi cá), Hình 3(Vùng biển ven bờ), Hình 4(Ao hồ bị ô nhiễm)…… Câu hỏi: 1. Hãy cho biết đâu là hệ sinh thái nông nghiệp? 2. Trình bày các biện pháp nhằm phát triển bền vững các hệ sinh thái nông nghiệp có trong hình ảnh đã quan sát được. 3. Theo em, hệ sinh thái nông nghiệp nào của Huyện Hải Lăng-Quảng trị có tiềm năng cho năng suất và chất lượng cao. Hãy lập kế hoach để phát triển bền vững hệ sinh thái đó. Bài 4. Từ tư liệu sưu tầm và bảng 59-SGK/179. Câu hỏi: 1. Từ tranh ảnh và tư liệu, em hãy chỉ ra đâu là HST bị thoái hóa, đâu là HST không bị thoái hóa? 2. Nêu các biện pháp và phân tích hiệu quả của các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa. 3. Ở gia đình em đã và đang chú trọng đến biện pháp nào trong các biện pháp trên để cải tạo và phát triển các hệ sinh thái hiện có ở địa phương. 4. Bản thân em sẽ làm gì để góp phần duy trì và phát triển hệ sinh thái nông nghiệp của địa phương. ================== . vệ và phát triển bền vững các HST nông nghiệp ở địa phương. (3.3) - Quan sát và xác định được HST bị thoái hóa và HST chưa bị thoái hóa - Phân loại được các HST nông nghiệp. - Xử lí và. triển ở mức độ bình thường như lượng nước cùng với phù sa được bồi đắp hằng năm, nhiệt độ ,độ ẩm khá ổn định mặc dầu khí hậu trên toàn cầu đang thay đổi. Do đó hằng năm năng suất lúa ở địa. đâu là HST bị thoái hóa, đâu là HST không bị thoái hóa? 2. Nêu các biện pháp và phân tích hiệu quả của các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa. 3. Ở gia đình em đã và đang chú trọng

Ngày đăng: 29/01/2015, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III/. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan