GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

143 1.6K 8
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước sang thế kỷ XXI, nhân loại đang phải đối mặt với một trong những thách thức lớn nhất là sự BĐKH toàn cầu. BĐKH đã có những tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi hoạt động sản xuất; đời sống của sinh vật và con người; môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội của cả mọi châu lục, mọi quốc gia trên Trái Đất. Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân và tác động của BĐKH đã được nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ. Các giải pháp mang tính chiến lược toàn cầu và của mỗi quốc gia trên thế giới về ứng phó có hiệu quả với BĐKH cũng đã được đề ra và thực hiện ráo riết. Nhận thức rõ những ảnh hưởng to lớn và nghiêm trọng do BĐKH gây ra, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 1582008QĐTTg ngày 2122008). Để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 2015 và phê duyệt Dự án Đưa các nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011 2015. Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ trên một cách có hiệu quả, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng bộ tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tích hợp vào các môn học cấp Trung học cơ sở và tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên. Tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên có cấu trúc như sau: Phần I. Biến đổi khí hậu, gồm các nội dung: Khái niệm về biến đổi khí hậu; Biểu hiện của biến đổi khí hậu; Đặc điểm của biến đổi khí hậu; Nguyên nhân của biến đổi khí hậu; Kịch bản của biến đổi khí hậu. Phần II. Tác động của biến đổi khí hậu, gồm các nội dung: Tác động của biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu; Tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam.

GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu tham khảo cho Giáo viên và Học sinh) 1 2 MỤC LỤC Trang Phần I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I. Khái niệm về biến đổi khí hậu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II. Biểu hiện của biến đổi khí hậu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Biểu hiện của BĐKH toàn cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . III. Đặc điểm của BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV. Nguyên nhân của BĐKH toàn cầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Nguyên nhân do những quá trình tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Nguyên nhân do những ảnh hưởng hoạt động của con người. . . . . . . . . . V. Kịch bản của BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Kịch bản của BĐKH trên thế giới. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kịch bản của BĐKH ở Việt Nam. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phần II. TÁC ĐỘNG CỦA BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I. Tác động của BĐKH trên phạm vi toàn cầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Một số biến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội . . . . . . . . . . . . 3. Tác động của BĐKH đối với các châu lục và khu vực đặc biệt . . . . . . . II. Tác động của BĐKH ở Việt Nam. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Tác động của BĐKH đối với các vùng trung du và miền núi . . . . . . . . . . 2. Tác động của BĐKH đối với các vùng đồng bằng và ven biển . . . . . . . . Phần III. ỨNG PHÓ VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I. Chiến lược ứng phó với BĐKH trên thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Chiến lược giảm nhẹ BĐKH trên thế giới. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9 . . . 9 . . . 10 . . . 10 . . . 12 . . . 23 . . . 23 . . . 23 . . . 24 . . . 26 . . . 26 . . . 35 . . . 43 . . . 43 . . . 43 . . . 43 . . . 45 . . . 46 . . . 46 . . . 48 . . . 53 . . . 53 . . . 54 3 2. Thích ứng với BĐKH trên thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II. Định hướng chiến lược giảm nhẹ BĐKH ở Việt Nam. . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Chính sách và giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong các lĩnh vực . . . . . . . . . III. Một số định hướng và giải pháp thích ứng với BĐKH ở Việt Nam. 1. Xây dựng và thực hiện các giải pháp thích ứng với BĐKH trong các ngành kinh tế quốc dân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phần IV. HỌC SINH CÓ THỂ LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I. Những hoạt động học sinh có thể làm để góp phần giảm nhẹ BĐKH. 1. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Các giải pháp nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng trong một số lĩnh vực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. Thực hành sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Tiết kiệm sử dụng và bảo vệ nguồn nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5. Bảo vệ rừng, trồng cây tạo môi trường trong lành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6. Giảm thiểu và xử lí rác thải, chất thải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II. Những hànht động học sinh có thể làm để thích ứng BĐKH . . . . . . . . 1. Học sinh phải biết tự bảo vệ mình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Học sinh tham gia bảo vệ cơ sở vật chất trường học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. Học sinh tham gia vào các phong trào hoạt động thích ứng với BĐKH của cộng đồng địa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . PHỤ LỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 . . . 76 . . . 76 . . . 82 . . . 82 . . . 82 . . . 87 . . . 87 . . . 87 . . 110 . . 113 . . 120 . . 125 . . 129 . . 132 . . 132 . . 135 . . 137 . . 140 4 LỜI GIỚI THIỆU Bước sang thế kỷ XXI, nhân loại đang phải đối mặt với một trong những thách thức lớn nhất là sự BĐKH toàn cầu. BĐKH đã có những tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi hoạt động sản xuất; đời sống của sinh vật và con người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội của cả mọi châu lục, mọi quốc gia trên Trái Đất. Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân và tác động của BĐKH đã được nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ. Các giải pháp mang tính chiến lược toàn cầu và của mỗi quốc gia trên thế giới về ứng phó có hiệu quả với BĐKH cũng đã được đề ra và thực hiện ráo riết. Nhận thức rõ những ảnh hưởng to lớn và nghiêm trọng do BĐKH gây ra, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008). Để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 và phê duyệt Dự án "Đưa các nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011 - 2015". Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ trên một cách có hiệu quả, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng bộ tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tích hợp vào các môn học cấp Trung học cơ sở và tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên. Tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên có cấu trúc như sau: Phần I. Biến đổi khí hậu, gồm các nội dung: Khái niệm về biến đổi khí hậu; Biểu hiện của biến đổi khí hậu; Đặc điểm của biến đổi khí hậu; Nguyên nhân của biến đổi khí hậu; Kịch bản của biến đổi khí hậu. Phần II. Tác động của biến đổi khí hậu, gồm các nội dung: Tác động của biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu; Tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam. 5 Phần III. Ứng phó với biến đổi khí hậu, gồm các nội dung: Chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu trên thế giới; Định hướng chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Phần IV. Học sinh có thể làm gì để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu gồm các nội dung: Những hành động học sinh có thể làm để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu; Những hành động học sinh có thể làm để thích ứng với biến đổi khí hậu. Nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu lần đầu được biên soạn thành tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh nhằm bổ sung thêm những hiểu biết về biến đổi khí hậu mà học sinh đã được học trong chương trình giáo dục phổ thông. Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có cố gắng, song không thể tránh khỏi sai sót, tập thể tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc để tài liệu được hoàn thiện hơn. Trân trọng ! VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CMD Cơ chế phát triển sạch CER Lượng giảm phát thải được chứng nhận CFC Chloro fluorocarbon CH 2 Mêtan CO Ôxit cacbon CO 2 Điôxit cacbon COP Hội nghị các bên Công ước ENSO El Nino và Dao động Nam ERU S Các đơn vị giảm phát thải được chứng nhận ET Mua bán phát thải GEF Quỹ Môi trường toàn cầu Gt Tỷ tấn GtC Tỷ tấn cacbon HCFCs Hydrofluorocarbon INC Uỷ ban Hiệp thương Liên Chính phủ IPCC Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu IET Mua bán phát thải quốc tế KNK KNK KP Nghị định thư Kyoto LDCs Các quốc gia kém phát triển nhất LHQ Liên hợp quốc M T C Triệu tấn Cacbon 7 N 2 O Ôxit nitơ NO x Nitơ mônôxit O 3 Ôzôn ODA Viện trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế PECs Perfluorocarbon ppb Phần tỷ ppm Phần triệu PTBV Phát triển bền vững RNM Rừng ngập mặn SRES Kịch bản phát thải KNK tương lai SST Nhiệt độ bề mặt nước biển UNEF Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc UNFCCC Công ước Khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ WHO Tổ chức Y tế Thế giới WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới 8 Phần I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. KHÁI NIỆM VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết diễn ra trong một khu vực rộng lớn, trong một thời gian lâu dài và ít có những biến động lớn. Đặc điểm khí hậu của mỗi nơi đều bị chi phối bởi 3 nhân tố hình thành: bức xạ mặt trời, hoàn lưu khí quyển và đặc điểm của bề mặt đệm. Các nhân tố này nói chung ít thay đổi và thường tuân theo các quy luật nhất định, vì thế khí hậu thường tương đối ổn định, ít thay đổi. Đặc điểm khí hậu được biểu thị bằng các trị số trung bình nhiều năm của các yếu tố như nhiệt độ trung bình (tháng và năm), thời kỳ mùa nóng, mùa lạnh trong năm, lượng mưa và số ngày mưa trung bình (tháng và năm, mùa mưa và mùa khô), độ ẩm tương đối trung bình (tháng và năm), hướng gió thịnh hành và tốc độ gió trung bình Tuy nhiên, trong lịch sử phát triển lâu dài của Trái Đất từ hàng trăm triệu năm trước đây và đặc biệt từ 300 năm gần đây, trong khí quyển đã từng xảy ra tình trạng biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu. BĐKH là sự khác biệt tương đối rõ rệt về trị số của các yếu tố hay thống kê khí hậu liên tục diễn ra trong khoảng thời gian dài (hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm) theo một xu thế nhất định (có thể tăng hoặc giảm) so với trị số trung bình nhiều năm. Theo Ban liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) của Liên hợp quốc thì BĐKH toàn cầu hiện nay là biến đổi của khí hậu được quy trực tiếp hoặc gián tiếp do hoạt động của con người, làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và sự thay đổi này được cộng thêm vào khả năng biến động tự nhiên của khí hậu quan sát được trong những thời kỳ có thể so sánh được. 9 Như vậy sự BĐKH của Trái Đất diễn ra theo quy mô toàn cầu, không có sự hạn chế, ràng buộc nào về không gian, thời gian và nói chung là bất lợi cho thiên nhiên và con người trên Trái Đất. II. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH 1. Biểu hiện của BĐKH toàn cầu Những biểu hiện chính, thể hiện rất rõ nét của BĐKH toàn cầu là: nhiệt độ tăng, khí hậu Trái Đất ấm lên; sự dâng cao của mực nước biển; sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển; sự xuất hiện của những thiên tai bất thường, trái quy luật, có cường độ của quy mô lớn. 1.1. Nhiệt độ tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên Nhiệt độ không khí của Trái Đất đang có xu hướng tăng khiến cho Trái Đất nóng lên, cao hơn nhiệt độ trung bình hiện nay (15 0 C). Từ năm 1850 đến nay, nhiệt độ trung bình đã tăng 0,74 0 C; Diễn biến của nhiệt độ trung bình Trái Đất thời kỳ 1850 – 2100 được thể hiện trong hình dưới đây. 10 [...]... BĐKH cho các vùng khí hậu của Việt Nam trong thế kỷ XXI có thể được tóm tắt như sau: 2.1 Về nhiệt độ Nhiệt độ mùa đông có thể tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hạ ở tất cả các vùng khí hậu của nước ta Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng nhanh hơn so với các vùng khí hậu phía Nam – Theo kịch bản phát thải thấp (B1): Vào cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình năm ở các vùng khí hậu phía Bắc có... độ tăng với mức tăng phổ biến từ 0,1 – 0,50C mỗi thập kỷ, tương đối cao ở các vùng khí hậu phía Bắc, cao nhất ở Tây Bắc và tương đối thấp ở các vùng khí hậu phía Nam, thấp nhất ở Nam Bộ Ngoài ra, mức độ tăng này ở vùng núi cũng cao hơn vùng đồng bằng và do đó các vùng núi ở phía Nam, Tây Nguyên có mức độ tăng vượt xa so với Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ Đối với hầu hết các vùng khí hậu khác,... phổ biến cao hơn từ 0,1 đến 1,10C; trung bình là 0,90C ở Tây Bắc; 0,80C ở Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ; 0,60C ở Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và 0,40C ở Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ + Nhiệt độ trung bình tháng 4: So với thời kỳ trước, nhiệt độ trung bình tháng 4 thời kỳ gần đây phổ biến cao hơn 0,1 – 0,90C, trung bình là 0,70C ở Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ; 0,50C ở Đông Bắc, Tây Bắc, Nam Trung. .. Nam Bộ + Nhiệt độ trung bình tháng 7: Nhiệt độ trung bình tháng VII thời kỳ gần đây phổ biến cao hơn thời kỳ trước 0,1 – 0,3 0C, trung bình là 0,3 0C ở Đồng bằng Bắc Bộ; 0,20C ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; 0,1 0C ở Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và 0,00C ở Đông Bắc 13 + Nhiệt độ trung bình tháng 10: So với thời kỳ trước, nhiệt độ trung bình tháng X thời kỳ gần đây phổ biến cao hơn thời... hơn chút ít so với thời kỳ 1961 – 1990 2.3 Biến đổi của mực nước biển a) Xu thế biến đổi của mực nước biển Cũng như các yếu tố khí hậu, xu thế biến đổi của mực nước biển ở Việt Nam được đánh giá thông qua mức tăng của mực nước biển thời kỳ nghiên cứu (1960 – 2008) và tương quan so sánh giữa thời kỳ 1961 – 1990 và thời kỳ gần đây (1991 – 2008) về mực nước biển trung bình 19 – Mực nước biển trung bình năm:... và bất thường hơn, trái với các quy luật thông thường, cường độ cũng lớn hơn, quy mô cũng rộng lớn hơn Các thiên tai này đã gây nên những thiệt hại vô cùng nặng nề cho nhân loại do khó dự báo trước, khó phòng tránh và lường trước hết các hậu quả do chúng gây ra 2 Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam 2.1 Biến đổi của các yếu tố khí hậu cơ bản a) Biến đổi của nhiệt độ – Xu thế biến đổi của nhiệt độ: Có thể... khí hậu phía Nam, rõ rệt nhất ở Nam Trung Bộ Tốc độ xu thế phổ biến là 2 – 10mm/năm, cá biệt lên đến 15 mm/năm như ở Trà My, Bảo Lộc, hai trung tâm mưa lớn ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Mưa lớn gây nên ngập lụt ở Hội An, Quảng Nam – Biến đổi về mùa mưa: Theo số liệu lượng mưa trung bình, mùa mưa bắt đầu vào tháng 4, tháng 5 ở Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ; tháng 5, tháng 6 ở phía Bắc của Bắc Trung. .. diễn ra với cường độ ngày một lớn và hậu quả khó lường trước – BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển loài người So với các tai biến thiên nhiên khác, thậm chí với các thảm hoạ gây ra với con người như động đất, sóng thần, núi lửa thường hay xảy ra cục bộ một địa phương nhất định, trong một thời gian ngắn thì những hậu quả do BĐKH gây ra với con... Khí mêtan (CH4) – loại KNK quan trọng thứ hai sau khí CO 2 – chủ yếu do hoạt động sản xuất nông nghiệp gây ra từ sự phân giải yếm khí của các chất thải 25 hữu cơ Khí CH4 cũng có thể do các mỏ than, giếng dầu và các ống dẫn dầu khí rò rỉ ra Nồng độ khí CH4 trong khí quyển tăng lên rất nhanh và hoạt động của con người đã chiếm một nửa trong số tăng đó Khí ôzôn (O3) là loại KNK quan trọng thứ ba sau khí. .. B1), kịch bản phát thải trung 35 bình của nhóm các kịch bản phát thải trung bình (kịch bản B2) và kịch bản phát thải trung bình của nhóm các kịch bản phát thải cao (kịch bản A2) Các kịch bản BĐKH đối với nhiệt độ và lượng mưa được xây dựng cho bảy vùng khí hậu của Việt Nam: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Thời kỳ dùng làm cơ sở để so sánh là 1980 . 0,90C, trung bình là 0,70C ở Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ; 0,50C ở Đông Bắc, Tây Bắc, Nam Trung Bộ và 0,20C ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. + Nhiệt độ trung bình tháng 7: Nhiệt độ trung bình tháng. 0,3 0 C, trung bình là 0,3 0 C ở Đồng bằng Bắc Bộ; 0,2 0 C ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; 0,1 0 C ở Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và 0,0 0 C ở Đông Bắc. 13 + Nhiệt độ trung bình. bằng Bắc Bộ; 0,6 0 C ở Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và 0,4 0 C ở Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ. + Nhiệt độ trung bình tháng 4: So với thời kỳ trước, nhiệt độ trung bình tháng 4 thời kỳ gần

Ngày đăng: 29/01/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan