đại cương lịch sử triết học mác - lênin

39 353 0
đại cương lịch sử triết học mác - lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY - HCM CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Assos.Prof.Dr.Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN PHẦN DẪN NHẬP 1. Khái niệm “Chủ nghĩa Mác – Lênin” CN M-LN là hệ thống những quan điểm và học thuyết do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập, V.I.Lênin bảo vệ và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng của nhân loại và tổng kết thực tiễn của xã hội đương thời. 2. Cấu trúc của CN M-LN CN M-LN được cấu thành từ 3 bộ phận cơ bản, có mối quan hệ hữu cơ với nhau: 1. Triết học M-LN. 2. Kinh tế chính trị M-LN. 3. Chủ nghĩa xã hội khoa học. 2.1. Triết học M-LN Triết học M-LN nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học M-LN trang bị cho con người một thế giới quan khoa học và một phương pháp luận khoa học. 2.2. Kinh tế chính trị M-LN KTCT M-LN nghiên cứu những quy luật kinh tế, đặc biệt là những quy luật kinh tế trong PTSX TBCN. KTCT M-LN trang bị cho con người tri thức về những quy luật kinh tế cơ bản, tri thức về quá trình phát sinh, phát triển và tất yếu diệt vong của PTSX TBCN cũng như sự ra đời tất yếu của PTSX CSCN. 2.3. Chủ nghĩa xã hội khoa học CNXHKH nghiên cứu những quy luật của cách mạng XHCN trong quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNCS. CNXHKH trang bị cho con người tri thức về giai cấp, dân tộc, những nguyên nhân, mục đích, nội dung, động lực, v.v. của cách mạng XHCN và những dự báo về đời sống xã hội khi cách mạng XHCN đã thắng lợi. 3. Các giai đoạn phát triển của CN M-LN CN M-LN phát triển trải qua 2 giai đoạn lớn: - Giai đoạn hình thành và phát triển CN Mác, do Mác và Ăngghen thực hiện. - Giai đoạn bảo vệ và phát triển CN Mác thành CN Mác-Lênin do Lênin thực hiện. PHẦN ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC M-LN I. NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC Triết học Mác do Mác và Ăngghen sáng lập vào giữa TK XIX trên cơ sở những tiền đề về KT - XH; lý luận và khoa học tự nhiên. [...]... của Triết học Mác là một bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học Bước ngoặt ấy thể hiện ở: 1) Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan DV và phương pháp BC Sự thống nhất này làm triết học Mác trở thành triết học DVBC và phương pháp của triết học Mác trở thành phương pháp BCDV 2) Sự ra đời của CNDVLS làm triết học Mác trở thành triết học. .. nhận triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung Lênin đã tổng kết các sự kiện lịch sử, tổng kết phong trào đấu tranh của giai cấp VS, tổng kết thành tựu KHTN cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX để bảo vệ và phát triển triết học Mác, chủ nghĩa Mác Quá trình Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác có thể chia thành 3 thời kỳ chính: - Thời... quan, v.v Một số tác phẩm của Lênin thời kỳ 1893 - 1907 - Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ ra sao (1894); - Chúng ta từ bỏ di sản nào (1897); - Làm gì ? (1902); - Hai sách lược của Đảng Dân chủ – xã hội trong cách mạng dân chủ (1905); - V.v 3.2 Thời kỳ 1907 - 1917 Đây là thời kỳ Lênin đã: - Tổng kết thành tựu của KHTN... luận với thực tiễn làm triết học Mác không chỉ giữ vai trò giải thích thế giới mà quan trọng hơn là cải tạo thế giới 4) Sự thống nhất giữa tính khoa học, tính cách mạng và tính nhân văn cao cả 5) Sự xác định đúng đắn mối quan hệ giữa triết học với các khoa học khác 3 Giai đoạn bảo vệ và phát triển triết học Mác thành triết học Mác -Lênin Cuối thế kỷ XIX,... Sáclơ Phuriê (Pháp) và Rôbớt Ôoen (Anh), để xây dựng nên CNXH khoa học 3 Tiền đề khoa học tự nhiên 3 thành tựu khoa học tự nhiên thế kỷ thứ XIX ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra đời và khuynh hướng phát triển của triết học Mác là: - Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng - Thuyết tiến hoá - Thuyết tế bào 3.1 Định luật bảo toàn & chuyển hoá năng lượng... luận của nhân loại, trực tiếp là: - Triết học cổ điển Đức - Kinh tế chính trị cổ điển Anh - CNXH không tưởng ở Pháp và Anh 2.1 Triết học cổ điển Đức Mác và Ăngghen đã kế thừa những nội dung hợp lý trong trong phép biện chứng duy tâm của Hêghen để xây dựng nên phép biện chứng duy vật G.W.FRIEDRICH HEGEL (1770 – 1831) Mác và Ăngghen kế thừa quan điểm duy... VC - Phát triển tư tưởng về mối quan hệ giữa VC và YT, TTXH và YTXH, những nguyên tắc của nhận thức, những vấn đề về nhà nước CCVS, v.v Một số tác phẩm của Lênin thời kỳ 1907 – 1917 - Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1908) - Bút ký triết học (1914 – 1916) - CNĐQ – giai đoạn tột cùng của CNTB (1916) - Nhà nước và cách mạng (1917) - V.v... học Mác -Lênin 1 Giai đoạn hình thành và phát triển triết học Mác Giai đoạn này do Mác và Ăngghen thực hiện, chia thành 2 thời kỳ: - Thời kỳ hình thành triết học Mác (1844 – 1848) - Thời kỳ phát triển triết học Mác (1849 – 1895) 1.1 Thời kỳ hình thành triết học Mác (1844 – 1848) Đây là thời kỳ Mác và Ăngghen đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và... 1881) 3 thành tự của khoa học tự nhiên trên chứng minh sự đúng đắn của tư duy biện chứng duy vật trong nhận thức thế giới II NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Quá trình hình thành và phát triển triết học MácLênin có thể chia thành 2 giai đoạn chủ yếu: - Giai đoạn hình thành và phát triển triết học Mác - Giai đoạn bảo vệ và phát... luận của nhân loại để bổ sung và phát triển toàn diện nội dung của triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Một số tác phẩm tiêu biểu: Đấu tranh giai cấp ở Pháp (1850); Ngày 18 tháng Sương mù của Lui Bônapac (1851 – 1852); Góp phần phê phán khoa kinh tế – chính trị (1859); Phê phán cương lĩnh Gôta (1875); Chống Đuy Rinh (1876 – 1878); Biện chứng của . CN Mác thành CN Mác -Lênin do Lênin thực hiện. PHẦN ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC M-LN I. NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC Triết học Mác do Mác và Ăngghen sáng. Triết học ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN PHẦN DẪN NHẬP 1. Khái niệm “Chủ nghĩa Mác – Lênin CN M-LN là hệ thống những quan điểm và học thuyết do C .Mác và. mối quan hệ hữu cơ với nhau: 1. Triết học M-LN. 2. Kinh tế chính trị M-LN. 3. Chủ nghĩa xã hội khoa học. 2.1. Triết học M-LN Triết học M-LN nghiên cứu những quy luật chung

Ngày đăng: 29/01/2015, 11:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 2.2. Kinh tế chính trị cổ điển Anh

  • 2.3. CNXH không tưởng ở Pháp và Anh

  • 3. Tiền đề khoa học tự nhiên

  • 3.1. Định luật bảo toàn & chuyển hoá năng lượng

  • 3.2. Thuyết tiến hoá

  • 3.3. Thuyết tế bào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan